Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Chu Minh Hòa

docx 3 trang vnen 25/10/2024 350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Chu Minh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Chu Minh Hòa
Tiết 9 Đ8. KHI NÀO THè AM +MB = AB
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
 * Kỹ năng: Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản.
 * Thỏi độ : Tớnh toỏn hợp lớ
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu. 
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy.
VI. Hoạt động dạy học:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
? Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo cỏc độ dài cỏc đoạn thẳng tỡm được trờn hỡnh vẽ?
Gv:Trong thực tế muốn đo khoảng cỏch giữa hai điểm A và B cỏch xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bộ hơn, đo từng đoạn bộ rồi cộng độ dài của chỳng. Nhưng khi nào chỳng ta cú thể cộng được đoạn thẳng.
- Hs trả lời
HĐ2: Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng 
độ dài đoạn thẳng AB (20’)
- Đọc ? 1
- Đo độ dài AM, MB, AB.
- So sỏnh AM + MB và AB.
? Nờu nhận xột?
Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm giữa A và B ú AM + MB = AB
- Nờu VD.
- Hướng dẫn cỏch tớnh MB.
Gv: Lưu ý cỏch trỡnh bày:
- bước 1: Nờu điểm nằm giữa.
- bước 2: Nờu hệ thức đoạn thẳng.
- bước 3: Thay số để tớnh.
Bài 46 (SGK-121)
Hs hoạt động nhúm
? Tớnh IK ntn ?
? Vỡ sao ta ỏp dụng được biểu thức IN + NK = IK ?
Y/c 1 hs đại diện lờn trỡnh bày, cỏc hs khỏc làm vào vở. 
? Nhận xột ?
- Hs đọc bài
- Thực hiện ?1
NX: SGK.
- Hs chỳ ý
Thực hiện VD theo sự hướng dẫn của Gv.
IN + NK = IK 
- Vỡ N nằm giữa I và K.
- Hs trỡnh bày
- Hs nhận xột
1. Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Cho M nằm giữa A và B. (hỡnh 48)
Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm
So sỏnh AM + MB = AB
* Nhận xột: (SGK-120)
VD: Cho M nằm giữa A và B, 
AM = 3cm; AB = 8cm
Hỏi: MB = ?
Giải
Vỡ M nằm giữa A và B nờn:
 AM+ MB = AB
thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta cú:
 3 + MB = 8
 MB = 8 – 3 = 5 (cm)
 Vậy MB = 5(cm)
Bài 46 (SGK-121)
Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm
Hỏi : IK = ?
Vỡ N nằm giữa I và K nờn: 
IN + NK = IK 
3 + 6 = 9 = IK
Vậy : IK = 9 (cm)
HĐ3: Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt đất (8’)
- Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất.
- Hướng dẫn cỏch đo (SGK - 120)
- Nghe Gv giới thiệu.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất.
- Thước cuộn bằng vải.
- Thước cuộn bằng sắt.
- Thước chữ A.
HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’)
? Khi nào thỡ AM + MB = AB ? 
? Nhắc lại cỏch đo khoảng cỏch ?
Bài 49 (SGK-121)
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mỳt đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sỏnh AM và BN.
Y/c 2 hs lờn bảng thực hiện đồng thời
? Từ 2 TH em cú nhận xột gỡ ? 
- Hs 1 làm TH1
- Hs 2 làm TH 2
- Hs nhận xột
B
N
M
A
a) TH 1: 
Vỡ N nằm giữa A và B nờn
AN + NB = AB=>NB = AB - AN (1)
Vỡ M nằm giữa A và B nờn
AM+MB =AB=> AM= AB - MB (2)
Mà AN = MB (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB
b) TH 2:
A
B
M
N
(Trỡnh bày tương tự)
HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học toàn bộ bài.
- BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (SGK-121)
- Tiết sau: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_9_khi_nao_thi_am_mb_ab_chu.docx