Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 14: Ôn tập học kì I - Chu Minh Hòa

docx 3 trang vnen 29/10/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 14: Ôn tập học kì I - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 14: Ôn tập học kì I - Chu Minh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 14: Ôn tập học kì I - Chu Minh Hòa
 Tiết ụn thờm ễN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức: Củng cố lại cho hs kiến thức về trung điểm và cỏch vẽ đoạn thẳng.
 * Kỹ năng: Rốn kĩ năng trỡnh bày bài toàn hỡnh và vố hỡnh theo yờu cầu của bài toỏn.
 * Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận khi đo và tớnh toỏn hợp lớ 
II. Phương phỏp
 - Nờu và giải quyết vấn đề, trực quan nờu vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy.
VI. Hoạt động dạy học:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (0’)
HĐ2: Luyện tập(43’)
Bài 1: Trờn tia Ox xỏc định hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm.
a.Tớnh AB.
b.Trờn tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3 cm. Điểm O cú là trung điểm của CB khụng? Vỡ sao?
Bài 1:
a) Vỡ OB < AB nờn B nằm giữa hai điểm A và O 
ị OB + AB = OA 
ị AB = OA – OB = 7 – 3 = 4 (cm)
b) O là trung điểm của đoạn thẳng CB vỡ OC = OB = 3cm
Bài 2: Trờn tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm;
 OB = 3cm.
a.Tớnh AB.
b.Cũng trờn Ox lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
c.Tớnh BC; CA.
d.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
Hs vẽ hỡnh và nờu cỏch tớnh
- Hs nhận xột
Bài 2.
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B:
 OA = 2cm; OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB 
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao? 
- Hs vẽ hỡnh và túm tắt.
- Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
- AB = OB - OA
Bài 60 SGK (125) 
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì A, B ẻ Ox 
 OA = 2cm ; OB = 4cm 
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B
 b, So sánh OA và AB. 
Vì A nằm giữa O, B nên 
OA + AB = OB 
+ AB = 4 
 AB = 4 – 2 = 2(cm)
mà OA = 2 cm 
AB = OA (= 2 cm) 
c, A có là trung điểm của OB vì 
A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ 
A ẻ Ox : OA = 2 cm
B ẻ Ox’ : OB = 2 cm 
Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? 
xx’ ầ yy’ tại O 
CD ẻ xx’: CD = 3 cm
EF ẻ yy’: EF = 5 cm 
O: trung điểm CD, EF. 
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C,D, E, F
- Hs vẽ hỡnh và túm tắt.
- Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- AB = OB - OA
Bài 61: (15’)
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ẻ Ox 
 B ẻ Ox’
=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 62: 
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O 
- Trên tia Ox vẽ C sao cho 
 OC = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho 
 OD = CD/2 = 1,5cm 
- Trên tia Oy vẽ E sao cho 
 OE = EF/2 = 2,5cm 
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho 
 OF = EF/2 = 2,5cm 
Khi đó O là trung điểm của CD và EF. 
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
 Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Rút kinh nghiệm :
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_14_on_tap_hoc_ki_i_chu_minh.docx