Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tuần 11 - Đoàn Thị Thoa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tuần 11 - Đoàn Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tuần 11 - Đoàn Thị Thoa
TUẦN 11 Ngày soạn:26/10/2015 Ngày dạy:3/10/2015 Tiết 11.ƠN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: + Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương + Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương. II.Chuẩn bị: Thầy : Phiếu học tập Trị : Ơn tập tồn bộ nội dung chương I III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sĩ số 2.Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.Hoạt động luyện tập GV phát phiếu học tập cho các nhĩm Nhĩm 1+ 2 làm câu1a Nhĩm 1: tổng hợp bài 1,2,3 Nhĩm 2: tổng hợp bài 4,5 Nhĩm 3 làm câu 1b Nhĩm 4 làm câu 1c(1,2,3,4,5,6) Nhĩm 5 làm câu 1c(7,8,9,10,11,12) Sau khi học sinh làm xong GV trình chiếu bài nhĩm và tổ chức cho HS nhận xét,tổng hợp và đưa ra bảng tĩm tắt kiến thức SGK GV trình chiếu bảng tĩm tắt kiến thức SGK Bài 1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng : a). Trong ba điểm thẳng hàng .. nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là .. của hai tia đối nhau. d) Nếu .. thì AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB = thì. Bài 2: Trả lời đúng / sai : a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. BT3b SGK trang 182 : Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. HS hoạt động nhĩm làm vào phiếu học tập I. Lí thuyết Bảng tĩm tắt SGK trang 183 II.Bài tập -có một và chỉ một điểm -hai điểm phân biệt. -gốc chung -M nằm giữa hai điểm A và B - M là trung điểm của đoạn thẳng AB. -Sai -Đúng -Sai -Sai -Đúng -Sai -Đúng -Đo AB, BC rồi cộng hai độ dài AB, BC ta được AC -Đo AB, AC rồi lấy AC – AB ta được BC. -Đo BC, AC rối lấy AC – BC ta được AB. Hướng dẫn về nhà Làm bài 3a phần C,phần D,E SGK vào phiếu học tập.Giờ sau báo cáo với thầy cơ HS ghi bài tập về nhà
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tuan_11_doan_thi_thoa.docx