Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)
TUẦN 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU TIẾT 1:Ngày dạy:4B:24/8/2016 4A:26/8/2016 I.Mục tiêu: -Biết đực đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản, thường dùng để cắt, khâu,thêu II. Chuẩn bị: Bộ dụng cụ kĩ thuật III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - GV cho lớp ổn định và kiểm tra đồ dùng học tập của các em 1.Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu,thêu a) Vải - Hướng dẫn HS đọc SGK, quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của vải c vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải - Hướng dẫn HS chọn lọai vải để học khâu thêu b) Chỉ -hướng dẫn HS đọc tầm nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 (SGK) -Giới thiệu một số mẫu chỉ người ta thường sử dụng -Nghe GV kết luận 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo -Hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và gọi HS trả lời câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải -Nhóm trưởng điều hành nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt chỉ và kéo cắt vải -Hướng dẫn HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi cách cầm kéo cắt vải 3.Quan sát nhận xét một số vật liệu dụng cụ khác HS làm việc cá nhân nêu một số vật liệu và dụng cụ khác có ở trong hình Công dụng của các vật liệu,dụng cụ đó: +Thước may +Thước dây +Khung thêu cầm tay B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nhận xét tiết học Dặn dò HS TUẦN 2: TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 30/8/2016 4A:1/9/2016 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. Quan sát h4 (SKG) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, vừa, nhỏ và trả lời câu hỏi trong sgk. Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Quan sát các hình 5a,b,c sgk nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ, tác dụng của vê nút chỉ. Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. Việc 3: 1-2 bạn lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. Quan sát cô giáo hướng dẫn thao tác mẫu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tập cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mà em thích đẻ tặng người thân. TUẦN 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU Ngày dạy: 4B:7/9/2016 4A:9/9/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng,đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. -HS khéo tay: Cắt đựơc vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô. II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Hình hướng dẫn cách thực hiện. - Mẫu cắt vải của H các lớp đã học. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mẫu, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1. Vạch dấu trên vải: Việc 1: H quan sát hình 1a,1b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách vạch dấu trên vải. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. 2. Cắt vải theo đường vạch dấu: Việc 1: H quan sát hình 2a,2b (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm thống nhất và báo cáo kết quả với cô giáo. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm. Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân. TUẦN 4: KHÂU THƯỜNG TIẾT 1: Ngày dạy: 4B:14/9/2016 4A:16/6/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải,cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. -HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị nhúm II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: -Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu 2. Học sinh: Bộ dụng cụ học KT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mẫu, nhận xét về đường mũi khâu thường Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. -GV kết luận: +Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau +Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau,dài bằng nhau và cách đều nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 1. Hướng dẫn một số thao tác khâu, thêu cơ bản Việc 1: H quan sát hình 1(SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách cầm vải, cầm kim khi khâu Việc 2: H quan sát hình 2a,2b(SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách lên kim, xuống kim khi khâu Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. 2Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường Việc 1: H quan sát tranh quy trình nêu các bước khâu thường. Việc 2: Quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu thường Việc 3: Báo cáo với cô giáo. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân TUẦN 5: TIẾT 2 :Ngày dạy: 4A: 21/9/2016 4B: 23/9/2016 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 3: Thực hành khâu thường. Việc 1: - Nhắc lại và thực hiện thao tác khâu thường. Việc 2: - Thực hành khâu thường . Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm. Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Làm một sản phẩm khâu thường tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 6: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG TIẾT 1: Ngày dạy: 4B: 28/9/2016 4A:30/9/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. * HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. - Bộ khâu thêu kĩ thuật 4 II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải? Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: H quan sát hình 1, 2,3 (SGK) nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. Việc 1: 1H lên bảng thực hiện các thao tác Việc 2: Cả lớp nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân nội dung bài học. TUẦN 7 TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 05/10/2016 4A:07/10/2016 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Việc 2: Ôn lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 4: Cả nhóm thực hiện. Việc 5: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm. Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 8: KHÂU ĐỘT THƯA TIẾT 1: Ngày dạy: 4B: 12/10/2016 4A:14/10/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. * HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu khâu đột thưa - Bộ khâu thêu kĩ thuật 4 II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái .So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường +Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa? Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Gv treo tranh quy trình khâu đột thưa Việc 1: H quan sát hình 2,3,4 (SGK) nêu các bước quy trình khâu đột thưa Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác. Việc 1: 1H lên bảng thực hiện các thao tác Việc 2: Cả lớp nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học cho bạn bè, người thân nội dung bài học TUẦN 9: TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 19/10/2016 4A:21/10/2016 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 3: Thực hành khâu đột thưa. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Việc 2: Ôn lại quy trình khâu đột. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 4: Cả nhóm thực hiện. Việc 5: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm. Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT TIẾT 1: Ngày dạy: 4B: 26/10/2016 4A:28/10/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Yêu thích sản phẩm làm được. - HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột và nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: H quan sát trang quy trình kết hợp với hình 1,2, 3, 4 (SGK) nêu các bước trong quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mẫu. Việc 1: 1H lên bảng thực hiện các thao tác Việc 2: Cả lớp nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. TUẦN 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 2/11/2016 4A:4/11/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Yêu thích sản phẩm làm được. * HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 12: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT TIẾT 3: Ngày dạy: 4B: 9/11/2016 4A:11/11/2016 I.MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Yêu thích sản phẩm làm được. * HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 13: THÊU MÓC XÍCH. TIẾT 1: Ngày dạy: 4B: 16/11/2016 4A:18/11/2016 I.MỤC TIÊU: - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể ít bị dúm. - Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm lao động. * HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét mẫu. Quan sát mẫu thêu móc xích kết hợp quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm của đường thêu móc xích? + Từ đặc điểm của đường thêu móc xích hãy rút ra khái niệm thêu móc xích? + Nêu ứng dụng của thêu móc xích? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: H quan sát trang quy trình kết hợp với hình 2 (SGK) nêu các bước trong quy trình thêu móc xích?. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo thực hiện thao tác mẫu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Nhóm trưởng điều các thành viên trong nhóm tập thêu móc xích trên giấy bìa. Việc 3: Chia sẻ cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. TUẦN 14: THÊU MÓC XÍCH. TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 23/11/2016 4A:25/11/2016 I.MỤC TIÊU: - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể ít bị dúm. - Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích sản phẩm lao động. * HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức thêu móc xích. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình thêu móc xích. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành thêu móc xích. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: +Thêu được mũi thêu móc xích. + Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. +Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. + Đường thêu có thể ít bị dúm. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 15: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN TIẾT 1: Ngày dạy: 4B: 30/11/2016 4A:02/12/2016 I.MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu . - HS yêu thích sản phẩm mình làm. * HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu của H lớp trước. 2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. Ôn tập những kiến thức đã học trong chương I. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại các loại mũi khâu, thêu (khâu thường,khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích). Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm sản phẩm tự chọn. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Làm một trong những sản phẩm đã học. Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 16: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN TIẾT 2: Ngày dạy: 4B: 07/12/2016 4A:09/12/2016 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức khâu, thêu. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu, thêu. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm tiếp sản phẩm tự chọn. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sản phẩm của tiết trước của các bạn trong nhóm. Việc 2: Làm tiếp sản phẩm của tiết trước. Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân TUẦN 17: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN TIẾT 3: Ngày dạy: 4B: 14/12/2016 4A:16/12/2016 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức khâu, thêu. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu, thêu. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm tiếp sản phẩm tự chọn. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sản phẩm của tiết trước của các bạn trong nhóm. Việc 2: Làm tiếp sản phẩm của tiết trước. Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 18: CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN TIẾT 4: Ngày dạy: 4B: 21/12/2016 4A:23/12/2016 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức khâu, thêu. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu, thêu. Việc 2: Chia sẻ. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành làm tiếp sản phẩm tự chọn. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sản phẩm của tiết trước của các bạn trong nhóm. Việc 2: Làm tiếp sản phẩm của tiết trước. Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA Ngày dạy: 4B: 11/1/2017 4A:13/1/2017 I. MỤC TIÊU: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh , ảnh một số cây rau, hoa, PBT 2. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. Quan sát hình 1,2 (SGK) và liên hệ thực tế Trả lời các câu hỏi: + Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? + Gia đình bạn thường sử dụng các loại rau nào để làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày của gia đình bạn? + Rau, hoa còn được sử dụng để làm gì? Hai bạn chia sẻ nội dung các câu hỏi trên. Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời các câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Việc 2: Bạn thư kí ghi kết quả thảo luận, thống nhất ý kiến của nhóm, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. 2. Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. Việc 1: Đọc thông tin ở SGK (trang 45), Việc 2: Trả lời các câu hỏi: + Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?. Hai bạn cùng chia sẻ câu hỏi trên. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo cô giáo hoặc Hỏi thầy cô những điều em chưa hiểu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài 1. Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về lợi ích của việc trồng rau, hoa. TUẦN 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA . Ngày dạy: 4B: 18/1/2017 4A:20/1/2017 I. MỤC TIÊU: - HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. - Tranh , ảnh một số cây rau, hoa, PBT 2. Học sinh: - SGK, sưu tầm các loại hạt giống III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. Đọc nội dung mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số hạt giống rau, hoa mà bạn biết? + Gia đình bạn thường bón những loại phân nào cho rau, hoa? + Theo bạn dùng loại phân nào là tốt nhất? Hai bạn chia sẻ nội dung các câu hỏi trên. Việc 1: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời các câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Việc 2: Bạn thư kí ghi kết quả thảo luận, thống nhất ý kiến của nhóm, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. 2. Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Việc 1: Quan sát ranh, ảnh kết hợp với đọc thông tin ở mục 2 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ câu hỏi trên. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo cô giáo hoặc Hỏi thầy cô những điều em chưa hiểu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài 1. Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng cây rau, hoa? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa TUẦN 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA. Ngày dạy: 4B: 25/1/2017 4A:3/2/2017 I.MỤC TIÊU: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh , ảnh, PBT 2. Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh, ảnh III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. Quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? Hai bạn chia sẻ nội dung các câu hỏi trên. 2. Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. Việc 1: Đọc nội dung mục 2 SGK để trả lời câu hỏi về nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau hoa. Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ câu hỏi trên. Việc 3: Báo cáo cô giáo hoặc Hỏi thầy cô những điều em chưa hiểu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài 1. Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp cho cây rau, hoa người ta phải làm gì? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. TUẦN 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1 ) Ngày dạy: 4B: 8/2/2017 4A:10/2/2017 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ: - Cây rau con, hoa để trồng. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước,.. - Bầu có chứa đầy đất. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. 1. Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. Đọc nội dung bài trong (SGK) để trả lời câu hỏi: + Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? Hai bạn chia sẻ nội dung các câu hỏi trên. 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: Quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ câu hỏi trên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Bài tập 1: +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? +Tại sao phải đào hốc để trồng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. TUẦN 23: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2 ) Ngày dạy: 4B: 15/2/2017 4A:17/2/2017 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình, thao tác trồng cây con. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình, thao tác trồng cây con. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành trồng cây con. Việc 1: Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. Việc 2: Về vị trí theo nhóm, nhận nhiệm vụ. Việc 3: Thực hành trồng cây trên bầu đất 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học TUẦN 24: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( T1 ) Ngày dạy: 4B: 22/2/2017 4A:24/2/2017 I.MỤC TIÊU: - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa . - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vật liệu và dụng cụ: + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Dầm xới, hoặc cuốc. + Bình tưới nước. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. Đọc nội dung bài trong (SGK) để trả lời câu hỏi: + Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm các công việc gì ? + Mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa? Hai bạn chia sẻ nội dung các câu hỏi trên. Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời các câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tại sao phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. TUẦN 25: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( T2 ) Ngày dạy: 4B: 1/3/2017 4A:3/3/2017 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. Ôn lại cách tiến hành chăm sóc cây rau, hoa. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp, cắt, dán phong bì. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. * Chăm sóc cây rau, hoa: Việc 1: Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của các thành viên trong nhóm. Việc 2: Về vị trí và nhận nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. TUẦN 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT. Ngày dạy: 4B: 8/3/2017 4A:10/3/2017 I. MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của bộ lắp ghép. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bộ kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: * Hình thành kiến thức. 1. Gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. Việc 1: Quan sát bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: + Gọi tên các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 2. Cách sử dụng cờ - lê, tua vít Việc 1: HS mở sách kĩ thật, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách sử dụng cờ - lê, tua vít. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác sử dụng cờ - lê, tua vít B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của các thành viên trong nhóm. Việc 2: Thực hành gọi tên, đếm số lượng...lắp 2-4 mối ghép. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về nội dung bài học. TUẦN 27: LẮP CÁI ĐU (T1). Ngày dạy: 4B: 15/3/2017 4A:17/3/2017 I.MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận của cái đu. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: Quan sát mẫu cái đu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được cái đu cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó? Việc 2: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp cái đu. Việc 1: HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp cái đu. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập chọn các chi tiết và lắp cái đu Chia sẻ cách lắp cái đu. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. TUẦN 28: LẮP CÁI ĐU (T2). Ngày dạy: 4B: 22/3/2017 4A:24/3/2017 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình lắp cái đu. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp cái đu. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành lắp cái đu. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 29: LẮP XE NÔI (T1) Ngày dạy: 4B: 29/3/2017 4A:31/3/2017 I.MỤC TIÊU - HS chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu xe nôi lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: Quan sát mẫu cái đu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được xe nôi cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó? Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Việc 3: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Việc 4: Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp xe nôi. Việc 1: HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp xe nôi. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp xe nôi. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập chọn các chi tiết và lắp xe nôi. Chia sẻ cách lắp xe nôi. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. TUẦN 30: LẮP XE NÔI (T2) Ngày dạy: 4B: 5/4/2017 4A:7/4/2017 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình lắp xe nôi. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp xe nôi. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành lắp xe nôi. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. TUẦN 31: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1) Ngày dạy: 4B: 12/4/2017 4A:14/4/2017 I.MỤC TIÊU: - HS chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ôtô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu ô tô tải lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: Quan sát mẫu cái đu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được ô tô tải cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó? Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên. Việc 3: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận. Việc 4: Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cô những điều nhóm mình chưa hiểu. 2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp ô tô tải. Việc 1: HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp ô tô tải. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp ô tô tải. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập chọn các chi tiết và lắp ô tô tải. Chia sẻ cách lắp ô tô tải Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. TUẦN 32: LẮP Ô TÔ TẢI (T 2) Ngày dạy: 4B: 19/4/2017 4A:21/4/2017 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình lắp ô tô tải. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp ô tô tải. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành lắp ô tô tải. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. TUẦN 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN T1 Ngày dạy: 4B: 26/4/2017 4A:28/4/2017 I.MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn - Lắp ghép được 1 mô hình tự chọn, mô hình chắc chắn, sử dụng được - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu mô hình tự chọn lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. 1. Chọn mô hình tự chọn. Việc 1: Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên các mô hình lắp ghép đã học? + Nêu lại cách lắp ghép các mô hình theo theo quy trình? Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nêu kết quả hoặc báo cáo với cô giáo. * GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép (Quan sát các hình vẽ trong SGK, nghiên cứu các bài đã học để chọn cho mình một mô hình để lắp ghép, có thể chọn mô hình sưu tầm...) 2. Nhận xét, chia sẻ. Trưởng ban học tập điều hành lớp trả lời câu hỏi: Việc 1: Bạn hoặc nhóm bạn chọn mô hình lắp ghép nào? Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của các nhóm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ KT ngày hôm sau. TUẦN 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN T2 Ngày dạy: 4B: /5/2017 4A: /5/2017 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình lắp mô hình tự chọn. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp mô hình tự chọn. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành lắp mô hình tự chọn. (Tiếp) Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Mô hình tương đối chắc chắn. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân. TUẦN 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN T3 Ngày dạy: 4B: /5/2017 4A: /5/2017 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành lắp mô hình tự chọn. (Tiếp) Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Việc 3: Cả nhóm thực hiện. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Mô hình tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân.
File đính kèm:
- giao_an_ki_thuat_lop_4_vnen_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc