Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 6: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam

docx 3 trang vnen 16/03/2024 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 6: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 6: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 6: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng (Tiếp) - Đỗ Ngọc Nam
Tiết 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG(tiếp)
I. Mục tiêu:
-Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB; trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
Hoạt động khởi động
-Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ.
-Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
?Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B?
?Nếu AO+OB=AB thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
B-Hoạt động hình thành kiển thức
-Đọc kĩ nội dung mục 2d.
-Điểm I nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A và B(tức là IA=IB)
I nằm giữa A và B I là trung
IA=IB điểm của AB	
?Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
-Thảo luận cặp đôi mục 2e.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
ví dụ:
và 
vậy:
trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 
chú ý:
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ: (Sgk /125)
do M là trung điểm của AB nên:
MA = MB.
mặt khác: AM + MB = AB
suy ra: 
MA = MB = .
trên tia ab, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
C-Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm bài tập1:
a) 
-Sai
-Sai
-Sai
-Đúng
-Đúng
-Đúng
-Sai
-Sai
b)
 B C A E D
+Vì C nằm giữa B và E nên:
BC+CE=BE (1)
+Vì E nằm giữa C và D nên:
CE+ED=CD (2)
Mà BC=DE(bài cho)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra BE=CD
+Vì A là trung điểm của đoạn thẳng CE nên AC=AE.
+Ta có BE+ED=BD 
 BC+CD=BD =>BC=ED
 mà BE=CD 
Vì AC=AE, BC=DE nên BC+CA=AE+ED hay AB=AD
Mà điểm A nằm giữa 2 điểm B và D nên A là trung điểm của BD.
-Hỏi vấn đáp học sinh.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
D-Hoạt động vận dụng
- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
-Đường chéo màn hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127 cm
E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng
a)- Đúng. Vì: độ dài bằng nhau thì đoạn thẳng bằng nhau.
-Sai. Vì: có thể A hoặc B nằm giữa.
-Sai. Vì: có thể M ko nằm giữa A và B
b)BD = 14 cm
BC = ED = 3 cm 
 B C A E D
A là trung điểm của BD: BA = AD = BD:2 = 14:2 = 7 cm
C nằm giữa A và B: BC + CA = BA
=> CA = BA – BC = 7 – 3 = 4 cm
E nằm giữa B và D: BE + ED = BD
=>BE=BD– ED = 14 – 3 = 11 cm
Hướng dẫn về nhà
-Nhận nhiệm vụ về nhà
-Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
Học thuộc toàn bộ lí thuyết, làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3 SBT.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_i_diem_duong_thang_doan_thang.docx