Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 23+24: Đại lượng tỉ lệ thuận

docx 2 trang vnen 17/07/2024 610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 23+24: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 23+24: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 23+24: Đại lượng tỉ lệ thuận
Tiết 23-24 Bài: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động1: Khởi động GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “ Thi giải toán nhanh”
GV phát phiếu học tập cho hs làm việc theo nhóm ( làm 1a)
GV: chấm, tuyên dương các nhóm làm nhanh, đúng
GV: Cho HS nhận xét mục 1b).
GV đặt vấn đề vào bài.
A.Khởi động
1a)
b)
( S = 4t )
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học
Hoạt động 3:
HS Hoạt động nhóm làm mục 2
GV: Cho các nhóm nhận xét
Có thể HS viết được các công thức: 
C = 4.a; 
T = Giá x số hàng
T = lương x số tháng làm việc.
S = a2
Tcha = tuổi con + a
GV: hỗ trợ tuyên dương các nhóm làm tốt
2.
Hoạt động 4:
Hình thành Khái niệm
GV: Cho HS làm mục a)
HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng viết 2 công thức
GV: Trong 2 công thức trên ta nói S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15; C tỉ lệ thuận với a theo hsố tỉ lệ 4.
Yêu cầu HS đọc mục b) 
( GV quay lại cho hs tìm các đại lượng TLT trong các công thức ở mục 2(A).
GV: cho y = 3x 
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức.
Hãy biểu diễn x theo y
GV (cho HS hoạt động rút ra chú ý) Có thể nêu chú ý
HS Hoạt động cặp đôi làm 2a).
Các cặp kiểm tra chéo lẫn nhau.GV hỗ trợ các nhóm yếu.
HS Đọc mục 2b).
B.
a) VÍ DỤ:
S = 15.t
C = 4.a
b) khái niệm
Nếu y = kx.
( k ≠ 0)
Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
 y = 3x thì x = 1/3y
chú ý: 
y tỉ lệ thuận với x theo hs tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hs tỉ lệ 1/k
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
Khi nào thì hai đại lượng được gọi là tỉ lệ thuận với nhau
Tìm thêm một số ví dụ trong thực tiển về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hoàn thành mục 2c).

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_vnen_tiet_2324_dai_luong_ti_le_thuan.docx