Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Chu Minh Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Chu Minh Hòa
Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu * Kiến thức : BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®o¹n th¼ng. * Kỹ năng: BiÕt dïng thíc ®o ®é dµi ®Ó ®o ®o¹n th¼ng. BiÕt vÏ mét ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tríc. Biết so sánh hai đoạn thẳng. * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo. II. Phương pháp - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh III. ChuÈn bÞ : 1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. VI. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng H§1: Kiểm tra – ĐVĐ (7’) ? Đoạn thẳng AB là gì ? vẽ hình minh họa. ? Chữa bài tập 37(sgk – 116) - Ta đã biết đoạn thẳng AB là gì, biết vẽ đoạn thẳng AB. Mỗi một đoạn thẳng có một độ dài xác định, vậy độ dài đoạn thẳng là gì? Cách đo dộ dài đoạn thẳng như thế nào? Hs Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. - Bài tập 37(SGK – 116) H§2: Đo đoạn thẳng (13’) - Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên rồi đo đoạn thẳng đó. ? Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu. ? Hãy nêu cách đo? ? Hãy đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng. ? Đọc kết quả đo đoạn thẳng ở trong vở ? ? Muốn biết một đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu thì chúng ta phải đo đoạn thẳng. Vậy chúng ta đo bằng dụng cụ gì và đo như thế nào ? - Giới thiệu một số loại thước: Thước cuộn, thước gấp, thước xích. ? Có nhận xét gì về số đo độ dài? - Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB. Hs làm Bài 40 (SGK-119) Đo dụng cụ học tập. ? Bút chì và thước kẻ của em vật nào dài hơn ? Þ So sánh đoạn thẳng Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Viết kết quả. - Trả lời. - Đọc kết quả. - Hs đọc kết quả trong vở - Thước thẳng có chia khoảng. - Hs theo dõi - Trả lời. - Hs chú ý - Hs làm bài tập - Hs trả lời 1. Đo đoạn thẳng a) Dụng cụ - Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng. b) Cách đo: (sgk-117) * Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. Bài 40 (SGK-119) H§3: So sánh hai đoạn thẳng (10’) Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. VD:AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm ? So sánh độ dài của AB và EG? AB = CD ; AB CD ? Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41. So sánh EF và CD? Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài. Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước. Gv cho hs dùng thước dây đo kích thước bàn GV. Y/c 2 nhóm thực hiện và nhận xét độ chính xác, thao tác ? 1 Inh-sơ = ? mm ? - Hs so sánh - Thực hành đo và so sánh. - Đọc bài toán - Trả lời. - Hs thực hành đo kích thước bàn GV - Hs trả lời 2. So sánh 2 đoạn thẳng Cho AB = m (cm); CD = n (cm) (m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị) - Nếu m = n thì AB = CD. - Nếu m > n thì AB > CD. - Nếu m < n thì AB < CD. ?1. Cho các đoạn thẳng trong hình 41 Đo: AB = 2,8cm ; CD = 4cm IK=2,8cm; EF = 1,7cm; GH = 1,7cm * So sánh : EF < CD. ?2. Một số dụng cụ đo độ dài: - Thước gấp (hình 42b) - Thước xích (hình 42c) - Thước dây (hình 42a) Bài 41 (SGK-119) Chiều dài : Chiều rộng : ?3. 1 Inh-sơ = 2,56 mm HĐ4. Củng cố - Luyện tập (13’) ? để so sánh đoạn thẳng chúng ta căn cứ vào đâu? Bài 42 (SGK-119) ? Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho kết quả. So sánh AB và AC? Đo: AB = AC Hs: Căn cứ vào độ dài đoạn thẳng. Bài 42 (SGK-116) AB = AC Bài 43 (SGK-119) ? Sắp xếp các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần - Hs trả lời Bài 43 (SGK-116) AC < AB < BC H§5: Híng dÉn vÒ nhµ (2’) - Học toàn bộ bài. - BTVN: 41; 44; 45 (SGK-119) + 34; 35; 37 (SBT-100; 101) - Đọc trước bài: §8. Khi nào thì AM + MB = AB ? Rót kinh nghiÖm :
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_8_do_dai_doan_thang_chu_min.docx