Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 5: Tia - Chu Minh Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 5: Tia - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 5: Tia - Chu Minh Hòa
Tiết 5 Đ5. TIA I. Mục tiờu * Kiến thức: Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Học sinh biết định nghĩa và mụ tả tia bằng cỏch khỏc nhau. * Kỹ năng: Biết vẽ một tia. Nhận biết được một tia trong hình vẽ * Thỏi độ : Rốn luyện sự cẩn thận, chớnh xỏc trong vẽ hỡnh, phỏt biểu chớnh xỏc cỏc mệnh đề toỏn học. II. Phương phỏp - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành III. Chuẩn bị : 1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy. VI. Hoạt động dạy học: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương và bài mới (5’) Gv: Hỡnh vẽ trờn cú đặc điểm gỡ khỏc với đường thẳng? Gv: Hỡnh vẽ trờn cũn được gọi là Tia, vậy thế nào là tia, vẽ, cỏch gọi, cỏch đặt tờn tia như thế nào? Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay. Hs: Hỡnh vẽ trờn bị giới hạn về một phớa, cũn đường thẳng thỡ khụng bị giới hạn về hai phớa. HĐ2: Điểm (10’) Vẽ lờn bảng: - Đường thẳng xy. - Vẽ điểm 0 trờn đường thẳng xy. - Dựng phấn màu tụ phần đường thẳng Ox. Giới thiệu: Hỡnh gồm điểm O và một phần đường thẳng này là một tia gốc O. ? Hay dựng phấn màu tụ đậm phần đường thẳng Oy ? ? Hỡnh gồm điểm O và phần đường thẳng vừa vẽ gọi là gỡ? ? Thế nào là một tia gốc O ? ? Điền vào chỗ trống trong phỏt biểu sau: Hỡnh tạo bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O Được gọi là một .... Giới thiệu: Tia Ox, tia Oy cũn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, khụng bị giới hạn về phớa. Treo bảng phụ: Đọc tờn cỏc tia trờn hỡnh? ? Hai tia Ox, Oy trờn hỡnh cú gỡ đặc biệt ? Gv Hai tia như vậy là hai tia đối nhau Vẽ theo Gv vào vở. - HS vẽ - Gọi là tia gốc O - HS trả lời - Tia gốc O - Tia Ox, Oy, Om. - Hai tia này cựng chung nhau gốc O, và hai tia tạo nờn một đường thẳng. 1.Tia gốc O * Định nghĩa: (sgk – 111) - Tia Ox (cũn gọi là nửa đường thẳng Ox) - Tia Oy (cũn gọi là nửa đường thẳng Oy) HĐ3: Hai tia đối nhau (10’) Quan xỏt và cho biết đặc điểm của hai tia Ox, Oy núi trờn ? ? Đọc nhận xột trong sgk. ? Hai tia Ox và Om trờn hỡnh cú phải là hai tia đối nhau khụng? ? Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rừ từng tia trờn hỡnh? ? Trờn đ/thẳng xy lấy hai điểm A, B. ? Tại sao hai tia Ax và By khụng phải là hai tia đối nhau? ? Trờn hỡnh 28 cú cỏc tia đối nhau nào? - Trả lời. Khụng vỡ khụng thoả món điều kiện 2. - Vẽ: - Khụng vỡ khụng thoả món điều kiện 1 2. Hai tia đối nhau - Hai tia chung gốc. - Hai tia tạo thành một đường thẳng. gọi là hai tia đối nhau. * Nhận xột: Mỗi điểm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1. Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. a) Hai tia Ax và By khụng phải là hai tia đối nhau vỡ hai tia khụng chung gốc. b) Cỏc tia đối nhau: Ax và Ay Bx và By. HĐ4: Hai tia trựng nhau (8’) - Dựng phấn màu xanh để vẽ tia AB rồi dựng phấn màu vàng vẽ tia Ax. - Cỏc nột phấn trựng nhau Hai tia trựng nhau. ? Quan xỏt và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB? ? Tỡm hai tia trựng nhau trờn hỡnh 28? Giới thiệu hai tia phõn biệt. Treo bảng phụ ?2. Quan xỏt Gv vẽ - Chung gốc. - Tia này nằm trờn tia kia. AB và Ay; Bxx và BA. Hoạt động nhúm. 3. Hai tia trựng nhau Hai tia AB và Ax trựng nhau. * Chỳ ý: Hai tia khụng trựng nhau gọi là hai tia phõn biệt. ?2. Trên hình 30. a) Tia OB Trựng với tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax khụng trựng nhau vỡ khụng chung gốc. c) Hai tia Ox và Oy khụng đối nhau vỡ hai tia khụng tạo nờn đ/thẳng xy. HĐ5. Củng cố - Luyện tập (10’) ? Tia khỏc với đường thẳng như thế nào? ? Hai tia cú thể xảy ra những vị trớ nào? ? Thế nào là hai tia đối nhau? - Đ/thẳng khụng giới hạn về hai phớa, cũn tia giới hạn về một phớa. - Trựng nhau, phõn biệt. - Chung gốc. - Tạo thành một đường thẳng. Bài 22 (SGK – 113) Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: b) Điểm R bất kỡ nằm trờn đường thẳng xy là gốc chung của ....... c) nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thỡ: - Hai tia ........ đối nhau. - Hai tia CA và ....... trựng nhau - Hai tia BA và BC ........ Bài 23. (SGK-113) Gv vẽ hỡnh và y/c hs làm bài ? Vỡ sao cỏc tia đú trựng nhau ? ? Vỡ sao hai tia đú đối nhau ? ? Nhận xột ? Hs: Hoạt động nhúm - Hs trả lời theo nhúm và nhận xột - Hs vẽ hỡnh và làm bài - Vỡ chung gốc - Vỡ chỳng tạo thành 1 đ/thẳng Bài 22 (SGK – 113) Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: a) tia b) Hai tia đối nhau Rx, Ry. c) - “AB và AC”. - “CB” - “ đối nhau” Bài 23. (SGK-113) a) Cỏc tia trựng nhau: - MN, MP, MQ - NP, NQ b) Cỏc tia đối nhau: NM và MP c) Tia gốc P đối nhau: PQ và PM Bài 25 (SGK-113) Y/c hs đọc kĩ bài và mỗi em lờn bảng thực hiện 1 ý, cỏc hs khỏc thực hiện vào vở ? Nhận xột ? ? Tia khỏc đường thẳng ntn ? - 3 hs lờn bảng - Hs nhận xột - Đ/thẳng k giới hạn về hai phớa, tia giới hạn về 1 phớa. Bài 25 (SGK-113) Cho hai điểm A và B, hóy vẽ: a) Đ/ thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững ba khỏi niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau. - Làm bài tập 23, 24 (SGK – 113) - Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_5_tia_chu_minh_hoa.docx