Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 33+34: Mặt phẳng tọa độ

docx 3 trang vnen 18/07/2024 610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 33+34: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 33+34: Mặt phẳng tọa độ

Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 33+34: Mặt phẳng tọa độ
Tiết 33-34 Bài 6: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I.MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức: 
	+ HS hiểu 
2/ Kỹ năng: 
 	+ Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 
3/ Thái độ:
 	+ Nghiêm túc, có hứng thú học tập.
4/ Định hướng hình thành năng lực
 	+ Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
	+ Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân.
 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan 
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động
HĐ của GV
Ghi bảng
HĐ1: Đọc mục tiêu thứ nhất bài học.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học.
- Mời một HS đọc.
HĐ2: Hoạt động khởi động
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu A .
- Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS.
- Cho một vài HS nêu ý kiến.
- GV chốt và đặt vấn đề như trong đám mây.
HĐ3: Hoạt động hình thành kiến thức.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện phần 1.a của hoạt động B.
- Yêu cầu HS hoạt động chung trả lời các câu hỏi sau:
? Hệ trục tọa độ Oxy được xác định như thế nào?
? Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy?
? Khi vẽ hệ trục tọa đọ cần lưu ý gì?
- GV cho HS xung phong trả lời, bạn khác nhận xét.
- GV đánh giá và chốt lại vấn đề.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện phần 1.b.
- Quan sát hoạt đọng của HS.
- Yêu cầu học sinh bất kì trong các nhóm nêu ý kiến. HS khác nhận xét .
- GV đánh giá , cho điểm.
- Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện phần 2.a.
- GV theo theo giỏi chốt vấn đề và ghi bảng.
- Yều cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện phần 2.b, mục thứ nhất. 
- GV theo giỏi, trợ giúp HS nếu cần.
- Gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả.
- GV đánh giá bài làm HS.
Mặt phẳng tọa độ Oxy
Ox là trục hoành ( nằm ngang).
Oy là trục tung ( thẳng đứng).
O là gốc tọa độ.
Tọa độ điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
P(1.5; 3)
1.5 là giá trị hoành độ.
3 là giá trị tung độ.
 HĐ4: Vận dụng.
- Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm C 1
- Gọi HS lên bảng trình bày.
- Cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá, cho điểm.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
HĐ5: Củng cố
- Gọi một số HS nhắc cách vẽ Hệ trục tọa độ Oxy, cách xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
 ****************************

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_vnen_tiet_3334_mat_phang_toa_do.docx