Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Chương trình cả năm

doc 76 trang vnen 22/07/2024 690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Chương trình cả năm

Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Chương trình cả năm
Tuần:1	 NS: 20/8/16
Tiết:1 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC	
§1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
I. MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức
 	+ Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
2/ Kỹ năng :
	+ Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
	+ Biết suy luận từ những kiến thức cũ
3/ Thái độ : 
	+ Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực,tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ.:
 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng 
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Các HĐ lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
 A,B : Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
* Giao nhiệm vụ
- GV: Học sinh thực hiện phép chia hai số nguyên,làm bải 2 sgk trang 5
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 + Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện mục 1,2 sgk trang 5
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
GV: Cho HS đọc nội dung 1.a
GV: Cho HS hoạt động cặp đôi làm mục 1,b,c
HS: Hoạt động cặp đôi
GV: Nhận xét bài làm câc nhóm
1. Sè h÷u tØ:
- Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®ưîc díi d¹ng , víi a, b Z, b0.
- TËp hîp sè h÷u tØ, kÝ hiÖu : Q
GV: Cho HS đọc nội dung 2.a,b
HS: Đọc nội dung 2.a,b
GV: Cho HS hoạt động cặp đôi làm mục 2,b,c
HS: Hoạt động cặp đôi
HS: Làm vào vở nháp
GV: Nhận xét bài làm câc nhóm
GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS đọc nội dung 3.a,b
HS: Đọc nội dung3.a,b
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm mục 3,c
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 3,c
GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu ,goị 2 HS đọc mục 4,a sgk
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm mục 4,c
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c
2. BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè:
 Ví dụ : SGK trang 6
3: So s¸nh hai sè h÷u tØ
 C : Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
 GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3.4 sgk trang 8
HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4,c
GV : Quan sát bài làm của HS gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
 HS: làm làm baì 1,2,3.4 sgk trang 8
 D,E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi,mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài 1,2, sgk trang 9
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần:1	NS: 28/08/16
Tiết: 2 
§2 .CéNG, TRõ Sè H÷U TØ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
 	+ Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
	+ Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
3/ Thái độ:
	+ Học sinh yêu thích môn toán học
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ mục 1c.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Các HĐ lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: HS làm mục 1, 2 sgk trang 10
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 HS:Thực hiện nhiệm vụ làm mục 2sgk trang 10
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HS đọc nội dung 1.a,b
HS: Đọc nội dung 1.a,b
HS: Ghi vào vở
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c
HS: Thảo luận nhóm phần 1.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1.Céng, trõ hai sè h÷u tØ 
x = , y = 
(a, b, m Z, m> 0)
x+y =+=
 x-y =-=
VD:
GV: Cho HS đọc nội dung 2a,b
HS: Đọc nội dung 2. a,b
2: Qui t¾c chuyÓn vÕ
Qui tắc : SGK
 ta coù:
x+y = z x = z - y
VD: Tìm x bieát
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động cặp đôi 2.c
HS: Thảo luận nhóm cặp đôi phần 2c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2, sgk trang 12-13
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1, 2, 
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2, sgk trang 12-13
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 13
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần:2	NS: 31/8/16
Tiết: 3 	
§3. NH¢N, CHIA Sè H÷U TØ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2/ Kỹ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3/ Thái độ: Nghiêm túc, cận thận.
4/ Định hướng hình thành năng lực
	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng nphu ghi bài 3/T17.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các HĐ lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: HS làm bải 1, sgk trang 14
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 HS: Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1 sgk trang 14
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HSđọc nội dung 1.a,b
HS: Đọc nội dung 1.a,b
HS: Ghi vào vở
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c
HS: Thảo luận nhóm phần 1.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1. Nh©n hai sè h÷u tØ :
Víi mäi x, y Q
VÌ x= ; y= , ta có:
x.y=.= 
x : y=:= .=
VD:
 a.
 Ví duï:
b.: (-2) = . = 
GV: Cho HS đọc nội dung 2a,b
HS: Đọc nội dung 2. a,b
2:Tính chất của số hữu tỉ 
TC: SGK trang 15
C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2, sgk trang 16
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2, 
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2, sgk trang 16
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 16-17
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần: 2	NS: 31/8/16
Tiết: 4 
§4 GI¸ TRÞ TUYÖT §èI CñA MéT Sè H÷U TØ
	 	céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
	+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2/ Kỹ năng: 
	+ Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối
3/ Thái độ: Nghiêm túc, cận thận.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ mục 2a/T19.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các HĐ lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: HS làm bải 1, 2 sgk trang 18
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 HS: Thực hiện nhiệm vụ làm bài 2sgk trang 18
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HSđọc nội dung 1.a,b
HS: Đọc nội dung 1.a,b
HS: Ghi vào vở
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c
HS: Thảo luận nhóm phần 1.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1.Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña sè h÷u :
- GTT§ cña sè h÷u tØ x,kÝ hiÖu 
| x | , lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm x ®Õn ®iÓm 0 trªn trôc sè.
| x | = x nÕu x 0
 -x nÕu x < 0
- NhËn xÐt:
Víi mäi x Q, ta lu«n cã 
| x | 0,| x | = |- x | ,
| x | x 
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.a
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 2,b
HS: Đọc nội dung 2. b
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
Ví dụ :sgk trang-19
GV: Cho HS đọc nội dung 3
HS: Đọc nội dung 3
 Tiết 5 -C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 sgk trang 20
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2, sgk trang 20
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: về nhà thực hiện bài 1,2 ,3,4SGK trang 21
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần:3	NS: 11/09/16
Tiết: 6 	 
§5 céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán.
2/ Kỹ năng: 
	+ Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán.
3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi mục chú ý
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các HĐ lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
* Giao nhiệm vụ
- GV: HS làm bải 1, 2,3 sgk trang 22
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1;2;3/T22
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
A: Hoạt động khởi động
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HSđọc nội dung 1.a,b.
HS: Đọc nội dung 1,a.b
HS: Ghi vào vở
1a.Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n:
GV:Cho HS đọc nội dung 2.
+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có kq ntn?
HS: Đọc nội dung 2
2 Chú ý :sgk T23
 C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3/T 23
HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1, 2,3
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS: Các nhóm báo cáo kết quả hđ cá nhân của nhóm h
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2, 3 sgk trang 23
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 SGK trang 24
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần:4	NS: 11/9/16
Tiết: 6-7 	 
§6. LUü THõA CñA MéT Sè H÷U TØ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
	+ Nắm vững các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán.
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực ,tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi 1a,c; 2a/T25;26.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các HĐ lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: HS làm bải 1,a sgk trang 25
- HS: Nhận nhiêm vụ 
 HS: Thực hiện nhiệm vụ làm bài
1 ,a sgk trang 25
- GV: Chốt lại vào bài mới
GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HS đọc nội dung 1.b
HS: Đọc nội dung 1,b
HS: Ghi vào vở
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c
HS: Thảo luận nhóm phần 1.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1.Lòy thõa víi sè mò tù nhiªn:
- §N: SGKtr 25
 xn = x.x.xx
 ( n thõa sè)
(x Q,n N, n > 1)
- Qui ưíc:
 x1 = x, x0 = 1.
NÕu x = th× : xn = ( )n = . . ... = an/bn 
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.a
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 2,b
HS: Đọc nội dung 2. b
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2.TÝch và thương cña hai lòy thõa cïng c¬ sè:
Víi x Q,m,n N
 xm . xn =  xm+n
 xm : xn =  xm-n
( x 0, m n)
GV: Cho HS đọc nội dung 3
HS: Đọc nội dung 3a,b
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 3c.
HS: Thảo luận nhóm phần 3.c
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 4 a,b
HS: Đọc nội dung 4a,b
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 4c.
HS: Thảo luận nhóm phần 4.c
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: cho HS đọc nội dung 5 a,b
HS: Đọc nội dung 5a,b
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 5c.
HS: Thảo luận nhóm phần 5.c
GV: Kiểm tra các nhóm
3.Lòy thõa cña lòy thõa
C«ng thøc: (xm)n = xm.n
4.Lòy thõa cña mét tÝch:
 ( x.y)n = xn . ym
5.Lòy thõa cña mét thưng:
()n = ( y0)
 C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ...8 sgk trang 29
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2,...8 sgk trang 29
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 ,3,SGK trang 30
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần: 4-5	NS: 17/9/16
Tiết: 8-9 	
§7. TỈ LỆ THỨC
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan về hai phân số bằng nhau.
III.Các HĐ lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
- GV: HS làm bải 1a sgk trang 31
- HS: Nhận nhiêm vụ và Thực hiện nhiệm vụ làm bài
- GV: Tỉ số cảu hai số là gì?
- HS: Là một phép chia...
- GV: Hai tỉ số trên đã tối giản chưa?
- HS: ...
- GV: Chốt lại vào bài mới
+ Hs: 
18/24= 3/4; 15/20 = 3/4 vậy hai tỉ số bằng nhau
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HS đọc nội dung 1.b
HS: Đọc nội dung 1,b
HS: Ghi vào vở
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c
HS: Thảo luận nhóm phần 1.c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1b. (sgk thuộc)
1c. ; 
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.a
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 2,bT32
HS: Đọc nội dung 2bT32
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2cT32.
HS: Thảo luận nhóm phần 2c
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2a. 
2b. 
2c. 
GV: Cho HS trả lời nội dung 3a
HS: ..., bằng cách chia cả hai vế cho b.d
- Cả lớp đọc và ghi nhớ mục 3b
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 3c.
HS: Thảo luận nhóm phần 3.c
GV: Kiểm tra các nhóm
3a. Từ 
3b. (sgk thuộc)
 C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ..5 sgk trang 29
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2,...5 sgk trang 33
Bài 1T33. 
a) 1:3 = 4:12=>...
b)4:9 = -2:-4,5; 18:42 = 21:49
Bài 2T33.
a) x= 0,5; b) x=-9,2; c) x = -6,6
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 ,3,SGK trang 33
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tuần: 5-6	NS: 25/9/16
Tiết: 10-11 	 
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học,giải quyết vấn đề,giao tiếp ,hợp tác,tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan về ti số bằng nhau.
III.Các HĐ lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CHÍNH
A: Hoạt động khởi động
* Giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
- GV: HS làm bải 1a sgk trang 34
- HS: Nhận nhiêm vụ và Thực hiện nhiệm vụ làm bài
- GV: Các em có nhận xét gì về các phép tính(các số hạng) xuất hiện so với các số hạng ở hai tỉ số đã cho?
- HS: ...
- GV: Chốt lại ý thư nhất câu 1a.
* GV hướng dẫn cách chứng minh như sgk/T35 
+ Hs: 
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
SO SÁNH
bằng nhau
bằng nhau
bằng nhau
bằng nhau
 B: Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Cho HS đọc nội dung 1.b
HS: Đọc nội dung 1,b
HS: Ghi vào vở
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động ?
HS: Thảo luận nhóm 
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
1b. (sgk thuộc)
+ Có dãy tỉ số bằng nhau
GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a.
HS: Thảo luận nhóm phần 2.a
GV: Kiểm tra các nhóm
GV: Cho HS đọc nội dung 2,bT32
HS: Đọc nội dung 2bT32
GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động Có hay không dãy tỉ số bằng nhau 
HS: Thảo luận nhóm phần này
GV: Kiểm tra các nhóm
HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm
Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm
2a. 
bằng ;; 
2b. sgk/T35(HT)
* Có dãy tỉ số bằng nhau 
GV: Cho HS đọc và trả lời nội dung 3
HS: ...
3. (sgk thuộc)
 C: Hoạt động luyện tập:
GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ..5 sgk trang36
HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3
Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác
HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình
GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.
 HS: làm làm baì 1,2,...5 sgk trang 36
D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
HS: Về nhà thực hiện bài 1,2 ,3,SGK trang 37
GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận dụng
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tiết 12,13 Bài 9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu số tp hữu hạn và số tp vô hạn tuần hoàn.
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III.Các HĐ lên lớp
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
HĐ1: Tiếp cận kiến thức
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi phần A và phần 1b phần B.
GV quan sát ,hỗ trợ những học sinh yếu, tính toán chậm.
Đánh giá bằng cách gọi 2 cặp đôi đứng tại chỗ trả lời kết quả,yêu cầu các cặp đôi khác nhận xét.
Ghi bảng
Hoạt động 2: hình thành kiến thức.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm phần 1a,2a (đọc kĩ, ghi vào vở những nội dung cốt lõi)
Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
0.41666...=0,41(6) 
Hoạt động 3: luyện tập
Cho học sinh hoạt động cá nhân phần 2b phần B.
Quan sát ,hỗ trợ khi cần thiết.
Kiểm tra bằng cách cho học sinh đứng tại chỗ trình bày.
Hoạt động 4 : nhận xét
Mục 3 phần B hoạt động chung cả lớp.
Giáo viên chốt kiến thức.
Nhận xét :SHD
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
Đọc mục 3 phần D,E và làm bài tập1,2 phần C
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra việc học ở nhà.
-cho học sinh hoạt động cặp đôi đổi chéo vở để kiểm tra bài tập về nhà chéo lẫn nhau -Giáo viên quan sát và nhận xét .
-giáo viên đánh giá quá trình học ở nhà của một số cặp đôi, ghi nhận xét vào vở học sinh và sổ ghi chép cá nhân.
Dựa vào bài 3 phần D,E đã làm ở nhà em hãy cho biết.
? Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
Hoạt động 2: Viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 3 phần C.
Giáo viên quan sát ,hỗ trợ học sinh yếu.
Đánh giá học sinh bằng cách cho 2 cặp đôi lên bảng làm ,cho các cặp đôi khác nhận xét.
Giáo viên chốt: Muốn viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản em làm như thế nào?
Hoạt động 3: Viết phân số tối giản dưới dạng số thập phân
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 4 phần C.
Giáo viên quan sát,hỗ trợ học sinh yếu.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày.
Yêu cầu các nhóm nhận xét
? muốn viết 1 phân số tối giản thành số thập phân em làm như thế nào?
Bài tập thêm cho học sinh khá giỏi.
Bài 1: Ta đã biết 
	 =0,(01) và =0,(001) hãy viết 0,(02); 1,(05); 0,(006); 2,(003) dưới dạng phân số tối giản.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm các bài 1,2 phần D,E vào vở bài tập.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn:9/10/2016
Tiết 14-15: Bài 10: LÀM TRÒN SỐ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu cách làm tròn số
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III.Các HĐ lên lớp
Tiết 1
 Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ 1: Khởi động. 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HĐ A. 
- GV kiểm tra một số nhóm, y/c HS lấy hóa đơn của mình chuẩn bị ở nhà và cho biết số tiền phải trả (y/c 1 cá nhân trả lời)
GV: ĐVĐ vào bài.
HĐ 2: Hình thành - vận dụng kiến thức.
-Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc ví dụ 1.
- GV chốt kiến thức
- Y/c HS HĐ cặp đôi làm BT áp dụng ví dụ 1.
GV y/c 1 cặp đôi trả lời (GV lưu ý trường hợp 4,5 ta quy tròn lên 5)
- y/c HS HĐ cá nhân đọc Ví dụ 2, ví dụ 3.
GV y/c HS HĐ chung cả lớp làm 2a)
Ví dụ 
- Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất 
Quy tắc làm tròn số.
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
HĐ 3: Vận dụng
Y/c HS HĐ cặp đôi làm 2b)
- GV kiểm tra 1 số cặp đôi, rồi cho điểm.
Y/c HS
HĐ 4:Củng cố kiến thức.
Y/c HS HĐ nhóm làm 3.
-GV kiểm tra nhận xét 1 số nhóm.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
-Xem lại quy tắc làm tròn số.
- Làm BT phần C. Luyện tập
Tiết 2
Hoạt động
Hoạt động của GV
Ghi bảng
HĐ 1: Khởi động
-Yêu cầu mỗi nhóm lấy 1 ví dụ làm tròn số, rồi chuyển cho nhóm khác thực hiện.
GV kiểm tra nhận xét 1 số nhóm.
HĐ 2: Luyện tập
-Y/c HS HĐ cá nhân làm C.1
GV y/c 1 HS lên bảng trình bày.
- Y/c HS HĐ cặp đôi làm C.2
GV kiểm tra một số cặp đôi và cho điểm
- Y/c HS HĐ nhóm làm C.3
GV kiểm tra cho điểm 1 số nhóm.
 C. 
1.
HĐ 3: Vận dụng
Y/c HS Hoạt động cá nhân làm D.E-2 thay câu hỏi: Đường chéo chiếc ti vi 21in dài khoảng bao nhiêu xentimet?
GV y/c 1 cá nhân trả lời câu hỏi.
GV Y/c về nhà đo tivi của nhà em rồi kiểm tra xem tivi nhà em thuộc loại tivi bao nhiêu inch. 
D.E-2
Đường chéo tivi 21in dài: 21.2,54=53,34 (cm)
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Thực hiện nội dung D.E.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tiết 16-17 Ngày soạn:9/10/2016
Tên bài: SỐ VÔ TỈ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu số vô tỉ
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Tiếp cận khái niệm số vô tỉ
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1 và 2 của HĐ A.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.
- Giới thiệu:
+ Các số 1,414213567309504 và 616616661 là các số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có một chu kì nào cả.
+ Các số đó được gọi là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Vậy các số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi chung là số gì? Mời cả lớp chuyển sang HĐ B.
A.
HĐ3: Hình thành khái niệm số vô tỉ.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1.a).
- Giới thiệu:
+ Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ.
+ Ví dụ: Số Õ = 3,1415926536
+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I.
B.
1. Khái niệm số vô tỉ.
- Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ.
- Ví dụ: Số Õ = 3,1415926536
- Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu: I.
HĐ4: Củng cố khái niệm số vô tỉ.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1.b) và 1.c).
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.
HĐ5: So sánh hai số vô tỉ.
- Giới thiệu: Ta so sánh hai số vô tỉ tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
- Hướng dẫn mẫu Ví dụ ở sách HDH.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 2.a).
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm.
2. So sánh hai số vô tỉ.
Ví dụ:
a) 1,325 < 1,372
b) 4,7598... > 4,7593...
HĐ6: Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện lần lượt các bài tập từ 1 đến 4.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm cho các nhóm.
HĐ7: Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ khái niệm số vô tỉ và kí hiệu số vô tỉ.
- Nắm vững cách so sánh hai số vô tỉ.
- HS khá, giỏi tìm hiểu bài 2 của HĐ D.E.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn:12/10/2016
Tiết 18-19 Tên bài: SỐ THỰC.
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu số THỰC
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ 1: Đọc mục tiêu bài học
Y/C HS hoạt động cá nhân đọc mục tiêu . Gọi một học sinh đứng dậy đọc mục tiêu bài học .
HĐ 2: Khởi động
Y/c HS hoạt động nhóm mục A
 Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
ĐVĐ:Ta đã biết tập hợp các số tự nhiên N và tập hợp các số nguyên Z là tập con của tập hợp các số hửu tỉ Q.Còn tập hợp các số hửu tỉ Q và tập hợp các số vô tỉ I là tập hợp con của tập hợp các số nào ? ta sẻ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
HĐ 3: Hình thành kiến thức
Y/c HS hoạt động chung cả lớp . 
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực . 
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R .
HĐ 4: Vận dụng
Y/c HS hoạt động cặp đôi làm 2b,c)
Chấm điểm 1 số cặp đôi
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:
Y/c HS hoạt động cả lớp làm 4c .
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập C-3 vào vở và xem trước phần còn lại của bài.
HĐ 1: Tiếp cận kiến thức
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 3) (phần C) 
HĐ2: Hình thành kiến thức
GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp làm 3a,b)
Y/c HS hoạt động cả lớp làm 4a)
HĐ 3: Vận dụng:
Cho HS hoạt động nhóm làm 4b)
 Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chấm điểm cho 1 số nhóm.
Y/c HS hoạt động cặp đôi làm1(C) a,b,c , d
 Chấm điểm 1 số cặp đôi
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
GV hướng dẫn HS về nhà làm vào vở các bài tập. Bài 2 (C)
 Khá-Giỏi làm bài 4(C). Đọc mục Em có biết ?.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Tiết 20-21 Ngày soạn: 2/11 / 2016
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai
Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương.
2. Kỹ năng: 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
3. Thái độ: 
Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học.
4. Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ,sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 
GV:
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2. nhân chia hai số hữu tỉ
3. Giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4. Phép toán luỹ thừa:
Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một thương
Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1. Tính chất của tỉ lệ thức
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
3. Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm tròn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
HS:
Học sinh thảo luận nhóm trong 8 phút
Nhận xét đánh giá trong 5 phút
Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiến thức trọng tâm của chương
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập. 
GV: Làm bài tập số 97 SGK.
HS: Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng tình bày
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán 
a. b= b.a
9 a.(b.c) = (a.b).c
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh là m Bài tập số 98 SGK
HS:
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
GV: Nhận xét đánh giá trong 2 phút
1. Ôn tập lí thuyết 
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta có:
Phép cộng: + = 
Phép trừ: – = 
Phép nhân: . = 
Phép chia: := . 
Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 – x nếu x <0
am. an= am+n
am: an= am– n (m >=n x 0)
(am)n= am.n
(x.y)n= xn.yn
()n= ( y 0)
Tính chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thì a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dãy tỉ số bằng nhau: 
= = = = = =
Ta có: 
2. Ôn tập bài tập. 
Bài tập số 97 SGK.
(– 6,37. 0,4). 2,5 = – 6,37. (0,4.2,5) 
= – 6,37.
(– 0,125).(– 5,3).8 = (– 1,25.8).(– 5,3) 
= (– 1).(– 5,3) = 5,3
(– 2,5).(– 4).(– 7,9)=[(– 2,5).(– 4)].(– 7,9) = – 7,913
d. (– 0,375). 4 . (– 2)3
= [(– 0,375).(– 8)]. = 13.
Bài tập số 98 SGK
a. y = : =– 3 
b. y = – . = 
4. Củng cố: (4 Phút) 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. ;	 b. 
c. d. 12,7 – 17,2 + 199,9 – 22,8 – 149,9
e) g) 	 
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a. ;	 b. 
c. ;	 d. .
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học lí thuyết: Như phần ôn tập
Chuẩn bị bài sau: kiểm tra
Tiết 22 Ngày soạn: 3/ 11/ 2016
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:
Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,...
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm 
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: ( Phút)
a. Đặt vấn đề:
Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên
Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) 
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
 Ưu điểm:
 Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
 Ôn lại các nội dung đã học
 Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
1. Tập hợp Q các số hữu tỉ 
1 câu
2 điểm
Biết xác định GTTĐ của một số hữu tỉ
Biết cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ở mức độ đơn giản
Biết tìm giá trị lũy thứa của một số hữu tỉ
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
2điểm=100%
20%
2. Tỉ lệ thức 
1 câu
3 điểm
Hiểu được tính chất tỉ lệ thức (lập được các tỉ lệ thức có từ đẳng thức cho trước)
Vận dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
1điểm=33%
2điểm=64%
30%
3. Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Làm tròn số 
2 câu
3 điểm
Biết làm tròn số
Giải thích được vì sao các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết được phân số dưới dang số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
3 điểm
Tỉ lệ: 50%
1điểm=33%
2điểm=64%
30%
4. Tập hợp số thực R 
1 câu
2 điểm
Biết xác định một số hữu tỉ, vô tỉ, số thực, sắp xếp số thực theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
2 điểm
Tỉ lệ: 50%
2điểm=100%
20%
Tổng
5 điểm
3 điểm
2 điểm
10 điểm
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (2 điểm): 
a. |-5|	b. 	c. 	d. 
Câu 2 (3 điểm):
 a. Cho đẳng thức: 3. 16 = 4.12 . Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho.
b. Tìm số viên bi của ba bạn Thanh, Hiếu, Nam. Biết số viên bi của ba bạn lần lượt tỉ lệ với các số 2: 3: 4 và ba bạn có tất cả 36 viên bi.
Câu 3 (1 điểm):
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:
a. 2,4167	b. 0,6712
Câu 4 (2 điểm): cho các phân số sau.  ; 
a. Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích?
b. Viết các phân số đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì).
Câu 5 (2 điểm):
 a. Cho các số: . Số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ, số nào là số thực.
b. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0 ; −2 ; 1,2 ; .
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: 
a. |-5|	 = 5
b. 
c. 
d. 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:
a. Các đẳng thức là:
b. Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c. Ta có:
a + b + c = 36.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: a = 4 . 2 = 8; b = 4 . 3 = 12; c = 4 . 4 = 16.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
1.điểm
0.5 điểm
Câu 3:
a. 2,4167 ≈ 2,4
b. 0,6712 ≈ 0,7
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 4. 
a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Vì:
Có mẫu là 4 = 22 và 5. Không có ước khác 2 và 5.
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì:
Có mẫu là 6 = 2 . 3 và 12 = 22. 3. Có ước 3 là khác 2 và 5.
b. 
0.5 điểm
0.5 điểm
1 điểm
Câu 5: a. - Số hữu tỉ là: 
 - Số vô tỉ là: 
 - Số thực là: 
b. 
1 điểm
1 điểm
Ngày soạn: 2/11/2016
Tiết 23-24 Bài: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động1: Khởi động GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “ Thi giải toán nhanh”
GV phát phiếu học tập cho hs làm việc theo nhóm ( làm 1a)
GV: chấm, tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng
GV: Cho HS nhận xét mục 1b).
GV đặt vấn đề vào bài.
A.Khởi động
1a)
b)
( S = 4t )
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
Hoạt động 3:
HS Hoạt động nhóm làm mục 2
GV: Cho các nhóm nhận xét
Có thể HS viết được các công thức: 
C = 4.a; 
T = Giá x số hàng
T = lương x số tháng làm việc.
S = a2
Tcha = tuổi con + a
GV: hỗ trợ tuyên dương các nhóm làm tốt
2.
Hoạt động 4:
Hình thành Khái niệm
GV: Cho HS làm mục a)
HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng viết 2 công thức
GV: Trong 2 công thức trên ta nói S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15; C tỉ lệ thuận với a theo hsố tỉ lệ 4.
Yêu cầu HS đọc mục b) 
( GV quay lại cho hs tìm các đại lượng TLT trong các công thức ở mục 2(A).
GV: cho y = 3x 
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức.
Hãy biểu diễn x theo y
GV (cho HS hoạt động rút ra chú ý) Có thể nêu chú ý
HS Hoạt động cặp đôi làm 2a).
Các cặp kiểm tra chéo lẫn nhau.GV hỗ trợ các nhóm yếu.
HS Đọc mục 2b).
B.
a) VÍ DỤ:
S = 15.t
C = 4.a
b) khái niệm
Nếu y = kx.
( k ≠ 0)
Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 y = 3x thì x = 1/3y
chú ý: 
y tỉ lệ thuận với x theo hs tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hs tỉ lệ 1/k
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Khi nào thì hai đại lượng được gọi là tỉ lệ thuận với nhau
Tìm thêm một số ví dụ trong thực tiển về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoàn thành mục 2c).
.
Ngày soạn: 6/11/2016
 Tiết 25-26 Tên bài:	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ hất bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn”
- Đánh giá kết quả.
- cho điểm các nhóm 
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.
- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.
- Chốt lại các bước giải.
Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài toán 1: ( tr 67 – shd )
Ghi lại các bước giải.
 HĐ4: Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: mời một HS bất kỳ trong nhóm trả lời
- Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .
- chấm điểm cho nhóm.
- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
 - Cho một số HS khác nhận xét .
- cho điểm hs 
Bài 1: ( tr 69 – shd )
Bài 2: ( Tr 69 – shd ) 
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại dạng 1
-Tìm hiểu bài toán 2 – tr 68 – shd 
- Ra thêm một bài tập về dạng 1.
-Yêu cầu hs ghi đề vào vở về nhà làm vào vở tự học.
Bài tập về nhà: 
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức HS chơi trò chơi 
“chuyền vật’’:
 trả lời câu hỏi : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” 
- Cho HS khác nhận xét 
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 69 - shd
- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2
- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2
- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.
- Chốt lại và ghi bảng và nhấn mạnh chú ý như shd – tr 69
Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
Bài toán 2: 
( Ghi các bước giải)
Chú ý : 
 HĐ4:Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
- GV cho điểm cả nhóm.
Yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài tập 4
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
Bài 3: ( tr 70 – shd )
Bài 4: ( tr 70 – shd ) 
HĐ5: Củng cố toàn bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.
- Tìm hiểu làm bài tâp 1, 2 phần D,E – tr 70 – shd vào vở tự học.
- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 70 – shd .
- Chuẩn bị tiết sau học bài : Đại lượng tỉ lệ nghịch.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Ngày soạn: 6/11/2016
Tiết 27-28
BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất của bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” để thực hiện 1a) trang 71 - SHD
.
-Đánh giá kết quả.
- Yêu cầu học sinh các nhóm trao đổi và trả lời 1b – trang 71 – SHD
-Đánh giá nhận xét.
-Yêu cầu HS HĐ cặp đôi trả lời HĐ 2a,b,c,d) trang 71 SHD(cử đại diện trả lời sau).
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu cho đại diện nhóm trả lời
-Cho đại diện các cặp đôi nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-GV chốt kết quả hoạt động của các cặp đôi và cho điểm cặp đôi.
Treo 2 bảng phụ nội dung gần giống bảng 1a – trang 71 – SHD.
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1a) trang 72 SHD và cử đại diện trả lời.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV Kiểm tra và chốt kết quả các cặp đôi phần 1a) trang 72 SHD.
- Yêu cầu HĐ cá nhân đọc 1b) trang 72 SHD.
- Yêu cầu HĐ cặp đôi thực hiện 1c) trang 72 SHD vào vở.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Yêu cầu cá nhân HS đọc chú ý SHD trang 72.
-GV: Chốt và nhấn mạnh chú ý 
Khái niệm:
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý : . ( SGK)
HĐ 4: Luyện tập- củng cố
-GV yêu cầu các nhóm HĐ thực hiện 1a) SHD – trang 73 và cử 1 HS trong nhóm báo cáo kết quả.
-HS các nhóm khác theo giỏi, nhận xét.
-GV: Nhận xét và cho điểm nhóm
-GV yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở học tập.
-GV yêu cầu HSHĐ cá nhân thực hiện 1b)c)d – SHD – trang 74 và ghi vào vở học tập.
Treo bảng phụ Bài tập 1a)-SHD – trang 73 lên bảng
Hướng dẫn về nhà: Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.
- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 1b) SHD – trang 72.
- Đọc trước phần 2 – SHD trang 72 để tiết sau học tiếp.
- Làm bài tập 2 mục C – SHD – trang 74.
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1 : Đọc mục tiêu thứ hai của bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc lại.
HĐ2: Hoạt động hình thành kiến thức. 
- Yêu cầu HS HĐ các nhóm thực hiện 2a) trang 72 SHD và cử 1 HS đại diện trả lời.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-GV yêu cầu 1 HS trả lời.
-Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét.
- GV Kiểm tra và chốt kết quả của các nhóm và cho điểm nhóm.
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc và nghiên cứu nội dung mục 2b) – SHD – trang 73.
- GV chốt kiến thức ghi bảng và ghi vào vở.
- GV yếu cầu HSHĐ cặp đôi thực hiện 2c) – SHD – trang 73(cử 1 HS đại diện trình bày bảng)
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Cử 1 HS đại diện trình bày bảng
-HS khác nhận xét
GV kiểm tra và cho điểm.
 Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi(bằng hệ số tỉ lệ).
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
 hoặc(Ghi bằng công thức)
HS trình bày 2c –SHD-trang 73. 
HĐ3: Hoạt động luyện tập .
-GV yêu cầu HSHĐ cặp đôi thực hiện bài tập 3 –SHD-trang 74 và cử 1 HS đại diện trình bày bảng.
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS khắc phục.
-Cử HS đại diện trình bày bảng.
-HS các nhóm nhận xét
-GV kiểm tra và cho điểm.
HS trình bày bảng bài tập 3 –SHD- trang 74.
HĐ4: Hoạt động củng cố.
-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(1b-SHD-trang 72).
-GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.(2b-SHD-trang 73).
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
.Hướng dẫn về nhà : Xem, đọc lại sách hướng dẫn các nội dung đã học hôm nay.
- Đọc kĩ và ghi nhớ phần 2b) SHD – trang 73.
- Làm bài tập 1 mục D&E – SHD – trang 74 vào vở.
- Đọc trước bài “ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH “ Trang 76 – SHDH để tiết sau học.
Ngày soạn: 7/11/2016
Tiết 29-30 
 Tên bài:	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi “ai nhanh hơn” với bài tập tương tự bài tập khởi động trong sách hướng dẫn.
.
- Đánh giá kết quả.
- cho điểm các nhóm 
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời câu hỏi “ ? ” trong đám mây
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi tìm hiểu cách giải bài toán 1.
- Gọi một vài hs nêu cách giải ở shd.
- Chốt lại các bước giải.
Dạng 1: Bài toán về đại lượng tỉ lệnghịch.
Bài toán 1: ( tr 76 – shd )
Ghi lại các bước giải.
 HĐ4: Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 1.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: mời một HS bất kỳ trong nhóm trả lời
- Yêu cầu các nhóm hs nhận xét .
- chấm điểm cho nhóm.
- Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài tập 2 ( lên bảng trình bày )
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
 - Cho một số HS khác nhận xét .
- cho điểm hs 
Bài 1: ( tr 78 – shd )
1a). x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì : x.y = 120
1b) 1a). x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vì : 5.12,5 ≠ 6.10
Bài 2: ( Tr 78 – shd ) 
x
1
2
-4
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại dạng 1
-Tìm hiểu bài toán 2 – tr77 – shd 
- Làm bài tập 3 – tr 78 – shd vào vở tự học.
Bài tập về nhà: 
Bài 3 – tr 78 – shd .
Tiết 2
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ hai bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu thứ 2 bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Tổ chức HS chơi trò chơi 
“chuyền vật’’:
- trả lời câu hỏi : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” 
- Cho HS khác nhận xét 
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu một hs đọc nội dung bài toán 2 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong đám mây – tr 77 - shd
- Yêu cầu cặp đôi hs tìm hiểu cách giải bài toán 2?
- Yêu cầu đại đại diện cặp đôi nêu các bước giải bài toán 2
- Cho các nhóm khác nhận xét cách giải.
- Chốt lại và ghi bảng tóm tắt cách giải .
Dạng 2:Bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước.
Bài toán 2: ( tr 77 – shd )
( Ghi các bước giải)
 HĐ4:Luyện tập.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 3 và sẽ đại diện trình bày trên trên bảng.
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một HS bất kỳ trong nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
- GV cho điểm cả nhóm.
Yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài tập 5- shd - 78
- Quan sát, trợ giúp HS.
- Đánh giá sản phẩm: Yêu cầu một hs đại trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm khác cho ý kiến.
- GV bổ sung hoàn thiện.
Bài 4: ( tr 78 – shd )
Gọi số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : x, y , z .Ta có x – y = 2
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có :
4x = 6y = 8 z Hay 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
Suy ra : 
x = .24 = 6; y =.24 = 4
z =.24 = 3
Vậy số máy của đội thứ nhất , thứ hai, thứ ba lần lượt là : 6,4, 3.
Bài 5: ( tr 78 – shd ) 
Gọi x là số vòng bánh xe nhỏ quay trong một phút.
Ta có 
Vậy một phút bánh xe nhỏ quay được 100 vòng.
HĐ5: Củng cố toàn bài
- Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài toán tỉ lệ thuận vừa học và nêu các bước giải bài toán đó.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ các bước giải 2 dạng toán vừa học.
- Tìm hiểu làm bài tập 1, 2 phần D,E – tr 78, 79 – shd vào vở tự học.
- Đọc phần 3: “ Em có biết ”? –tr 79 – shd .
- Chuẩn bị tiết sau học

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_vnen_chuong_trinh_ca_nam.doc