Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 46+47: Số trung bình cộng, mốt
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 46+47: Số trung bình cộng, mốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 VNEN - Tiết 46+47: Số trung bình cộng, mốt
Tiết 46,47 Tên bài: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, MỐT I.MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức: + HS hiểu 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. 4/ Định hướng hình thành năng lực + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm + Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính cá nhân. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và ôn tập các kiến thức liên quan III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 HĐ1: Khởi động: Thực hiện trò chơi “Gieo con xúc xắc” - GV yêu cầu HS chơi trò chơi. * Cách chơi: HS ngồi theo nhóm, mỗi nhóm 6 người, thực hiện trò chơi: “Gieo con xúc xắc” * Luật chơi: Các nhóm chơi trong vòng 5 phút. Mỗi HS trong nhóm được gieo 5 lần. Số điểm của mỗi bạn ở mỗi lần đúng bằng số chấm trên mặt ngửa của xúc xắc. Ghi điểm mỗi lần gieo vào bảng 1: Thứ tự Họ tên Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 1 2 3 4 5 6 - GV nêu vấn đề vào bài. HĐ2: Đọc mục tiêu bài học (MTBH): - GV nêu mục tiêu tiết học thứ 1: +Hiểu được số trung bình cộng và mốt. + Tính được số trung bình cộng theo công thức. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một số đại diện cho một số dấu hiệu trong một số trường hợp, so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại. -Tìm được mốt và thấy được ý nghĩa của mốt trong thực tế. - Yêu cầu một số HS nhắc lại mục tiêu tiết học Hoạt động Hoạt động của Giáo viên Ghi bảng HĐ3: Tiếp cận khái niệm - Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện: Điền kết quả điều tra ở trên bảng 1 vào chổ chấm ở các ô trong bảng 2 và thực hiện các phép tính. (bảng 2 tương tư như bảng ở sách HDH Toán 7 tập 1 trang 25 nhưng chỉ có 6 giá trị từ 1 đến 6) - GV quan sát, hỗ trợ kịp thời nhóm HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả điểm trung bình của mỗi nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm HĐ4: Hình thành khái niệm - HS HĐ cặp đôi đọc hiểu mục “Em đọc” 1a – A.B - Gọi 1 HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. - Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 1b – A.B và ghi nhớ vào vở công thức tính số trung bình cộng - GV quan sát, kiểm tra việc đọc hiểu của HS, hỗ trợ HS. - Gọi 2 nhóm nêu kết quả tính số trung bình cộng ở bảng 2 trong trò chơi: “Gieo con xúc xắc” - Lưu ý HS: Để tính số trung bình cộng ta thường lập bảng cột dọc (4 cột) và áp dụng tính như cong thức trên. - Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 1c – A.B - GV quan sát, kiểm tra, hỗ trợ kịp thời HS gặp khó khăn. (Có thể gợi ý chung cho cả lớp “Điểm số” ở đây là Gía trị (x), số lần bắn là Tần số(n)) - GV kiểm tra kết quả vài HS, nhận xét, bổ sung, cho điểm vào vở. - Gọi 1HS lên trình bày bài giải - Y/C HS kiểm tra chéo kết quả bài làm của nhau. - Y/C HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung,.. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại bài giải - Tuyên dương, nhắc nhở HS.(KQ: = 8,9) - Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 2a – A.B - GV lấy một số ví dụ minh hoạ cho nội dung 2a – A.B - Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 2b – A.B - Y/C HS lấy một số ví dụ khác từ thực tiễn - Chốt ý nghĩa của số TBC -Thông báo “Chú ý” ở SHD và đưa ra một vài ví dụ minh hoạ chẳng hạn như: Dấu hiệu X có dãy các giá trị là: 4000 1000 500 100 Ta không thể lấy số TBC =1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị ( chẳng hạn 4000 và 100) -Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 2c –A.B - GV quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày (KQ : = 8,6 – Điểm TBC của vận động viên A lớn hơn điểm TBC của vận động viên B)) - GV đánh giá sản phẩm và cho điểm vài HS vào vở. - Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 3a – A.B - GV kiểm tra đọc hiểu của 1 HS trước lớp. - Yêu cầu HS HĐ nhóm đọc hiểu 3b – A.B - GV theo dõi, phát hiện khó khăn, hỗ trợ HS. - Y/C HS HĐ cá nhân thực hiện 3c – A.B - GV theo dõi, phát hiện khó khăn, hỗ trợ HS. - Gọi 1 HS trả lời. - Y/C HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: *Công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu: = Trong đó: : Số trung bình cộng. + x1, x2, . , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. + n1, n2 , .... , nk là k tần số tương ứng. + N là số các giá trị *1c – A.B 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: - Số trung bình cộng thường được dùng làm ... cùng loại. *2c – A.B 3. Mốt của dấu hiệu: - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”. - Kí hiệu của mốt là M0 *3c – A.B HĐ3: Củng cố - Y/C HS nhắc lại mục tiêu tiết học. HĐ4: Về nhà - Nắm vững mục tiêu tiết 1 của bài học. - Trả lời các câu hỏi: + Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. + Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. + Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. + Mốt của dấu hiệu là gì? Viết kí hiệu của mốt. -Y/c HS làm các bài tập sau vào vở: 1; 2; 3C + E– SHDH IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. Tiết 2: HĐ1: Khởi động: - GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi trong từng nhóm kiểm tra lẫn nhau: - Nội dung: Trả lời các câu hỏi: + Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. + Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. + Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. + Mốt của dấu hiệu là gì? Viết kí hiệu của mốt. - Thời gian: khoảng 5 phút - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS. - Gọi 1 cặp đôi thực hiện yêu cầu trên, trước lớp – GV nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhắc nhở HS. Cho điểm 2 HS. Hoạt động Hoạt động của Giáo viên Ghi bảng HĐ2: Đọc mục tiêu bài học (MTBH) - GV nêu mục tiêu tiết học: + Tính được số trung bình cộng. +. Sử dụng được số trung bình cộng để làm đại diện cho một số đại diện cho một số dấu hiệu trong một số trường hợp. -Tìm được mốt của dấu hiệu. HĐ3: Chữa bài tập về nhà - Y/c HS hđ nhóm (vòng tròn) kiểm tra lời giải bài tập 1C – - Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập 1C. - GV kiểm tra BTVN của 1 số HS, góp ý, bổ sung cho HS (Cho điểm một số HS vào vở) - Các nhóm báo cáo nhanh kết quả làm bài về nhà của các bạn trong nhóm - Y/c HS lớp nhận xét, bổ sung bài giải trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại bài giải, tuyên dương, nhắc nhở HS Bài tập 1 (bài 1C): Giải: a) Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của mỗi HS một lớp 7. b) Bảng tần số: Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 9 7 4 3 * Nhận xét: - Cả 30 HS đều làm bài tập - Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 5 phút. - Thời gian giải bài toán chậm nhất là 14phút. - Số đông HS làm xong bài tập trong 8 phút hoặc 9 phút (chiếm tỉ lệ: 53%) c) = = 8,6 *Câu b, c có thể giải theo cách lập bảng 4 cột. HĐ4: Luyện tập - Y/c HS hoạt động cá nhân làm BT 2 trong khoảng 7 đến 10 phút. - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS kịp thời. - Gọi 2 HS có 2 cách giải khác nhau giải. - GV đánh giá bài làm một số HS và cho điểm vài HS vào vở. - Y/C HS lớp nhận xét, bổ sung, - GV nhận xét,bổ sung, chốt lại bài giải, . - Y/c HS hoạt động cá nhân làm BT 3D trong khoảng 5 - 7 phút. - Tiến trình tổ chức tương tự như bài tập 2 Bài tập 2 (Bài 1D): Giải : a) Dấu hiệu: Số quyển vở bán được của mỗi ngày. Ta có bảng: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 10 1 10 16,9 12 4 48 15 6 90 16 4 64 17 2 34 19 6 114 20 4 80 22 3 66 N = 30 Tổng: b) Số các giá trị của dấu hiệu là 30 c) (Đã lập kết hợp ở bảng trên) d) M0 = 15 và M0 = 19 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 g) Trung bình mỗi ngày của hàng bán được 16 quyển vở. Bài tập 3 (Bài 3D): Giải : a) M0 = 10000 b) số các giá trị của dấu hiệu: 8 c) 19314 Số tiền trung bình của mỗi bạn đóng góp là: 19314 đồng HĐ5: Củng cố - Yêu cầu HS ôn lại các dạng toán vừa giải, cách giải. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_vnen_tiet_4647_so_trung_binh_cong_mot.docx