Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 13: Ôn tập Chương I - Chu Minh Hòa

docx 3 trang vnen 25/10/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 13: Ôn tập Chương I - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 13: Ôn tập Chương I - Chu Minh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 13: Ôn tập Chương I - Chu Minh Hòa
 Tiết 13 ễN TẬP CHƯƠNG I 
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức: Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khỏi niệm, tớnh chất, cỏch nhận biết).
 * Kỹ năng: Rốn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
 * Thỏi độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. Phương phỏp
 - Nờu và giải quyết vấn đề, trực quan nờu vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bỳt dạ, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy.
VI. Hoạt động dạy học:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
? Trung điểm của đoạn thẳng AB là gỡ? 
- Chữa BT 64 (SGK-126)
Trong tiết học hụm nay chỳng ta cựng đi ụn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương I.
ĐN (SGK-124). 
- BT 64: Vỡ C là trung điểm của AB nờn:
	CA = CB = = = 3 (cm) 
Trờn tia AB, vỡ AD DC = 1 (cm). 
+ Tương tự, trờn tia BA, vỡ BE < BC (2 cm < 3 cm) nờn điểm E nằm giữa 2 điểm B và C, suy ra: CE = 1 cm 2đ
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE (cựng bằng 1 cm). Vậy C là trung điểm của DE. 
HĐ2: ễn tập lớ‎ thuyết(15’)
HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ ró từng cách, vẽ hình minh hoạ.
HS2: Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng.
HS3: Cho hai điểm M, N
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.
Trên hình đó có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau?
GV: Nếu MN = 5cm thì trung điểm I cách M, cách N bao nhiêu cm?
HS1: Có ba cách
HS2: Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
HS3: HS thực hiện vẽ hình.
Trên hình có :
- Các đoạn thẳng: MI; IN; MN
- Các tia: Ma; IM (hay Ia); Na’; Ia’ (hay IN)
- Các tia đối nhau là: Ia và Ia’; Ix và Iy
HS: I cách M cách N là 2,5 cm
I. Lý thuyết
1. Đường thẳng
Có ba cách đặt tên cho đường thẳng
C1: Dùng một chữ cái in thường.
C2: Dùng hai chữ cái in thường.
C3: Dùng hai chữ cái in hoa.
2. Ba điểm thẳng hàng
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: 
 AB + AC = AC
HĐ3: Bài tập đọc hỡnh. (15')
GV đưa bài tập 1 bằng bảng phụ 
GV: Gọi HS trả lời và hỏi thêm về kiến thức liên quan đến hình vẽ
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
H1: Điểm B thuộc đường thẳng a
Điểm A không thuộc đường thẳng a
H2: 3 điểm A, B, C thẳng hàng
H3: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
H4: Hai đường thẳng a và b cắt nhau
H5: Hai đường thẳng m và n song song với nhau
H6: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tai đối nhau
H7: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương
H8: Đoạn thẳng cắt tia
H9: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
H10: O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 1: Mỗi hình sau đây cho biết những gì?
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9
H10
HĐ4: Củng cố kiến thức qua việc dựng ngụn ngữ (10’)
GV đưa bài tập 2 bằng bảng phụ 
Lần lượt gọi từng HS lên bảng điền vào chỗ trống.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
Bài 2: Điền vào chỗ trống để được câu đúng:
a, Trong 3 điểm thẳng hàng............
. nằm giữa hai điểm còn lại.
b, Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua.
c, Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau.
d, Nếu ..... thì AM + MB = AB.
e, Nếu MA = MB = thì ...........
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_13_on_tap_chuong_i_chu_minh.docx