Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 26: Ôn tập Chương II

docx 5 trang vnen 25/11/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 26: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 26: Ôn tập Chương II

Giáo án Hình học Khối 6 VNEN - Tiết 26: Ôn tập Chương II
Tiết 26:	ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Ngày soạn: 20/03/2013
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6
36
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc .
b. Về kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác. Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản
c. Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: thước, Êke, compa, bảng phụ 
b. HS: ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức chương II.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’)
* Kiểm tra: (lồng trong bài mới).
* Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta cũng đã kết thúc chương trình của chương II. Hôm nay chung ta cùng hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức trong chương để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Đọc nội dung hình vẽ (10’)
GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình .
a
 .M
O
Hình 1
.M
y
Hình 2
x
y
O
Hình 3
O
y
Hình 4
y
x
O
Hình 5
x
z
O
y
Hình 6
z
O
x
y
Hình7
O
x
B
y
z
Hình 8
A
C
Hình 9
O
R
Hình 10
HĐ 2: Dạng toán củng cố lý thuyết (12’)
Gv treo bảng phụ ghi bài tập
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ........... của hai nửa mặt phẳng ............
b) Số đo của góc bẹt là .....................
c) Nếu ................. thì ÐxOy = ÐxOz + ÐzOy
d) Tia phân giác của một góc là .......................
Bài tập 2: Phát biểu nào đúng(Đ), sai(S) trong các câu dưới đây:
a) Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông .
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy .
c) Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau .
d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 .
e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung .
f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và AC
GV nhận xét và yêu cầu học sinh ghi vở.
HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập ra bảng nhóm
Bài 1:
.bờ chung.. đối nhau
.. 1800
..tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy..
..tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
Bài 2:
Đ
Đ
S
Đ
S
S
HĐ 3: Các tính chất (12’)
GV : Đưa ra bảng phụ ghi nội dung các tính chất chưa hoàn chỉnh , yêu cầu HS HĐCN làm bài tập điền vào chỗ trống.
GV : Gọi từng HS lên bảng điền từ vào chỗ trống
HS : Dưới lớp cùng làm và nhận xét , hoàn thiện bài.
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
HS : Giải thích các câu sai trong bài 2
a) Vì góc tù là góc > 90o nhưng < 180o
d) Hai góc kề nhau...và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
e) thiếu A, B, C không thẳng hàng.
HĐ 4: Ôn tập dạng toán vẽ hình và tính toán (8’)
Bài tập 3 và 4 : 
GV gọi học sinh lên bảng , sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . 
Muốn vẽ một góc có số đo cho trước ta làm như thế nào ?
Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ?
Bài tập 5và 6 :
- Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy .
- Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được số đo của một góc còn lại .
- HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ của góc đó .
Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Số đo của góc bẹt là 180o.
c) Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz
d) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 2: Tìm câu đúng , sai
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (Sai)
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔy = zÔy ( Đúng)
c) Tia phân giác xÔy là tia tạo với 2 tia O x, Oy hai góc bằng nhau. ( Đúng)
d) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung . ( Sai)
e) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA . ( Sai)
Bài 5:
Bài 6:
d. Củng cố 
- (củng cố trong bài).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức trong chương, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm thêm một số bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm
.
.
.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_khoi_6_vnen_tiet_26_on_tap_chuong_ii.docx