Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 2: Điểm, đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam
Tiết 2: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM (tiếp) I. Mục tiêu: Nhận biết được: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm. Biết cách vẽ: Điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội Dung C- Hoạt động luyện tập - Đọc kĩ nội dung mục 3a,b-SGK/157. -Vẽ được duy nhất 1 đường thẳng. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3c) sau đó báo cáo kết quả. Bài 1: - Điểm A thuộc các đường thẳng k, i. - Điểm D không thuộc đường thẳng k, i. - Đường thẳng m, đường thẳng i đi qua điểm C. Bài 2: - Học sinh thực hiện -Có vô số các điểm khác điểm N mà thuộc đường thẳng m. -Có vô số các điểm khác điểm M mà không thuộc đường thẳng m. Bài 3: - Thế nào là điểm, biểu diễn điểm bằng các chữ cái in hoa. - Thế nào là đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng và kí hiệu. ?Với 2 điểm phân biệt cho trước ta có thể vẽ được mấy đường thẳng? GV nhấn mạnh: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước và ta cũng dùng tên của 2 điểm đó để gọi tên đường thẳng. -Giáo viên theo dõi các nhóm đôi báo cáo. - Cho học sinh xem hình 9 và trả lời theo câu hỏi. a. Vẽ hình ghi vào vở: b. Trả lời câu hỏi? Lấy ví dụ minh họa trên bảng. - Qua bài hôm nay các em biết học được những kiến thức nào? 3.Điểm thuộc đường thẳng. điểm không thuộc đường thẳng ví dụ: - hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a. - hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a. do đó: - điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C kí hiệu: A a, C a kí hiệu: B a ;D a D - Hoạt động vận dụng 1. Thực hành Đường thẳng. Điểm Tập hợp các điểm tạo thành hình -GV cho học sinh hoạt động cặp đôi E – Hoạt động tìm tòi, mở rộng. 1. Luyện tập -Học sinh thực hiện. 2. Đọc thêm -Học sinh thực hiện -Gv yêu cầu học sinh làm vào vở. -Gọi 1 vài học sinh lên thực hiện trên bảng. - Cho học sinh đọc bài -Nhận nhiệm vụ về nhà - Củng cố lại nội dung bài học. - Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, tập vẽ lại các hình trong bài học, đọc trước bài: “Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng”.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_i_diem_duong_thang_doan_thang.docx