Giáo án Hình học Lớp 9 VNEN - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 VNEN - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 VNEN - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung (Tiết 1)
Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 36 Ngày dạy: CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN BÀI 1: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết thế nào là góc ở tâm, số đo của một cung bị chắn; biết điểm C nằm trên cung AB thì sđ + sđ = sđ. - Biết cách so sánh hai cung dựa vào số đo của chúng; Ứng dụng kiến thức đã học vào giải một số bài tập, nhất là bài toán có nội dung gắn kết với thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Biết cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 ) 3. Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động học. 4. Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện, năng lực tin học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. 2. HS: SHD, com pa, thước thẳng, thước đo góc. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - HT: Trong lớp, cá nhân, cặp đôi, nhóm - PTDH: Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở..... - KTDH: Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật công não, ... IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy học HĐ của GV và HS Nội dung A. HĐ KHỞI ĐỘNG - HT: Cá nhân. - PP: Nêu và giải quyết vấn đề. - KT: Động não, hợp tác - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm * GV cho HS hoạt động cá nhân: - Vẽ đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AD. - Vẽ dây cung AB = R, nối BO. - Vẽ dây cung BC = R, nối CO, CD ? Đỉnh của góc BAO có gì khác biệt so với đỉnh của góc OBA. ? Số đo của từng góc: bằng bao nhiêu độ? B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - HT: Cá nhân, cặp đôi. - PP: Nêu và giải quyết vấn đề. - KT: Động não, hợp tác - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm Hoạt động 1: Hiểu về góc ở tâm GV yêu cầu HS: vẽ đường tròn tâm O, bán kính R, rồi lấy hai điểm bất kì A, B trên (O); Đỉnh của góc BOA có gì đặc biệt (có gì khác biệt so với góc BAO chẳng hạn)? (O là tâm đường tròn),.... Từ đó, hình thành khái niệm góc ở tâm. - HS đọc kỹ nội dung mục 1b/T72. GV cũng có thể kiểm tra mức độ hiểu bài của HS bằng cách đưa ra một số câu hỏi, như: Theo em, thế nào là góc ở tâm? Thế nào là cung bị chắn? Cho ví dụ? - HS hoạt động cặp đôi mục 1c/T72SHD - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi và báo cáo kết quả với cô giáo. Ở phần này cũng cần lưu ý các thuật ngữ mới như: cung bị chắn, hay góc chắn cung,... 1. Góc ở tâm là góc ở tâm. không phải là góc ở tâm. - Với góc ở tâm mà hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm M và P thì cung được gọi là cung nhỏ; cung được gọi là cung lớn. - Với góc ở tâm thì cung gọi là cung bị chắn, hay góc ở tâm chắn cung . Góc bẹt chắn nửa đường tròn Hoạt động 2: Hiểu khái niệm số đo cung - GV cho HS hoạt động cá nhân: Để không quá khó khăn đv HS ta nên từ một trường hợp cụ thể để dẫn vào khái niệm. Do đó, có thể dựa vào hình 2 (trang 72, sách HDH Toán 9 tập hai), khi AOB là tam giác đều thì góc ở tâm nên dự đoán số đo = 600 Từ đó, dẫn vào kiến thức mới: số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - GV cho HS đọc kỹ nội dung mục 2b. - Sau đó, nên giúp HS củng cố kiến thức bằng ví dụ, hay phản ví dụ. Có thể tham khảo các ví dụ trong mục 2c. Ở phần này cũng cần lưu ý các cung có số đo đặc biệt, như cung không (cung có số đo 0o), hay cung nửa đường tròn (cung có số đo 180o), hay cung cả đường tròn (cung có số đo 360o),... GV cũng có thể kiểm tra mức độ hiểu bài của HS bằng cách đưa ra một số câu hỏi, như: Theo em, thế nào là số đo cung trên đường tròn? Thế nào là cung không? Cho ví dụ 2. Khái niệm số đo cung * KL: SHD/T73 Ví dụ: Hình 1c: sđ cung nhỏ Hình 1c: sđ cung nhỏ Hình 5: sđ ; Sđ C. HĐ LUYỆN TẬP - HT: Cá nhân, cặp đôi. - PP: Nêu và giải quyết vấn đề. - KT: Động não, hợp tác - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - PC: Chăm chỉ, trách nhiệm * GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 3; 4 SHD/T75. - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi cặp đôi thống nhất kết quả. - GV quan sát, hỗ trợ cặp đôi có yêu cầu. - Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. Bài 3: a) b) Các cung có số đo nhỏ hơn 1800 là: sđ ; sđ sđ ; sđ Bài 4: a) ( vì tam giác EOG vuông cân tại E. b) sđ c) Sđ cung lớn D-E. HĐ VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG - HS về nhà làm bài tập 1; 2 SHD/ T75 và bài 1/ T76 SHD. - Đọc trước phần 3; phần 4 SHD/T73;74.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_vnen_tiet_36_goc_o_tam_so_do_cung_tie.docx