Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Danh

docx 73 trang vnen 20/03/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Danh

Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Danh
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 1
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CAC KÍ Hiệu GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
Mục tiêu:
Kiến thức: HS nhớ lại 3 bài hát:Quốc ca VN,Bài ca đi học,Cùng múa hát dưới trăng.Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
Kĩ năng: Thể hiện 3 bài hát đã học ở lớp 3. Củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học
Thái độ:: Lòng ham thích học môn âm nhạc
(GV tạo không khí vui tươi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu)
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn hát tốt 3 bài hát; ĐDDH:Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
II A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Ijh j - Cùng nhau hát bài Bài ca đi học đã học ở lớp 3
IsrU - Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu nội dung các em sẽ học trong tiết học hôm nay: Ôn tập 3 bài hát:
Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng
Gv đệm đàn cho HS nghe và nhớ lại tên của 3 bài hát nêu trên.
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(Bài hát có tên gì?...)
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc đã học ở lớp 3
Hướng dẫn HS ôn lại 3 bài hát
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
ỂỊỊjịLJ -Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
< -Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).
- Tô chức cho HS hát và kêt hợp vỗ tay theo phách. -Tổ chức hát và kêt hợp vận động theo bài hát.
- Trả lời câu	hỏi:
+Bài hát do	nhạc sĩ nào sáng tác?
+Khi hát Quốc ca ta cần phải đứng như thê nào?
c HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C5 .	* - về nhà hát lại 3 bài hát đã ôn cho người thân nghe.
- Cùng với gia đình ôn lại các bài hát đã học.
• ÔN TẬP 3 CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 -HS nhìn bảng kẻ khuômg nhạc vào vở -GV yêu cầu HS nói tên dòng và khe nhạc
-Tiêp theo tập viêt khoá son đầu khuông nhạc
-GV kiểm tra HS viêt khoá son, kẻ khuông nhạc, chữa những chỗ còn sai cho HS
-HS tập nói tên nốt nhạc trong bài tập 1(SGK)
-HS tập viêt lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2 (SGK) về nhà tập kẻ khuông nhạc, viêt khóa son, và một số nốt nhạc lên khuông
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 2
HỌC HÁT: BAI Em yêu hoà bình
Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
Kĩ năng: -Thể hịên đúng những chổ có luyến, đảo phách
-Thể hiện đúng trường độ nốt đen chấm dôi -Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát
Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước. Yêu hoà bình
Tích hợp TT - HCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu hòa bình, yêu Tổ quốc,tự hào và gắng bó với quê hương theo tấm gương đạo đức Bác Hồ
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Nghiên cứu bài hát có phân chia các kí hiệu câu hát. Đàn, đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp
2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Em yeu hòa bình Nhạc và lời:
ĨÊƯ ỈỈƠÀ Ỉ5ĨNỈỈ
Tiítìĩ vui - Vila phai	Nhạc vã lõi: Nguyễn Đuc Toàn
41-* 7 I r J f IF £4 1 T J
từng
tre dường
làng.
Em yếu xóm
làng nơi má em khủn
lứn.
Yéu những mái
trưởng rộn
Em
yéu
dòng
sóng hai
bén
bờ xanh
thắm,
dòng nưởc ém
trói lắng
đọng phù
Em
yéu cánh
dóng thơm
mui hương
lúa,	ơiữa
4'- r r
dám máy
vàng
dan cò trắng bay
Em	yéu hoà binh yéu dat nưởcViệt Nam, yéu
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi: + +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng D. Dòng sông
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe.
Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 3
ÔN tẬp bài HAT: Em yêu hoà bình
BÀI Tập cao Độ và tiết tấu
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS hát theo giai diệu, hát thuộc và truyền cảm bài hát
-Hát kêt hợp gõ đệm theo các kiểu
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo kiểu lĩmh xướng,nối tiếp,hoà giọng
-Hát kết hợp vận động theo nhạc,t/hiện 3 b/tập:cao độ,t/tấu
Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước
-Tính dạn dĩ , tự nhiên
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giúp đỡ HS tìm động tác vận động theo nhạc. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
ÔN tập bài HÁT: Em yêu hoà bình
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
BÀI tập cao Độ và tiết tấu
A HOẠT Động cơ bản
-Treo bảng phụ có ghi các nốt nhạc ĐÔ-RE-MI-SQL trên khuông - Âm hình tiết tấu - Luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ 1 HS lên bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt nhạc đó
J J J1 JJ J1 J J J J J1	'
-Bài tập có hình nốt và ki hiệu gì?
+ Cả lớp nói tên nốt và kí hiệu (nốt đen, lặng đen)
-Cách vỗ tay khi gặp dấu lặng đen (2 lòng bàn tay úp xưống) -GV vỗ t/tấu, bắt nhịp HS vỗ theo cùng
-Em nào biết tiết tấu trên có trong bài hát nào?
+ Bài hát : Thật là hay ( Nghe véo von...)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-GV đàn giai điệu t/tấu (bài tập c) SGK), từng chuổi 3 âm và tập
ít <1 cho HS đọc cao độ. Vừa đọc vừa gõ t/tấu
- Nhóm luyện tập: đọc cao độ, gõ tiết tấu
-GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi
ĐÁNH GIÁ
-Cả lớp vừa đọc cao độ vừa gõ t/tấu bài tập c) SGK
+chú ý 2 bàn tay úp xuống khi gặp dấu lặng đen
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào
1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà kể cho người thân trong gia đình nghe việc mình được học bài tập cao độ và tiết tấu.
- Cùng với gia đình tập đọc cao độ và tiết tấu các bài tập SGK (Nếu được).
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 4
HỌC HÁT : BÀI Bạn ơi lắng nghe - Dân ca Ba- na
Sưu tầm và dịch lời: Tô Ngọc Thanh KẺ CHUYỆN ÂM NHẠC
Mục tiêu:
Kiến thức:-Biết bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là của dân tộc Ba-na(T/Ngyên)
-Hát theo giai điệu và thuộc lời ca
Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
-Kể chuyện trôi chảy . Chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ
Giáo dục: - Yêu mến đồng bào các dân tộc anh em
-Yêu danh nhân, anh hùng
Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Gà gáy đã học ở lớp 3.
ráo,
Tiếng dòng suối ngoài Có nhìn thấy dàn
Đán ca ffa Ncì
sưu tẩn, dịch fâ: Tó Ngọc ĩbcHih
Hỡi	bạn	ơi	cúng	nhau	lắng nghe.
Hời	bạn	ơi	dừng	chân	chút đi.
ỉha thiéí- Hôn nhiên
k
xa thì thào, chim câu xanh.
Tiếng làn
Lúa	mừng
sộng nắng
Tiếng đàn cá vui Cánh gọi nắng bay
đùa đáy cát. vé rẫy lúa.
xuôi reo
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bạn ơi lắng nghe
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là bài dân ca của dân tộc nào?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Dòng suối B. Con sông C. Đàn cá D. Chim câu
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4
ô)
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
- Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 5
ÔN TẬP BÀI HÁT : Bạn ơi lắng nghe
GIỚI THIỆU HỈNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe
-Nhận biết hình nốt trắng và độ ngân dài của nó
Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc,vận động,múa phụ hoạ
-Đọc đúng 2 bài tập tiết tấu trong SGK
Giáo dục: -Tính cẩn thận sự tập trung chú ý
-Yêu các làn điệu dân ca
Chuẩn bị:
Giáo viên: Một sốđộng tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Bạn ơi lắng nghe -HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
•GIỚI THIỆU HỈNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
’ "O	<	
ln^ll!^^~^-GV giới thiệu hình nốt trắng	o	thân gồm thân và đuôi
(cán) nốt.Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng,đuôi nốt nằmbên phải thân nốt -GV hướng dẫn HS viết hình nốt trắng
-Độ ngân dài của nốt trắng = 2 nốt đen = + J
-Nếu qui định độ dài của nốt đen =1 phách(1 lần gõ) thì độ dài của nốt trắng = 2
phách
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1 GV viết bài tập lên bảng
ĐÁNH
+ Em tự
•	• I • • • ơ
-Bài tập có những hình nốt gì?
-HS đọc hình nốt
-GV vỗ tay thể hiện hình nốt trắng, phách 1 vỗ 2 tay, phách 2 xoè 2 tay lòng bàn tay ngữa lên cao
Qui ướcvới HS đó là cách thể hiện hình nốt trắng -GVvỗ tay cả 13 nốt và hướng dẫn HS thực hiện -Em nào cho biết t/tấu trên có trong bài hát nào?
(Bài : Vào rừng hoa - "Vào đây chơi....")
Bài tập 2: GV viết bài tập lên bảng b b b b b b
« • « •
( Hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 1 ) - Nhóm luyện tập: đọc tên hình nốt, gõ tiết tấu -GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi
-Cả lớp vừa đọc hình nốt vừa gõ t/tấu bài tập 1-2 SGK
GIÁ
đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe.
Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày tháng năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 6
TẬP DỌcnHạC : TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ nhạc cụ dân tộc
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -Đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN Số 1(Son la son) -Nhận biết hình dáng một số nhạc cụ dân tộc: đàn (nhị,tam, tứ,tì bà)
Kĩ năng: -Đọc đúng cao độ
-Yêu thích các nhạc cụ dân tộc
Giáo dục: -Yêu nét đẹp văn hoá dân tộc
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Chép bài TĐN ra bảng phụ. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học: • TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 1 (Trích: Son la son)
A HOẠT ĐỘNG cơ bản
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen trắng - đen đen trắng...
B HOẠT ĐỘNG thực hành
- Tập đọc từng câu: +GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son - la la son +GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Mi son mi - mi rê dô
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
-Hai
đệm
Các nhóm tự luyện tập
nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Ghép lới ca bài TĐN:
Son la son - hót véo von
Mi son mi - tróng vang rền
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài
TĐN trước lớp
• GIỚI THIỆU MỘT SÔ NHẠC CỤ DÂN TỘC
t
-GV dùng tranh và giới thiệu:
+ Đàn nhị: có 2 dây dùng vĩ để kéo, người biểu diển thường ngồi trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn hướng thẳng lên phía trên.Đàn nhị có âm thanh mềm mại gần giống tiếng ngươì.
+ Đàn tam: Có 3 dây,dùng móng gõ vào dây, người biểu diễn ngồi trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn nằm ngang hơi chếch lên cao.
+ Đàn tứ: Có 4 dây,gần giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn,cũng dùng móng gãy vào dây,thân đàn đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn nằm ngang.
+ Đàn tỳ bà: Có 4 dây,dùng móng để gãy,thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn đứng thẳng. Đàn tì bà thường do phụ nữ biểu diễn, đàn có âm thanh trong trẻo tươi sáng
- GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ
+ GV mở đĩa hoặc dùng đàn oóc -gân cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ và đoán
tên nhạc cụ
Đàn nhị
Đàn tứ
Đàn tỳ bà
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 7
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT - Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe
ÔN TẬP :TĐN SÔ 1
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -HS đúng giai điệu, hát thuộc lời 2 bài hát đã học
-Đọc đúng cao độ và trường dộ bài TĐN số 1
Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm hoặc múa phụ hoạ
-TĐN diển cảm thể hiện t/c mềm mại của giai điệu
Giáo dục: -Tính cảm thụ âm nhạc
-Tính tập trung chú ý
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Dàn ,đệm đàn cho 2 bài hát và bái TĐN số 1. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy:
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn - Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?...)
Giáo viên nhận xét:
Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo nhịp của bài .
Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài
Giáo viên nhận xét.
Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp với vận động tại chổ.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát Em yêu hòa bình
A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng D. Dòng sông + Từ nào dưới đây không có trong bài hát Bạn ơi lắng nghe
A . Dòng suối B. Con sông C. Đàn cá D. Chim câu
+ Em hay cho biết 2 bài hát vừa ôn tập là của những nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
Cá nhân biểu diễn
Em hãy hát bài hát 3 bài hát vừa rôi cho người thân ở gia đình nghe.
Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
• ÔN TẬP :TĐN SÔ 1
-GV treo bài TĐN số 1 lên bảng
-HS nói tên nốt nhạc
-GV gõ tiết tấu. HS nghe và thực hiện lại
-GV đàn giai điệu TĐN số 1
+GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Y/c HS đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của g/điệu
+ Từng nhóm trình bày bài TĐN số 1 Son la son kết hợp gõ đệm theo phách
+ Tập đặt lời mới theo nhóm. Mỗi nhóm đặt lời rôi xung phong trình bày
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 8
HỌC HÁT: BÀI Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và lời ca bài hát
-Hát tốt kiểu hát đối đáp
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo cách hát đối đáp
-Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
Giáo dục: -Tính lạc quan
-Lòng yêu thiên nhiên
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Nghiên cứu bản nhạc có kí hiệu phân chia câu nhạc. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy: Luyện tập - Thực hành
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Em yêu hòa bình đã học.
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Trên ngựa ta phi nhanh
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu (SGK).
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS f -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
Hướng dẫn HS hát đối đáp (-3 nhóm hát :”Trên đường gập gềnh”-3 nhóm còn lại hát :”Ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh”.Tiếp tục hát
đến “Bạn bè yêu mến”.Từ câu “Tổ quốc mẹ hiền “ đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng.) -Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Phi ngựa B. lắc lư C. biển bạc D. phi nhanh
+Từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài hát:
A . đướng B. nhanh C. gập ghềnh D. chắp cánh
ĐÁNH GIÁ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
Về nhà hát bài Trên ngựa ta phi nhanh cho người thân trong gia đình nghe. Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 9
ÔN tẬp bài HÁT: Trên ngụa ta phi nhanh
Tập ĐỌC NHẠC: TĐN Số 2
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS hát theo giai điệu , đúng lời ca thể hiện đựơc sắc thái của bài hát (Hấp dẫn ,mạnh mẽ, vui tươi).Đọc được bài TĐN số 2
Kĩ năng: -T/bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc,vận động theo nhạc
-Dọc và ghép lời ca bài TĐN số 2 “Nắng vàng”
Giáo dục: -Lòng yêu thiên nhiên.
-Tính cẩn thận
Chuẩn bị:
Giáo viên: Viết bài TĐN số 2 ra bảng phụ. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
ÔN Tập bài HÁT: Trên ngụa ta phi nhanh
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
Tập DỌCNHẠC : TĐN SỐ 2 (Trích: Nắng vàng)
Đản bưỡm bay lưựn trong nấng vầng
bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON cho HS đọc hai
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 2, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong
„ ..£Ị. chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen đen đen đen đen trắng...
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đô son mi đô rê son mi
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đô son mi đô rê mi đô -Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Ghép lới ca bài TĐN:
Trời sáng lên bầy chim hót vang Đàn bướm bay lượn trong nắng vàng
Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 10
HỌC HÁT: BÀI Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS Hát theo giai diệu và lời ca của bài hát
-Biết tự hào khi mang khăn quàng trên vai
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng
-Hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động phụ hoạ
Giáo dục: -Tự hào là con cháu Bác Hồ
-Lòng tự hào khi mang khăn quàng trên vai đi đến trường
Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu các kí hiệu phân chia bài hát. Đàn,đệm đàn-Động tác vận động theo nhạc
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG Cơ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bạn ơi lắng nghe đã học.
3=^	!	1 .	1	1	1	1 h b	1 ,	-	1
em
càng
=^= gãỉỉg
học
hành.
Sao cho xứng châu Eâc
ị Ễ Sl 1 Ị ỉ 1 BBỊ9 2'
vai chúng em	tới	trường:Em yêu khăn
thiết chúng em xây	đời.	Tương ỉ ai	em
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Khăn quàng thắm mãi vai em
lai.	Mau khần rúơi nhắc	em, học . tập
. , . .. HI 7 J I h J> -b J,
Nhịp nhàng- Vui tươi	Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
Khi trông phương dỏỉỉg vua hé ánh	dương. Khăn quàng trên
(Em reo vang) muôn lời	ca sắng	tươi.	Lao dọng kiến
b ừng sởm	mai.
-JL—Itj	—1
	1
1	«	
r	P—1
bao	sướng
	1
vui.	Hat vang
r n	chà o
1	1	'—-—1
đón tùơĩỉg
luôn gắng siêng	lam sao chữ khăn quảĩig thấm mãi vai
D	M	n	■ 1
rT	'Ỷ	<
FT	Jr	Jr	Jr	.11
1
n f
Ky
LỈ• ••II
J 1 E
1
em	Em. reo vang....	em.
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Khăn quàng B. học hành C. xứng cháu Bác Hồ D. đi lên
* Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tinh thần cố gắng học giỏi chăm ngoan, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em cho người thân trong gia đình nghe. Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 11
ÔN TẬP BÀI HÁT: Khăn quàng thắm mãi vai em
TẬP ĐỌC NHẠC: tĐnSố 3
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS Hát theo g/điệu và đúng lời ca bài hát thể hiện s/thái bài hát
-Đọc đúng giai điệu thuộc lời ca bài TĐN số 3
Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp múa đơn giản
-Tập đọc nhạc diễn cảm thể hiện t/chất mềm mại của gđiệu
Giáo dục: -Lòng tự hào dân tộc
-Nêu cao tinh thần học tập xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Động tác múa đơn giản, đọc tốt bài TĐN số 3.Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
ÔN TẬP BÀI HÁT: Khăn quàng thắm mãi vai em
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách -GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 3 (Cùng bước đều)
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2
4
Cùng bước đều bước vui chúng ta cùng nhau tiến
Cùng bước đều bước vui chúng ta cùng lên đường
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 3, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON cho HS đọc hai chiểu đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen đen đen đen trắng - Đen đen đen đen đen trắng -
--Tập đọc từng câu:
^B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đô son đô son pha - mi rê đô rê mi
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đô son đô son pha - mi rê đô rê đô
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Cùng bước đều bước vui - chúng ta cùng nhau tiến
Cùng bước đều bước vui - chúng ta cùng lên đường -Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài
TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào vể việc học TĐN của mình?
Rút kinh nghiệm:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
từ? từ cửa
Phủ
bay
lả bay la.
Bay
ra
ra cánh
đông. Tình tính
tang tang tính tình. Oi bạn
rằng ơi bạn
ƠI răng có
biết biết hay
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 12
HÁT: BÀI Cò lả
Dân ca Đồng bằng Bắc Bộ
Mục tiêu:
Kiến thức: -Hát theo giai điệu và thuộc lời ca
-Biết bài “Cò lả” là bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
-Hát đúng những chỗ luyến láy
Giáo dục:-Yêu các làn điệu dân ca
-Yêu người lao động
Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu bản nhạc, giới thiệu bài “Trống cơm”. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy: Luyện tập - Thực hành
Tiến trình dạy - học: - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Cò lả Cò Lả	1
,	Dân ca đầrtg bằng Bắc Bộ
ph.đỉ - p.háĩỉg .Uỉũá.ĩỉ^	'	K
chãng răng
nhớ hay chăng?
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài Cò lả là dân ca của vùng nào?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
+Em hãy đọc câu lục bát mà người dân đã dựa để viết nên bài Cò lả
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 13
ỔNTẬP BAI HÁT :' Cò lả
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Cò lả
-đọc nhạc, ghép lời bài TĐNsố 4 “Con chim ri”
Kĩ năng: -Hát lĩnh xướng, hoà giọng, hát kết hợp v/động theo nhạc
-Đọc nhạc diễn cảm, kết hợp gõ phách tốt
Giáo dục: - Yêu các làn diệu dân ca
-Tính chăm chỉ tập trung
^HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Chuẩn bị vài động tác đơn giản phụ họa cho bài hát. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy: Ôn tập - Luyện tập - Thực hành
Tiến trình dạy - học:
• ỔN TẬP BÀI HÁT: Cò lả
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 4 (Con chim ri)
Đồ rê
mi con chim ri Mi pha son oi chim non
Pha mi rê tìm đường về Mi rê đô gần bờ hồ -GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 2, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - PHA - SON cho HS đọc hai chiểu đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen trắng đen đen trắng...
|"b hoạt động thực hành^
- Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đô rê mi - mi mi mi
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Mi pha son - son son son
(Tương tự cho câu 3 và cau 4)
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
Đô rê mi - mi mi mi
Mi pha son - son son son	
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào vể việc học TĐN của mình?
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 14
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Trên ngựa ta phi nhanh - Khăn quàng thắm mãi vai em
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát
Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và gõ đệm theo phách
Giáo dục: - Yêu thiên nhiên cuộc dống lau động
-Yêu mái trường, tự hào dân tộc
^HS kha giỏi: biếu diên bài hát trước lớp
Đ/C: Không dạy hoạt động 3: Nghe nhạc
Tích hợp TT HCM:
Giáo dục HS tình yêu và long tự hào về đất nước con người Việt Nam, từ đó gắn học hành đế sau này góp công xây dựng Tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ
Giáo dục HS tình yêu và long tự hào về đất nước con người Việt Nam, từ đó gắn học hành đế sau này góp công xây dựng Tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn tốt 2 bài hát. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy: Ôn tập - Luyện tập-Làm mẫu-Thực hành
Tiến trình dạy - học:
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
sáng tác?...)
Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức.- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào
Giáo viên nhận xét:
Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo nhịp của bài .- Yêucầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài - Giáo viên nhận xét.
Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp với vận động tại chổ.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Phi ngựa B. lắc lư C. biển bạc D. phi nhanh
+Từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài hát:
A . đướng B. nhanh C. gập ghềnh D. chắp cánh
+ Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em A . Khăn quàng B. học hành C. xứng cháu Bác Hồ D. đi lên
Tích hợp TT HCM:
Giáo dục HS tình yêu và long tự hào về đất nước con người Việt Nam, từ đó gắn học hành để sau này góp công xây dựng Tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ
Giáo dục HS tình yêu và long tự hào về đất nước con người Việt Nam, từ đó gắn học hành để sau này góp công xây dựng Tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
Cá nhân biểu diễn
Em hãy hát 2 bài hát vừa ôn tập cho người thân ở gia đình nghe.
Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho 2 bài hát.
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 15
HỌC HÁT: BÀI Bụi phấn
Nhạc và lời: Vũ Hoàng - Le Văn Lộc - (BÀI HÁT Tự CHỌN)
Mục tiêu:
Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca
-Biết bài hát Bụi phấn là do Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc sáng tác
Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp 3
-Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca-song ca
Giáo dục: Yêu quý thầy cô giáo; Biết ơn thầy cô giáo
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Hát tốt bài hát bụi phấn. Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Tiến trình dạy - học:
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Con chim non đã học ở lớp 3
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bụi phấn
Bụi Phấn
Nhạc và lời: Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc
Mw Ltiíy	vỹCĨ	hcLi ptiẤn	M rrit.	cứ
yồn pM-iỆiAy	ini V	vóc nhu Ih4m. hẠC thêm ¥Ì hạ í
un k*i Ifn Mi	u«n ur.	ts/ nlrt	Tita Itidy <**y
Mũ	Ư1U	U>Jĩ cC*D	cl*ư.
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
1“B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH^I
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
ĐÁNH GIÁ
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bụi phấn B. Hạt bụi C. Bụi đời D. Viết bảng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
Về nhà hát bài Bụi phấn cho người thân trong gia đình nghe.
Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 16
ÔN TẬP 3 BÀI HAT
Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh và Khăn quàng thám mãi vai em
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC TĐN Số 3 VÀ TĐN Số 4
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS ôn tập , hát thuộc lời ca 3 bài hát đã học trong HK I
-HS ôn tập,đọcvà ghép lời ca 4bàiTĐN đã họctrong HK I
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo nhiều hình thức biểu diển
-Luyện đọc các bài TĐN nhuần nhuyễn
Giáo dục: Tính tự tin trong học tập. Tác phong nhanh nhẹn , hoạt bát
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Dệm đàn tốt cho 5 bài hát và 4 bài TĐN; Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:	
'	' I A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giới thiệu bài:
phong cách biểu diễn thật hay nhé .
Hôm nay thầy dành tiết học nầy giúp các em ôn và tập biểu diễn các bài hát đã học , thầy mong rằng trong tiết học nầy các em sẽ thể hiện
• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
1)Kể tên 5 bài hát đã học :
-Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các nhóm. Mỗi nhóm phải thực hiện các bài tập sau để tính điểm thi đua.
Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 bài hát đã học
-GV chỉ định 5 HS của 5 nhóm lên ghi tên 5 bài hát đã học trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 5 bài hát là chiến thắng.
Kể tên tác giả:
Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 tác giả của 5 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS khác của 5 nhóm lên kể tên tác giả của 5 bài hát. Kể đúng và đủ tên tác giả của 5 bài hát là chiến thắng.
Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: -GV chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát .GV gõ từng tiết tấu HS các nhóm nào biết được đó là tiết tấu của bài hát nào, vừa hát vừa gõ đúng là chiến thắng.
4) Trình bày 3 bài hát:
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-GV chọn cho HS ôn tập 3 bài hát (Em yêu hỏa bình, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em) và hướng dẫn HS ôn tập
Từng nhóm lần lượt trình bày các bài hát:
+ Em yêu hòa bình: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắt +Trên ngựa ta phi nhanh: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+Khăn quàng thắm mãi vai em: Hát kết hợp vận động theo nhạc
•ÔN TẬP 2 BÀI TĐN
GV chọn 2 bài TĐN số 3 và số 4 , hướng dẫn HS ôn tập như sau
TĐN theo nhóm
HS từng nhóm trình bày theo hướng dẫn của GV như sau:
1) TĐN số 3: “Cùng bước đều” Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Từng nhóm lên trình bày trước lớp
2) TĐN số 4: “Con chim ri”. Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Từng nhóm lên trình bày trước lớp
Chú ỷ: Phân chia thời gian để ôn tập như sau:
-Tiết 16: Ôn tập 3 bài hát
+ Em yêu hòa bình
+ Trên ngựa ta phi nhanh
+ Khăn quàng thắm mãi vai em
-Tiết 17: Ôn tập 2 bài TĐN
+TĐN số 3 “Cùng bước đều”
+ TĐN số 4: “Con chim ri”.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
vai em
-Em hãy trình bày một bài hát đã ôn mà em thích nhất trước lớp Hát kết hợp vận động hoặc vỗ tay theo các kiểu
-Cùng với người thân trong gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh Và Khăn quàng thám mãi
-Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 3 và TĐN số 4
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 17
ÔN TẬP 3 BÀI HAT
Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh và Khăn quàng thám mãi vai em
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC TĐN Số 3 VÀ TĐN Số 4
Mục tiêu:
Kiến thức: -HS ôn tập , hát thuộc lời ca 3 bài hát đã học trong HK I
-HS ôn tập,đọcvà ghép lời ca 4bàiTĐN đã họctrong HK I
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo nhiều hình thức biểu diển
-Luyện đọc các bài TĐN nhuần nhuyễn
Giáo dục: -tính tự tin trong học tập; Tác phong nhanh nhẹn , hoạt bát
Chuẩn bị:
Giáo viên: Dệm đàn tốt cho 5 bài hát và 4 bài TĐN; Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy dành tiết học nầy giúp các em ôn và tập biểu diễn các bài hát đã học , thầy mong rằng trong tiết học nầy các em sẽ thể hiện phong cách biểu diễn thật hay nhé .
• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT -Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các nhóm. Mỗi nhóm phải thực hiện các bài tập sau để tính điểm thi đua.
Kể tên 5 bài hát đã học :
Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS của 5 nhóm lên ghi tên 5 bài hát đã học trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 5 bài hát là chiến thắng
Kể tên tác giả:
Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 tác giả của 5 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS khác của 5 nhóm lên kể tên tác giả của 5 bài hát. Kể đúng và đủ tên tác giả của 5 bài hát là chiến thắng.
Nghe tiết tấu đoán tên bài hát:
-GV chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát .GV gõ từng tiết tấu HS các nhóm nào biết được đó là tiết tấu của bài hát nào, vừa hát vừa gõ đúng là chiến thắng.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Trình bày 3 bài hát:
Từng nhóm lần lượt trình bày các bài hát:
+ Em yêu hòa bình: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắt +Trên ngựa ta phi nhanh: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
-GV chọn cho HS ôn tập 3 bài hát (Em yêu hòa bình, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em) và hướng dẫn HS ôn tập
+Khăn quàng thắm mãi vai em: Hát kết hợp vận động theo nhạc •ÔN TẬP 2 BÀI TĐN
GV chọn 2 bài TĐN số 3 và số 4 , hướng dẫn HS ôn tập như sau
TĐN theo nhóm
HS từng nhóm trình bày theo hướng dẫn của GV như sau:
1) TĐN số 3: “Cùng bước đều” Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Từng nhóm lên trình bày trước lớp
2) TĐN số 4: “Con chim ri”. Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-Từng nhóm lên trình bày trước lớp
Chú ý: Phân chia thời gian để ôn tập như sau: -Tiết 16: Ôn tập 3 bài hát + Em yêu hòa bình
+ Trên ngựa ta phi nhanh
+ Khăn quàng thắm mãi vai em
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Tiết 17: Ôn tập 2 bài TĐN +TĐN số 3 “Cùng bước đều” + TĐN số 4: “Con chim ri”.
-Em hãy trình bày một bài hát đã ôn mà em thích nhất trước lớp Hát kết hợp vận động hoặc vỗ tay theo các kiểu
-Cùng với người thân trong gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh Và Khăn quàng thám mãi vai em -Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 3 và TĐN số 4
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 18
TẬP BIỂU DIỄN NHỮNG BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Mục tiêu:
Kiến thức: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học
Kĩ năng: -Rèn luyện tính mạnh dạn
-Rèn luyện kĩ năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc
Giáo dục: -Tính dạn dĩ
-Tinh thần đồng đội , tính tập thể
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: -Đàn và hát tốt các bài hát
-ĐDDH: Đàn - đệm đàn
Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ
Tiến trình dạy - học:
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH II
-Trong học kì I các em đã học được những bài hát nào?
-HS lần lượt trả lời :Trong HK I các em đã học các bài hát như sau:
Em yêu hòa bình
Bạn ơi lắng nghe
Trên ngựa ta phi nhanh
Khăn quàng thắm nãy vai em
Cò lả
-Với mỗi bài hát GV đàn giai điệu bắt nhịp tập cho HS hát ôn . Vừa hát cho HS kết hợp gõ đệm
Theo nhịp , theo phách , theo tiết tấu lời ca hoặc kết hợp vận động nhẹ.
3.Tập biểu diễn các bài hát đã học:
-GV tổ chức cho các em biểu diễn cá nhân hoặc nhóm. Trong quá trình biểu diễn các em có thể kết hợp trò chơi vận động theo nhạc, múa đơn giản hoặc gõ dệm theo các kiểu
Từ một số bài hát , GV cho HS nghỉ ra các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ để tự biểu diễn
Theo dõi nhận xét tuyên dương cho các cá nhân hoặc nhóm biểu diễn tốt
Cuối tiết học GV đánh giá xếp loại . GV khen ngợi các em tích cực trong giờ học hát , khen ngợi những em hát tốt đồng thời nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắng nhiều hơn .
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Em hãy biểu diễn bài hát trước lớp có động tác minh họa.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 19
HỌC HÁT: BÀI Chúc mừng
Nhạc: Nga - Lời Việt: Hoàng Lân MỘT SÔ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Bài hát
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết đây là bài hát nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời Việt -Biết một số hình thức hát như: Đơn ca, song ca...
Kĩ năng: Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca
Giáo dục: Yêu cuộc sống; Yêu lao động
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: Đàn hát tốt bài hát “Chúc mừng”, tranh ảnh nước Nga (nếu có)
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
*HỌC HÁT: BÀI Chúc mừng Nhạc: Nga - Lời Việt: Hoàng Lân
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Con chim non đã học ở lớp 3
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chúc mừng Nhạc; Nga Lời Việt: Hoàng Lân
ChủcmũnB
Lời lrỉìi Hữtinị Lãn
J J J I J. J	J J J J J	I
Cùng, đàn rùng hát VBRg túng, hạp vào ngây ft JIJ J Ji r J1 ft
-
rết Utngbừngnhp HhẺng cúng há L vu t bÍTE nguôi thân.
r r Mr í J If M IJ. ft JI NKữ rrãĩ phũt giây tm dèra, sảng bFn nhau baa b hiền, L ị	~	j	i Ị	1.	.M i.	J
hãt	1H1	Líib	tliĩểt	tt]D	liu	bằi-
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1 -2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nước nào?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì
ĐÁNH GIÁ
c HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà hát bài Chúc mừng cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. ỹ *MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT V V
	1 * GV dùng tranh giới thiệu
Đơn ca: Một người hát; Song ca: Hai người hát; Tam ca : Ba người hát
Tốp ca: Một nhóm (4 - 10) người hát
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 20
ÔN TẬP BÀI HáT: Chúc mừng
Tập ĐỌC NHẠC: TĐNSố 5
Mục tiêu:
Kiến thức: Hát theo giai điệu và đúng lời ca; Đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 5
Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
Thái độ: Yêu cuộc sống; Yêu lao động
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chép TĐN số 5 ra bảng phụ; Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Phương pháp giảng dạy: Luyện tập - Ôn tập - Thực hành
Tiến trình dạy - học:
• ÔN Tập bài HáT: Chúc mừng
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
A hoạt Động cơ bản
• tập DỌCNHẠC : TĐN số 4 - Trích: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yen
Hoa nào mẹ yêu nhất. Hoa nào
nhất.
Đó là
hoa bé ngoan
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 5, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON - LA cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
J JIJ JU IJ JIJ JIJ
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen đen đen trắng đen đen đen đen trắng...
|"b hoạt động thực hành^
- Tập đọc từng câu:
+ GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì son la
+ GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son re mi son mi (Tương tự cho câu 3 và cau 4)
-Đọc cả bài: HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:	Hoa nào mẹ yêu nhất
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoa nào thơm ngát hương..
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
Rút kinh nghiệm:
BÀN TAY MẸ
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 21
HỌC HÁT: BÀI Bàn 'tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo - Thơ: Tạ Hữu Yên
Mục tiêu:
Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết tác giả bài hát ( nhạc: Bùi Đình Thảo thơ: Tạ Hữu Yên)
Kĩ năng: - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
(Gõ theo phách và theo nhịp)
Thái độ: Lòng biết ơn và kính yêu mẹ
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đàn hát chuẩn xác bài hát; Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Cùng múa hát dưới trang đã học ở lớp 3
Nhạc: Bùi Đình Thảo - Thơ: Tạ Hữu Yên
Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm chúng
Con. Cơm con ăn tay mẹ nấu Nước con
Uống tay mẹ đun. Tròi nóng bức gió từ tay
Mẹ con ngủ ngon. Trời giá rét cũng vỏng tay
Mẹ ủ ấm con, bàn tay	mẹ vì chúng con. Từ tay
Mẹ con lớn khôn Cơm con 	 khôn
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-Tập lấy hơi
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sĩ nào sáng tác? Phỏng thơ của ai?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bế chúng con B. Chăm chúng con C. Ủ ấm con D. Con lớn nhanh
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về nhà hát bài Bàn tay mẹ cho người thân trong gia đình nghe.
Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6
Mục tiêu:
1 .Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết đọc TĐN số 6
Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa
-Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
Giáo dục: - Lòng biết ơn và kính yêu mẹ
^HS kha giỏi: biếu diên bài hát trước lớp
Chuẩn bị:
1 .Giáo viên: -Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ; đàn, đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:	T
’	’ IA HOẠT ĐỘNG CƠ BAN
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 4 - Trích: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến 2-Tập đọc nhạc: TĐN số 6 : Ma tMtì
(Trích)
Nhạc rờ tài: LU Hũu PHÓC
Atâm tay nhaU bất tay nhau vai cừỉig viti mứữ đều
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 5, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đơn đơn đen, đon đơn đen, đơn đơn đon đơn trắng...
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH^I
- Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi rê
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa ca Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa đều
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ	, ngày	tháng	năm 20...
Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 23
HỌC HÁT: BÀI Chim sáo
Dân ca: Khơ-me Nam Bộ - Sưu tầm: Đặng Nguyên
Mục tiêu:
Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca; Biết đây là bài dân ca Nam Bộ
Kĩ năng: Hat kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát; Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Giáo dục: Yêu thiên nhiên; Yêu các làn điệu dân ca
Chuẩn bị:
z,_	i . 4	2
Giáo viên: Gõ đệm với 2 âm săc ở nhịp 4 tương tự nhịp4 ; Đàn,đệm đàn
Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ
Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chim sáo dân ca Khơ me Nam Bộ
Sưu tầm: Đặng Nguyên
xanh tiếng đùa líu lo. Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la	la. Trong rưng cây...
bầy la là la...	...la
Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
■Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
■Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách, gõ đệm 2 âm sắc
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay....
x
-Tổ chức hát
x x x x x x x ....
và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Sáo đùa B. Sáo bay C. Vui đùa D. Vui bầy
**Bài đọc thêm:TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI TÙ
(Phần nầy nếu còn thời gian thì thực hiện)
-HS dọc rõ ràng, điễn cảm câu chuyện Tiếng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_4_vnen_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_thi_da.docx