Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 21: Luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 21: Luyện tập
Tiết 21: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 18/02/2013 Lớp Ngày dạy TS Hs vắng mặt Ghi chú 6 36 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc. b. Về kĩ năng: Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phan giác của một góc nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. HS: thước đo góc, thước kẻ, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’) * Kiểm tra: Thế nào là tia phân giác của một góc? Hãy diễn tả khái niệm này bằng nhiều cách khác nhau? * Đặt vấn đề: Để củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc ta cùng nhau đi chữa một số bài tập. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Luyện vẽ góc đơn giản và tính số đo các góc (18’) Bài tập 33 : HS vẽ hình theo đề bài. Có những cách tính nào? (C1: sử dụng tính chất của hai góc kề bù; C2: = + ) Chọn cách nào? vì sao? Cách 1 bởi khỏi tính và và chứng tỏ Oy nằm giữa Ox' và Ot. HS trình bày lời giải bài toán. HS: nhận xét GV: chốt lại Bài tập 34 : Tương tự bài tập 33, HS vẽ hình và tính góc x'Ôt và xÔt' . Riêng việc tính góc tÔt' ta có nhiều cách: C1 : = - C2 : = - C3 : = - C4 : = - ( + ) HĐ 2: Luyện vẽ hình và tính toán hình học phức tạp hơn (15’) Bài tập 36 : HS vẽ hình theo đề bài. GV hướng dẫn HS cách tính mÔn theo thư tự tính các góc , , . Có nhận xét gì về số đo của góc tạo bởi hai đường phân giác của hai góc kề nhau? Bài tập 37 : HS vẽ hình theo đề bài. Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz? Lúc đó ta có hệ thức nào? (GV hướng dẫn HS tính và trình bày bài giải). Vì sao tia Om nằm giữa hai tia Ox và On? Có cách tính nào khác để được số đo góc ? y t x x' 1300 O Bài 33: (SGK-87) Ta có (vì Ot là phân giác góc ) Vì và kề bù nên: + = 1800 Suy ra: =1800 - =1800 - 650 =1150 t x x' y 1000 t' O Bài 34: (SGK -87) Kết quả : = 1300, = 1400; = 900 x O y z n m Bài 36: (SGK -87) Kết quả : = 500, = 250, = 400. Bài 37: (SGK -87) y z n m x O Kết quả : = 900; = 600 d. Củng cố (4’) - HS: nhắc lại cách giải. - GV: nhấn mạnh lại cách giải các bài tập đã chữa. e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - HS hoàn thiện các bài tập đã chữa và hướng dẫn. - Làm tiếp bài tập số 35 (tương tự bài tập 34). - Chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành đo góc trên mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự phân công của GV). 5. Rút kinh nghiệm . . .
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_6_vnen_tiet_21_luyen_tap.docx