Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 20: Tia phân giác của một góc

docx 3 trang vnen 24/11/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 20: Tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 20: Tia phân giác của một góc

Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 20: Tia phân giác của một góc
Tiết 20:	 §6. 	TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 
Ngày soạn: 25/01/2013
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6
36
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
- Học sinh hiểu đựoc thế nào là tia phân giác của góc ?
- Đường phân giác của góc là gì ?
b. Về kĩ năng: 
- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.
c. Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: thước đo góc, thước thẳng, compa bảng phụ.
b. HS: thước đo góc, thước kẻ, compa, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (7’)
* Kiểm tra: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Thế nào là 2 góc kề bù? Vẽ hình minh họa.
* Đặt vấn đề: GV treo hình vẽ hai cái cân: ( thăng bằng và không thăng bằng)
+ Điểm khác nhau giữa hai cái cân ?
+ Khi nào cân thăng bằng ?
+ Khi cân thăng bằng thì kim cân ở vị trí nào ? 
GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Tia phân giác của một góc là gì? (10’)
GV : So sánh và ?.
HS: = = 30o
GV : Nhận xét và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và hợp hai cạnh này thành hai góc bằng nhau. Khi đó tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.
HS: Chú ý nghe giảng .
GV : Thế nào là tia phân giác của một góc ?. 
HS: Trả lời. 
GV : Nhận xét và khẳng định:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài, lấy các ví dụ minh họa.
HĐ 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc (15’)
GV : Cùng học sinh xét ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Gợi ý:
- Vẽ góc xOy = 64o
- Oz là tia phân giác của góc xOy thì 
 ? = ? o
- Vẽ góc lên hình vẽ.
HS: Thực hiện. 
GV : Nhận xét .
Cách 2. SGK- trang 86
GV : Giới thiệu và minh họa lên trên trang giấy.
HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
GV : Hãy cho biết mỗi góc có nhieuf nhất kà bao nhiêu tia phân giác ?.
HS: Trả lời. 
GV : Nhận xét và yêu cầu làm ?
Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.
HS: Thực hiện.
HĐ 3: Chú ý (5’)
GV : Yêu cầu học sinh đọc trong SGK 
HS: Thực hiện. 
1. Tia phân giác của một góc là gì ?.
Ví dụ:
Ta thấy:
 = = 30o
Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox.
Khi đó tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy.
Vậy:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Ví dụ: 
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1:
Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên: = .
mà + = = 64o
Suy ra: = 
Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho 
 = 32o
Cách 2: SGK- trang 86.
*Nhận xét:
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
[?]
3. Chú ý.
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
a,
b,
d. Củng cố (6’)
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Nếu cách vẽ tia phân giác của một góc ?
GV hướng dẫn HS làm bài tập 30 (SGK-87).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài.
- Làm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 (SGK).
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
.
.
.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_khoi_6_vnen_tiet_20_tia_phan_giac_cua_mot_g.docx