Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Tuần 6 - Nguyễn Thị Danh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Tuần 6 - Nguyễn Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 4 VNEN - Tuần 6 - Nguyễn Thị Danh

Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 20... Hoạt động giáo dục Âm nhạc - tuần 6 TẬP DỌcnHạC : TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ nhạc cụ dân tộc Mục tiêu: 1 .Kiến thức: -Đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN Số 1(Son la son) -Nhận biết hình dáng một số nhạc cụ dân tộc: đàn (nhị,tam, tứ,tì bà) Kĩ năng: -Đọc đúng cao độ -Yêu thích các nhạc cụ dân tộc Giáo dục: -Yêu nét đẹp văn hoá dân tộc Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Chép bài TĐN ra bảng phụ. Đàn,đệm đàn Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ Tiến trình dạy - học: • TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 1 (Trích: Son la son) A HOẠT ĐỘNG cơ bản -GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài) -GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ - RÊ - MI - SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần. - GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần. Đen đen trắng - đen đen trắng... B HOẠT ĐỘNG thực hànhss - Tập đọc từng câu: +GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. Son la son - la la son +GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. Mi son mi - mi rê dô -Đọc cả bài + HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2. -Hai đệm Các nhóm tự luyện tập nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Ghép lới ca bài TĐN: Son la son - hót véo von Mi son mi - tróng vang rền -Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới ca bài TĐN trước lớp • GIỚI THIỆU MỘT SÔ NHẠC CỤ DÂN TỘC t -GV dùng tranh và giới thiệu: + Đàn nhị: có 2 dây dùng vĩ để kéo, người biểu diển thường ngồi trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn hướng thẳng lên phía trên.Đàn nhị có âm thanh mềm mại gần giống tiếng ngươì. + Đàn tam: Có 3 dây,dùng móng gõ vào dây, người biểu diễn ngồi trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn nằm ngang hơi chếch lên cao. + Đàn tứ: Có 4 dây,gần giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn,cũng dùng móng gãy vào dây,thân đàn đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn nằm ngang. + Đàn tỳ bà: Có 4 dây,dùng móng để gãy,thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn đứng thẳng. Đàn tì bà thường do phụ nữ biểu diễn, đàn có âm thanh trong trẻo tươi sáng - GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ + GV mở đĩa hoặc dùng đàn oóc -gân cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ và đoán tên nhạc cụ Đàn nhị Đàn tứ Đàn tỳ bà Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
giao_an_am_nhac_lop_4_vnen_tuan_6_nguyen_thi_danh.docx