Giáo án Lớp 2 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp 3 cột)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 VNEN - Tuần 17 (Bản đẹp 3 cột)
Tuần 17 Tiết 1 : Tập đọc Ôn Bài :tìm ngọc I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng rõ ràng lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu cho học sinh trong bài tập đọc: Tìm ngọc - Củng cố về nội dung bài tập đọc. * Học sinh yếu đọc câu rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Học sinh giỏi đọc lưu loát và đọc được theo vai, có thể biết nhấn giọng ở một số câu sao cho phù hợp với nội dung của câu. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc và củng cố nội dung bài: Tìm ngọc. * GV tổ chức cho học sinh đọc bài - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. * GV tổ chức cho học sinh ôn tìm hiểu nội dung bài. - ý nghĩa câu chuyện như thế nào? - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV tổ chức cho học sinh đọc bài. - GV tổ chức cho học sinh ôn tìm hiểu thời gian biểu. - Nhận xét chốt lại bài. Hoạt động 3: Củng cố bài - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Khen cả lớp bằng bài hát - Học sinh nối tiếp đọc câu, đọc đoạn, đọc bài. - Thi đọc theo đối tượng * Đọc câu: HS yếu * Đọc đoạn: HS trung bình * Đọc bài: HS khá, giỏi. - Lớp nhận xét – bình chọn người đọc tốt nhất - Thảo luân theo nhóm Biểu tượng - Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. - Học sinh giỏi đọc cả bài. - Học sinh đọc nhẩm bài rồi trả lời theo nhóm Ngẫu nhiên - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ----------------------------------------------- Tiết 2: Toán ôn : phép cộng phép trừ I. Mục tiêu. - Củng cố về bảng cộng, trừ và rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ, giải toán có lời văn, vẽ đoạn - đường thẳng. * HS yếu thực hiện tính cộng đúng, giải toán dạng cơ bản đúng. * HS giỏi tính toán nhanh, chính xác, làm một số bài ở dạng phức tạp hơn. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cho HS Bài 1: Củng cố về các bảng cộng, trừ đã học -Yêu cầu xì nhanh tính số người không thuộc để khen tổ nhất, nhì, ba. - GV chốt bài: Các em vừa được củng cố về kiến thức gì? Bài 2: - Rèn KN đặt tính, tính Hãy nêu cách đặt tính - tính Chốt bài: Ta cần chú ý điều gì khi tính? Bài 3: Bài toán Lớp 2A có 35 học sinh. Lớp 2B có 34 học sinh.Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? - Cho tự phân tích theo nhóm Cố định - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm hướng giải: Muốn tìm hai lớp có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào? - Giúp học sinh còn lúng túng về cách giải - GV chấm bài và nhận xét, động viên học sinh giải tốt - Chốt cách giải bài Hoạt động 2: Phát triển tư duy cho HS - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng và đường thẳng Bài 4. a, Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm b, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C và D - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng - GV chữa bài đánh giá và chốt bài Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và làm trong vở bài tập - Khen cả lớp Nhận xét và đánh giá - Bảng cộng , trừ - Làm bảng con - Đặt thẳng hàng, thẳng cột, tính từ phải sang trái 43 31 62 27 66 77 25 17 44 45 28 7 18 14 18 72 94 84 - Tính từ phải sang trái và có nhớ phải nhớ sang. - Học sinh đọc bài toán - Phân tích bài toán theo nhóm Cố định - Bài toán thuộc dạng toán tìm tổng hai số - Giải toán vào vở Tóm tắt Lớp 2A có : 35 học sinh Lớp 2B có : 34 học sinh. Cả hai lớp : học sinh? Bài giải Cả hai lớp có số học sinh là: 35 + 34 = 69 ( học sinh) Đáp số: 69 học sinh *Học sinh yếu * Học sinh giỏi a,Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm1cm và đặt tên cho đoạn thẳng đó. a,Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm và đặt tên cho đường thẳng đó. ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng sống Sắp xếp đồ dùng học tập , đồ dùng cá nhân(T3) I. mục tiêu: - Giáo dục học sinh biết tự sắp xếp đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân của mình ngăn nắp , gọn gàng . - Có ý thức tự giác trong việc sắp xếp đồ dùng cá nhân của mình ở lớp cũng như ở nhà. II, Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động - GV tổ chức cho HS đọc bài thơ: Tay xinh , tay khéo - Bài thơ cho em biết điều gì? + GT việc cần làm HĐ2: Nêu yêu cầu bài - HD mẫu : Cách sắp xếp đồ dùng .. - Nêu một số bạn còn để lộn xộn đồ dùng, mũ , áo - Đồ dùng để lộn xộn có tác hại gì ? - GV – lớp NX HĐ 3: Thực hành - Thi cá nhân – tổ - nhóm - GV – lớp NX HĐ4: Nhận xét- dặn dò Ơ nhà em có giúp GĐ sắp xếp đồ dùng không? Dặn dò . - HS thực hiện - Đôi bàn tay của em thật khéo biết giúp mẹ bao việc - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS thi - Thành lập BGK chấm – bình chọn - HS tự liên hệ ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Tập đọc Thêm sừng cho ngựa I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng rõ ràng lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu cho học sinh trong bài tập đọc: Thêm sừng cho ngựa - Tìm hiểu nội dung bài tập đọc. * Học sinh yếu đọc câu rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Học sinh giỏi đọc lưu loát và đọc được theo vai, có thể biết nhấn giọng ở một số câu sao cho phù hợp với nội dung của câu. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc và tìm hiểu nội dung bài: Thêm sừng cho ngựa. * GV tổ chức cho học sinh đọc bài - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. * GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung bài.(SGK) - Y nghĩa câu chuyện như thế nào? - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. Hoạt động 2: Phát triển tư duy cho HS - Tìm trong bài một câu đáng cười , nói được ý chung của toàn bài ? Hoạt động 3: Củng cố bài - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh nối tiếp đọc câu, đọc đoạn, đọc bài. - Thi đọc theo đối tượng: * Đọc câu: HS yếu * Đọc đoạn: HS trung bình * Đọc bài: HS khá, giỏi. - Lớp nhận xét – bình chọn người đọc tốt nhất - Thảo luận theo nhóm Biểu tượng - HS nêu * Đúng ., không phải là con ngựa . Thôi , để con vẽ thêm hai cái sừng cho nó thành con bò vậy. ----------------------------------------------------- Tiết 2 : Toán ôn tập phép cộng phép trừ I. Mục tiêu. Củng cố về bảng cộng, trừ và rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ. Tìm số hạng chưa biết, giải toán có lời văn, ghi tên hình * HS yếu thực hiện tính cộng đúng, giải toán dạng cơ bản đúng. * HS giỏi tính toán nhanh, chính xác, làm một số bài ở dạng phức tạp hơn. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cho HS Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu N2 - GVhỏi: Các em vừa được củng cố về kiến thức gì? Bài 2: Tìm x - Rèn kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ: - Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ? - Giúp học sinh yếu - Chữa bài học sinh làm, đánh giá - Ta cần nhớ điều gì qua bài tập này? - Cho học sinh yếu nêu quy tắc Bài 3: Bài toán Anh 17 tuổi. Em 9 tuổi. Hỏi em kém anh bao nhiêu tuổi? - Rèn KN giải toán có lời văn: - Phân tích bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Tìm hướng giải - Giúp học sinh còn lúng túng về cách giải - GV chấm bài và nhận xét, động viên học sinh giải tốt - Chốt cách giải bài Hoạt động 2: Phát triển tư duy cho HS - Rèn kĩ năng nhận dạng hình Bài 4: HD ghi tên hình VD: Hình chữ nhật Hình vuông - GV chữa bài đánh giá và chốt bài Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và làm trong vở bài tập - Nêu miệng 8 + 7 = 15 7 + 7 = 14 8 + 6 = 14 7 + 6 = 13 8 + 5 = 13 7 + 5 = 11 8 + 4 = 12 7 + 4 = 11 - Bảng cộng. -Làm nháp x + 24 = 75 x – 43 = 19 61 – x = 36 * Học sinh giỏi làm thêm bài sau 25 + 35 = 25 + x 90 - x = 27 + 28 38 + 62 = 54 + x 85 = 97 - x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Học sinh làm bài vào nháp , 1 số em làm bảng phụ - Nhận xét bài, chữa bài - Phân biệt rõ tìm số hạng, số bị trừ hay số trừ và trình bày chữ X và dấu bằng. - Học sinh đọc - Anh 17 tuổi, em 9 tuổi. - Em kém anh bao nhiêu tuổi - Học sinh nêu - Giải toán vào vở – 1 em giải bảng phụ Tóm tắt Anh : 17 tuổi Em : 9 tuổi. Em kém anh : tuổi? Bài giải Em kém anh số tuổi là : 17 – 9 = 8 ( tuổi) Đáp số : 8 tuổi - Ghi tên các hình dưới đây ------------------------------------------------------- Tiết 3 : Luyện chữ Ôn chữ hoa O I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa O, từ ứng dụng đúng mẫu và trình bày đẹp theo mẫu chữ đứng, chữ nghiêng. * HS yếu luyện viết chữ đứng tương đối đúng mẫu *HS viết chữ đẹp khuyến khích viết chữ đứng, nghiêng đều và đẹp. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: HD viết chữ hoa O - GV đưa chữ mẫu - Chữ O được viết ntn? cỡ nào? - Chữ O được viết bằng mấy nét? Các nét đó được viết như thế nào? - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết như sau: - Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn tròn . - Nhận xét và sửa cho HS Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng - GV đưa câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn - Giải thích cụm từ ứng dụng - Hỏi về độ cao các chữ cái - GV viết mẫu: Vừa viết vừa nêu cách viết, cách nối các chữ và khoảng cách, vị trí ghi dấu thanh. Hoạt động 3: Viết vở - Cho HS viết từng dòng - GV theo dõi học sinh viết và giúp đỡ sai chỗ nào sửa luôn chỗ đó - Chấm bài, nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Giờ học hôm nay chúng ta luyện viết chữ gì? Câu ứng dụng gì? - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát - Chữ O hoa, viết cỡ nhỡ - Viết 1 nét Là kết hợp của nét cơ bản cong tròn lượn vào - Quan sát viết và nghe nhắc lại cách viết chữ hoa O - Viết bảng con chữ O (3 lần ) - Đọc câu ứng dụng: Ong bay bướm lượn - Nghe giải thích câu viết Chữ O , b, l, g ,y cao 2,5 li Chữ a, u, ơ, ư , n , m cao 1 li - Quan sát viết và nghe nhắc lại cách viết - Học sinh viết vở * Học sinh yếu, TB viết chữ đứng * Học sinh viết chữ đẹp viết chữ nghiêng - Thu bài chấm - Viết chữ O , cụm từ : Ong bay bướm lượn --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Tập đọc Ôn bài : Gà “ tỉ tê ” với gà I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng rõ ràng lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu cho học sinh trong bài tập đọc: Gà “ tỉ tê ” với gà - Củng cố về nội dung bài tập đọc. * Học sinh yếu đọc câu rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Học sinh giỏi đọc lưu loát và đọc được theo vai, có thể biết nhấn giọng ở một số câu sao cho phù hợp với nội dung của câu. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc và củng cố nội dung bài: Gà “ tỉ tê ” với gà * GV tổ chức cho học sinh đọc bài - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. * GV tổ chức cho học sinh ôn tìm hiểu nội dung bài. - ý nghĩa câu chuyện như thế nào? - GV cùng học sinh đánh giá, cho điểm. Hoạt động 2: Phát triển tư duy cho HS Hoạt động 3: Củng cố bài - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Khen cả lớp bằng bài hát - Học sinh nối tiếp đọc câu, đọc đoạn, đọc bài. - Thi đọc theo đối tượng * Đọc câu: HS yếu * Đọc đoạn: HS trung bình * Đọc bài: HS khá, giỏi. - Lớp nhận xét – bình chọn người đọc tốt nhất - Thảo luân theo nhóm Biểu tượng - Học sinh giỏi đọc cả bài. - Học sinh đọc nhẩm bài rồi trả lời theo nhóm Ngẫu nhiên - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Loài gà cũng có tình cảm với nhau : che chở , bảo vệ , yêu thương nhau như con người. -Hãy nối lời của Gà mẹ ở cột A với ý nghĩa lời nói của Gà ghi ở cột B. A B Gà mẹ kêu đều đều lại đây mau các con Cúccúc cúc mồi ngon lắm! Gà mẹ kêu nhanh : Tai họa ! Nấp mau! Gà mẹ kêu liên tục, gấp gáp: Không có gì nguyhiểm ro c ro c Các con kiếm mồi đi! --------------------------------------------------------- Tiết 2 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố về bảng cộng, trừ và rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ, giải toán có lời văn, nhận biết điểm thẳng hàng trên đường thẳng. * HS yếu thực hiện tính cộng đúng, giải toán dạng cơ bản đúng. * HS giỏi tính toán nhanh, chính xác, làm một số bài ở dạng phức tạp hơn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cho HS Bài 1: Tính HS làm bài nhóm 2 và nêu miệng Nêu các thực hiện ? Bài 2: Tính - Hãy nêu cách tính? - Cho làm nháp - Giúp học sinh yếu - Chữa bài học sinh làm, đánh giá - Ta cần chú ý điều gì khi tính? Bài 3: Bài toán Trên cành cây có 32 con chim, một số con chim bay đi.Trên cành còn lại 17 con chim. Hỏi có bao nhiêu con chim bay đi? - Rèn KN giải toán - Cho phân tích bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Số bị trừ, hiệu là số nào trong bài toán? - Giúp học sinh còn lúng túng về cách giải - GV chấm bài và nhận xét, động viên học sinh giải tốt - Chốt cách giải bài toán dạng này Hoạt động 2: Phát triển tư duy cho HS - Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết điểm thẳng hàng trên đường thẳng : Bài 4. Nối 3 điểm thẳng hàng và nêu tên các điểm thẳng hàng đó - Hướng dẫn cách làm bài - Cho nêu kết quả làm bài GV chữa bài đánh giá và chốt bài Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và làm trong vở bài tập 7 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 6 = 16 7 + 6 = 15 6 + 10 = 16 8 + 2 + 4 =14 9 + 1 + 9 = 19 8 + 6 = 14 9 + 10 = 19 - Nhận xét và đánh giá 28l + 54l – 37l = 25kg – 19kg + 44kg = 100l – 63l + 20l = - Tính lần lượt từ trái sang phải - Học sinh làm bài vào nháp, 2 em làm bảng phụ - Nhận xét bài bạn - Tính lần lượt các phép tính từ trái sang phải ra ngoài nháp rồi ghi kết quả vào bài, ghi đơn vị đo kèm theo. - Trên cành cây có 32 con chim, một số con chim bay đi.Trên cành còn lại 17 con chim - Có bao nhiêu con chim bay đi? - Bài toán thuộc dạng toán tìm số trừ - Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Số bị trừ là 32, hiệu là 17 - Giải toán vào vở – 1em giải bảng phụ Bài giải Số con chim bay đi là: 32 – 17 = 15 (con ) Đáp số : 15 con chim - Nhận xét bài bạn *Học sinh yếu A G B E C * Học sinh giỏi A B C H I K ----------------------------------------------------- Tiết 3 : Luyện từ và câu ÔN: từ ngữ về vật nuôi - câu kiểu ai thế nào? I. mục tiêu - Củng cố từ ngữ về vật nuôi và đặt câu theo mẫu, rèn kĩ năng sử dụng hình ảnh so sánh * Học sinh yếu tìm được các từ đúng chủ điểm và đặt được câu theo mẫu, sử dụng hình ảnh so sánh * Học sinh giỏi tìm được các từ thuộc chủ điểm thành thạo và đặt được câu theo mẫu, đặt câu có hình ảnh so sánh. II. các hoạt động dạy học Chơi Trò chơi: A lô - A di – a men – a la Hoạt động 1: Củng cố từ ngữ về vật nuôi: Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ vật nuôi - GV hệ thống vào sơ đồ mạng - Các từ vừa tìm là từ chỉ gì? Hãy đọc lại các từ đó. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đặt câu Bài 2: Đặt 3 câu theo 3 mẫu sau: - Giải thích yêu cầu - Nêu cách viết câu Bài 3: Hãy ghi tên các con vật để hoàn chỉnh cách nói so sánh vào chỗ chấm sau: - Chấm bài, chữa bài, nhận xét. - Bài cho em biết chắc về cái gì? Hoạt động 3: Phát triển tư duy cho HS - Rèn kĩ năng sử dụng các hình ảnh so sánh - GV hướng dẫn học sinh làm bài, làm mẫu 1 từ - GV cùng học sinh chữa bài - Có thể đặt được nhiều câu khác nhau Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò * Nhận xét giờ học - Đông viên khuyến khích học sinh - Mỗi em tìm 1 từ viết vào phiếu rồi lên dán vào sơ đồ mạng sau: chó vịt lợn Từ ngữ về vật nuôi trâu ngan mèo chim thỏ dê ngỗng Ai là gì? Ai làm gì? Ai như thế nào? (Làm vào vở – Một em làm vào bảng phụ) VD: Bố em là công an. Em đang làm bài tập. Bạn Lan học rất giỏi. - Nhận xét bài viết của bạn - Đặt câu theo các mẫu đã học là - Thảo luận nhóm Cố định nhanh như . ( thỏ,..) khoẻ như. ( trâu, voi,...) chậm như ( rùa, sên,) đỏ như . ( son, máu,...) trắng như .. ( bông, tuyết,.. ) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét chữa bài, bổ sung. * Học sinh giỏi - Tìm các từ đó xong yêu cầu đặt câu có hình ảnh so sánh VD: Cái trăng tròn như cái đĩa. Bé cười tươi như hoa. ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố về bảng cộng, trừ và rèn kĩ năng tìm số bị trừ, số trừ, số hạng, giải toán có lời văn, nhận diện hình * HS yếu thực hiện tính cộng đúng, giải toán dạng cơ bản đúng. * HS giỏi tính toán nhanh, chính xác, làm một số bài ở dạng phức tạp hơn. II. Các hoạt động dạy học. chơi Trò chơi: Xuất nhập khẩu Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cho HS. Bài 1 -Yêu cầu xì nhanh tính số người không thuộc để khen tổ nhất, nhì, ba. - GV chốt bài: Các em vừa được củng cố về kiến thức gì? Bài 2: Số? - Rèn kĩ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ : - GV đưa ra phép tính - Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ? - Cho làm vở - Chấm chữa bài học sinh làm, NXét - Ta cần nhớ điều gì qua bài tập này? Bài 3: Bài toán Cuộn dây điện dài 100 dm, đã mắc hết 93 dm. Hỏi cuộn dây điện còn lại bao nhiêu dm? - Cho tự phân tích theo cặp - Bài toán thuộc dạng toán nào? - HD giải - Giúp học sinh còn lúng túng về cách giải - GV chữa bài và nhận xét, động viên học sinh giải tốt - Chốt cách giải bài Hoạt động2: Phát triển tư duy cho HS Bài 4: - Rèn kĩ năng vẽ nhận diện hình: Hình dưới đây cóhình tam giác Hình dưới đây cóhình tứ giác - Hướng dẫn cách vẽ hình - Giúp học sinh làm bài - GV chữa bài đánh giá và chốt bài Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và làm trong vở bài tập +Củng cố về các bảng cộng, trừ - Nhận xét và đánh giá - Bảng cộng , trừ + 54 = 87 - 38 = 23 61 - = 19 * Học sinh giỏi 76 - = 25 + 16 + 48 = 100 - 33 - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Làm vở - Phân biệt rõ tính số hạng hay số bị trừ, trình bày chữ X và dấu bằng. - Rèn KN giải toán: - Các nhóm phân tích - Đại diện 3 nhóm phân tích trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Bài toán thuộc dạng toán tìm hiệu - Giải toán vào nháp – 1 em làm bảng phụ Tóm tắt Cuộn dây : 100 dm Mắc đi : 93 dm Còn lại : dm? Bài giải Cuộn dây điện còn lại số cm là: 100 – 93 = 7( dm) Đáp số : 70 dm dây ---------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả: Nghe - viết Thêm sừng cho ngựa I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác 1 đoạn văn trong bài: Thêm sừng cho ngựa - Làm đúng bài tập chính tả điền vần ưa – ưng và tìm từ. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: HD viết chính tả - Tìm hiểu ND bài. - GV đọc đoạn viết ( Đoạn 1 và đoạn - Nhận xét Đoạn văn vừa đọc cho ta biết gì? Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? Những chữ nào viết hay sai? - Sửa chỗ học sinh viết sai - Nêu cách trình bày một đoạn văn? - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở, - Đọc bài cho học sinh viết - Chấm bài, nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập - GV đưa ra bài tập - GV hướng cách làm bài - Nhận xét và chữa bài Hoạt động2: Phát triển tư duy cho HS - Hướng dẫn tìm và chơi - Nhận xét và chữa bài - Phân thắng, thua - Đọc lại các từ vừa tìm được Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - Về ôn bài nhớ chính tả - Nghe đọc – Lớp đọc thầm – 2 em đọc đoạn viết. - Học sinh nêu: - HS nêu - Hs nêu - Đầu đoạn văn và đầu câu, tên riêng. - Viết vào nháp các từ khó: Sừng - Đầu đoạn văn lùi vào một ô viết hoa - Lưng thẳng, đầu hơi cúi, . - Học sinh viết bài- Soát lỗi - Thu bài chấm a, Bài tập điền vần ec hoặc et - HS làm bài trong nhóm Biểu tượng vào vở bài tập TV - Các nhóm báo cáo kết quả Đáp án Rừng rực, ưa thích, rừng chàm b,Thi tìm tiếng có vần ưa và ưng nhanh theo nhóm Ngẫu nhiên - Mỗi nhóm cử 5 em đại diện lên viết - Nghe thấy lệnh tất cả thực hiện - Nhóm nào nhanh mà đúng nhóm ấy thắng * ưng: tưng, rừng, mừng, . * ưa: mưa, trưa, thưa, vừa, -------------------------------------------------- Tiết 3: GGNGLL Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê ( T2) I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh biết chơi trò chơi dân gian . - Hiểu ý nghĩa và tác dụng của trò chơi. II, Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: + Nêu yêu cầu bài học +Giới thiệu trò chơi - GV tổ chức cho đứng theo đội hình vòng tròn. - Phổ biến cách chơi và luật chơi.. Hoạt động 2: HS chơi - HD cách chơi và cho HS chơi..( như tài liệu trang 39) - GV – lớp NX * Trò chơi giúp các em điều gì? Hoạt động 3: Nhận xét- dặn dò - Nhận xét giờ học - Về tập chơi ở nhà. - HS thực hiện - HS nghe.. - Chơi cả lớp ( 2 lần) - Chơi theo tổ - Phân thắng thua giữa các tổ. - Biết tập trung cao và tập dùng thính giác để phán đoán. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Ôn: ngạc nhiên thích thú - lập thời gian biểu I. Mục tiêu - Củng cố kỹ năng nói: Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. - Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu II. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : rèn kĩ năng nói : Bài 1 : - Gv đưa ra một số tình huống - HD học sinh nói lời ngạc nhiên và thích thú + Nhân dịp sinh nhật em, mẹ tặng em một con gấu bông. Nhìn món quà em rất ngạc nhiên và thích thú. Em nói như thế nào thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú? + Bố về quê lên, bố mua cho em một cái áo rất đẹp. Mặc áo vào, em thấy đẹp và vui sướng. Em nói như thế nào thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú? - HS đọc yêu cầu - Làm miệng trong nhóm Cố định - Yêu cầu HS suy nghĩ để nêu - GV nhận xét các phương án trả lời của học sinh - Chốt bài: Câu nói đó gọi là câu gì? - Hãy nói một câu cảm cho cả lớp nghe - Lời nói của con thể hiện sự thích thú khi thấy món quà mẹ tặng: * Ôi ! Con gấu bông đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ! * Gấu bông mới đẹp làm sao! Con cảm ơn mẹ nhiều!/ .. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả - Câu cảm * Học sinh giỏi: Ôi! Bông hoa này đẹp quá! Bạn Hà viết đẹp quá! Ôi! Hôm nay lớp mình đẹp quá! Hoạt động 2 : rèn kĩ năng viết : Bài 2 : Dựa vào mẩu chuyện học sáng au hãy viết thời gian biểu sáng thứ bảy của em - Đưa ra bài tập - HS đọc yêu cầu - Chấm bài nhận xét đánh giá - Cả lớp làm vào vở. - Vài em đọc bài của mình. - Nhận xét bổ sung VD: Thời gian biểu sáng thứ bảy của em 6 giờ 30 – 7 giờ Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ -7 giờ 15 Ăn sáng 7 giờ 15 – 7 giờ 30 Mặc quần áo chuẩn bị sách vở 7 giờ 30 – 10 giờ Tới truờng học vẽ 10 giờ Về nhà giặt quần áo, nấu cơm giúp mẹ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Khuyến khích nói rõ ràng Tiết 1 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố về cộng, trừ và rèn kĩ năng, giải toán có lời văn * HS yếu thực hiện tính cộng , trừ đúng, giải toán dạng cơ bản đúng. * HS giỏi tính toán nhanh, chính xác, làm một số bài ở dạng phức tạp hơn. II. Các hoạt động dạy học. Chơi Trò chơi: Xuất nhập khẩu Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cho HS. Bài 1: Tính - GV chốt bài: Các em vừa được củng cố về kiến thức gì? Bài 2: Số? - GV đưa ra phép tính - Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ? - Cho làm vở - Chấm chữa bài học sinh làm, NXét - Ta cần nhớ điều gì qua bài tập này? Bài 3: Bài toán Mẹ có mảnh vải dài 100 dm, đã cắt áo hết 97 dm. Hỏi mảnh vải còn lại bao nhiêu dm? - Cho tự phân tích theo cặp - Bài toán thuộc dạng toán nào? - HD giải - Giúp học sinh còn lúng túng về cách giải - GV chữa bài và nhận xét, động viên học sinh giải tốt - Chốt cách giải bài Hoạt động2: Phát triển tư duy cho HS Bài 4: Mẹ 52 tuổi , bố 59 tuổi . Hỏi bố nhiều hơn mẹ bao nhiêu tuổi? - Giúp học sinh làm bài - GV chữa bài đánh giá và chốt bài Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Về ôn bài và làm trong vở bài tập +Củng cố về các cộng, trừ 100 96 35 28 71 47 59 26 34 29 0 53 37 61 62 42 - Nhận xét và đánh giá + 21 = 59 - 17 = 36 91 - = 35 * Học sinh giỏi 85 - = 38 + 17 + 47 = 100 - 36 - Làm vở - Đặt tính .. - Rèn KN giải toán: - Các nhóm phân tích - Đại diện 3 nhóm phân tích trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Giải toán vào nháp – 1 em làm bảng phụ Tóm tắt Mảnh vải : 100 dm Cắt đi : 97 dm Còn lại : dm? Bài giải Mảnh vải còn lại số dm là: 100 – 97 = 3( dm) Đáp số : 3 dm Các nhóm phân tích - Đại diện 3 nhóm phân tích trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Giải toán vào vở – 1 em làm bảng phụ Bài giải Bố nhiều hơn mẹ số tuổi là: 59 – 52 = 7(tuổi ) Đáp số : 7 tuổi ------------------------------------------------------ Tiết 3 : gdngll Hoạt động tập thể Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về các thành viên trong nhà trường và công việc của mỗi thành viên đó - Từ đó các em biết tôn trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Củng cố về các thành viên trong nhà trường - GV đưa ra câu hỏi thảo luận theo nhóm Biểu tượng Câu hỏi + Nêu các thành viên trong nhà trường? - Tất cả mọi người các em vừa nêu được gọi chung là gì? Hoạt động 2: Củng cố cho học sinh về công việc của mỗi thành viên trong nhà trường. - GV đưa ra câu hỏi học sinh ghi vào vở bài tập - Công việc của mỗi thành viên trong nhà trường là gì? - Tình cảm của em như thế nào đối với các thành viên đó. - Để thể hiện tình cảm em sẽ làm gì? *GV chốt bài Nhận xét, động viên khen ngợi - Thảo luận theo nhóm Biểu tượng - Đại diện các nhóm lên báo cáo viết vào sơ đồ mạng sau hiệu phó bảo vệ các thành viên nhà trường cô giáo thầy giáo học sinh thư viện hiệu trưởng - Các thành viên trong nhà trường - Học sinh ghi vào vở bài tập Học sinh ghi vào vở bài tập tự nhiên và xã hội + Hiệu trưởng và hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lí nhà trường + Thầy, cô giáo dạy học sinh + Học sinh học + Bảo vệ coi và giữ gìn trường lớp +Thư viện giữ và cho mượn sách truyện - Em rất quý mến/ . - Chào hỏi/ . -------------------------------------------------------- Tiết 1 2 3 : gdngll Hoạt động tập thể I. Mục tiêu - Học sinh ôn lại lời ca và biết kết hợp giữa hát với múa sao cho phù hợp - Thực hiện tương đối tốt và hài hoà II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn bài hát Mưa ơi đừng rơi - Tổ chức cho học sinh hát - Tổ chức cho học sinh biểu diễn - Nhận xét bình chọn cùng học sinh nhóm biểu diễn tốt nhất Hoạt động 2: Hát kết với múa phụ hoạ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Biểu tượng Hoạt động 3: Kết thúc - Giờ học hôm nay các em được làm gì? - Nhận xét ý thức học tập của học sinh - Khen cả lớp và cho hát bài hát khen - Về ôn bài hát và tiếp tục tập múa - Cả lớp hát bài Mưa ơi đừng rơi - Quản ca cho hát - Từng tổ hát, cá nhân hát - Biểu diễn theo tổ, cá nhân, nhóm - Nhận xét bình chọn nhóm biểu diễn tốt nhất Thảo luận nhóm Biểu tượng về các động tác múa phụ hoạ Các nhóm thực hiện thảo luận các động tác múa Các nhóm lên biểu diễn Bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất - Ôn bài hát và múa hát kết hợp bài Mưa ơi đừng rơi Bài 2: (Viết) - Nêu yêu cầu - Viết lại những điều vừa nói khi làm Bài 1 (viết từ 3-5 câu). - Bài yêu cầu làm gì? - GV xác định yêu cầu và gạch chân từ trọng tâm - Nêu cách viết và trình bày một đoạn văn - Cho học sinh viết bài, chấm bài * GV nhận xét góp ý. - Viết một đoạn văn ngắn - Viết phải liên kết giữa các câuĐầu đoạn văn lùi vào một ô, viết hoa - HS làm bài - HS đọc bài hay trước lớp. - Học sinh nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - Khuyến khích học sinh bằng bài hát
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_vnen_tuan_17_ban_dep_3_cot.doc