Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 11 (Bản 2 cột)

doc 29 trang vnen 26/04/2024 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 11 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 11 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 11 (Bản 2 cột)
 TUẦN 11
 Soạn:04/11/2018
Giảng: thứ hai 05/11/2018
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
BÀI 11A: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
	- Đọc và hiểu câu chuyện Đất quý, đất yêu
	- Nghe – nói về quê hương
	- HS trên chuẩn làm thêm BT (*).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Giải câu đố: Tìm tên các dòng sông
- Gv đọc các câu đố
- Chốt lại lời giải
a) Sông Hồng; b) Sông Hương.
2. Nghe thầy cô đoc câu chuyện sau:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
? Bức tranh vẽ cảnh gì? 
=> Quang cảnh được minh họa trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê – ti – ô – pi – a xinh đẹp. Người dân đất nước này có một phong tục rất độc đáo. Chúng ta cùng tìm hiểu để biết điều đó là phong tục đặc biệt gì qua bài Đất quý, đất yêu.
- Đọc bài Đất quý, đất yêu
=> Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
3. Thay nhau đọc từ và giải nghĩa
- YC HS thực hiện
4. Cùng thầy cô đọc
- Đọc từ ngữ, đọc câu
- YC HS đọc
- Lắng nghe và sửa lỗi phát âm cho học sinh
5. Mỗi bạn đọc một đoạn tiếp nối nhau cho đến hết bài
- Quan sát sửa lỗi phát âm cho HS
6. Thảo luận trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo
c) Đất Ê– ti – ô – pi – a vô cùng thiêng liêng đối với người Ê– ti – ô – pi – a.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- GV chốt:
1. Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quí để tỏ lòng hiếu khách.
2. a) Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày của hai người khách rồi mới để họ xuống tàu.
 b) Vì đó là mảnh đất yêu quí của người Ê – ti – ô – pi – a. Người Ê – ti – ô – pi – a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha là mẹ là anh em ruột thịt của người Ê – ti – ô – pi – a và là thứ thiêng liêng cao quí nhất của họ.
=> Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê – ti – ô – pi – a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ người Ê – ti – ô – pi – a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ Quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.
- Nhận xét, liên hệ
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thự hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Nghe và giải đố
- HS khác nhận xét
- Quan sát, trả lời
- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt có một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu.
- Lắng nghe
* HĐ cặp đôi
- Đọc từ ngữ và lòi giải nghĩa
- Báo cáo kết quả trong nhóm trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh cả lớp, nhóm cá nhân
* HĐ nhóm 
- NT điều hành nhóm
- Đọc cho các bạn trong nhóm nghe
- Báo cáo kết quả
*HS trên chuẩn đọc diễn cảm 1 đoạn
- Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm
+ Đáp án ý c
* HĐ nhóm 
- NT phân công cho các thành viên đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ kết quả trước lớp
1, 2 trả lời các câu hỏi
- Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? 
- Khi khách sắp xuống tàu, viên quan người Ê-ti-tô-pi-a đã làm gì?
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a?
+ Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương là thứ thiêng liêng cao quý nhất
3. Nói về cảnh vật quê em
+ HS tự giới thiệu
- Nhận xét bạn
* Ban học tập chia sẻ
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Quê hương bạn ở đâu?
+ Bạn đã làm gì để quê hương của mình thêm đẹp hơn
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 5
 Toán
BÀI 29: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	- Em biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. 
	* HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động cơ bản
1. Giải bài toán 1
- HD HS thực hiện
- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Để tìm số con chim ở cành dưới ta làm ntn?
- YC HS làm vào vở
- Nhận xét chốt lại
2. Giải bài toán 2
- YC HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
3. Bài toán 3: 
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 vào vở thực hành
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
C. Hoạt độn ứng dụng 
- Hướng dẫn HS cách thực hiện
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Quan sát, lắng nghe
- Trả lời
- Làm bài vào vở
 Bài giải
a. Số chim ở cành dưới là:
 3 × 2 = 6 ( con)
b. Số chim ở cả hai cành là:
 3 + 6 = 9 ( con)
 Đáp số; a. 6 con chim; 
 b. 9 con chim
* HĐ nhóm
- NT điều kiển các bạn trong nhóm thực hiện
- Báo cáo kết quả
Bài giải
Thùng thứ hai đựng được số l nước là:
6 × 3 = 18 (l)
Cả hai thùng đựng được số l nước là 6 + 18 = 24 (l)
 Đáp số: 24 lít nước
- Thực hiện giải bài toán vào vở.
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả
- Báo cáo kết quả
1. Giải bài toán
Bài giải
a. Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài số ki-lô-mét là:
 5 × 4 = 20 ( km ) 
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài số ki-lô-mét là:
 5 + 20 = 25 ( km) 
b. Số ô tô rời bến là :
 45 : 5 = 9 ( ô tô )
 Ở bến còn lại số ô tô là :
 45 – 9 = 36 ( ô tô )
 Đáp số : a. 25 km 
 b. 36 ô tô 
2. Bài toán : 
Túi thứ nhất có 7 quả táo, túi thứ hai nhiều gấp 4 lần túi thứ hai. Hỏi cả hai túi có tất cả bao nhiêu quả táo ?
Bài giải
Túi thứ hai có số táo là :
7 × 4 = 28 ( quả)
Cả hai túi có số táo là :
7 + 28 = 35 (quả )
 Đáp số: 35 quả táo
3. Tính theo 
a. 20 × 3 = 60; 60 – 13 = 47
b. 42 : 6 = 7; 7 + 35 = 42
c. 25 : 5 = 5 ; 5 × 3 = 15
*HS trên chuẩn làm Bài 4 (vở BTTH)
* Ban học tập cho các bạn chia sẻ
+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào?
- Để giải bài toán này cần thực hiện mấy phép tính?
 - Thực hiện vào vở
	Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách HDH TV3 tập 1
- Vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+ 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, trong vở bài tập 
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc:
- Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc:
- Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt.
Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Đất quý, đất yêu
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
Cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. Mời họ vào cung mở tiệc chiêu đãi và tặng nhiều vật quý
2. Vua sai người cạo sạch đất ở đế giày hai người khách du lịch
Cả lớp
- Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc:
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Đọc bài Đất quý, đất yêu cho người thân nghe.
..................................................................................................................................... 
	 Soạn: 05/11/2018
Giảng: thứ ba ngày 06 /11/2018
Tiết 1
Toán
BÀI 29: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
 (Đã soạn ở thứ 2)
Tiết 2; 3 Tiếng Việt
	BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (3 tiết)	
I. MỤC TIÊU
	- Kể câu chuyện Đất quý, đất yêu
	- Củng cố cách viết chữ hoa G. Viết đúng một số từ ngữ chứa tiếng có vần ong/oong hoặc tiếng mở đầu bằng s/x, hoặc tiếng có vần ươn/ ương. Nghe – viết một đoạn văn
	- Mở rộng vốn từ về quê hương
- HS trên chuẩn làm thêm BT (*).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Cùng chơi giải câu đố:
- Nêu cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương HS
 YC HS thực hiện HĐ 2, 3
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi hs thi kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt, HS kể tốt
Tiết 2
4. Cùng chơi: Thi xếp từ thành nhóm
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
a) cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
b) gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
5. Trả lời câu hỏi
- Gọi hs trình bày kết quả
- Nhận xét chốt lại: Có thể thay thế các từ ngữ như: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
+ Chôn rau cắt rốn: là nơi mình sinh ra, là nơi mình cất tiếng khóc chào đời 
B. Hoạt động thực hành
1. Viết vào vở theo mẫu
- YC HS thực hiện
Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta.
Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về lịch sử Loa Thành được xây dựng theo hình vòng xoắn như tròn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán).
- Nhận xét bài viết của HS
- Tuyên dương HS viết đẹp
Tiết 3
2. Nghe cô đọc và viết vào vở một đoạn trong bài đất quý, đất yêu
? Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a không cho khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Hướng dẫn HS viết
- Đọc cho HS viết vào vở
3. Đổi vở cùng bạn để soat lại bài
- Đọc lại bài 
4. Chọn vần ong hoặc vần oong phù hợp vớ mỗi chỗ trống
- Nghe HS báo cáo và chốt lại
+ Chuông xe đạp kêu kính coong; 
+ Vẽ đường cong;
+ Làm xong việc;
+ xoong nồi.
5. Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hđ 4
- Gọi 2-3 hs đọc lại bài vừa viết
6. Cùng chơi: Tìm tiếng theo âm vần
- Tiếng bắt đầu bằng x hoặc s
- Nhận xét chốt lại kết quả của các nhóm và bình chọn nhóm thắng cuộc
a) Tìm tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, mang xách, xô đẩy, xiên xọc, xếch, xộc xệch, 
(*) Tìm 3 từ chứa tiếng có vần ươn / ương. 
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN Cho lớp hát một bài
- Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Tiến hành chơi
a. Bến cảng Nhà Rồng Thành phố Hồ Chí Minh
b, Rừng thông Đà Lạt
c, Làng Sen - Nghệ An
d, Nhà máy gang thép Thái Nguyên
* HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn thực hiện 
- Xếp thứ tự các tranh: 3 - 1 – 2 - 4
- Tập kể từng đoạn
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn
* 1-2 hs trên chuẩn kể lại toán bộ câu chuyện
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm thực hiện
- Gắn bảng và trình bày kết quả
Từ chỉ sự vật
Chỉ tình cảm đối với que hương
cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi
 tự hào
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận trả lời
- Ghi kết quả vào vở: Chôn rau cắt rốn
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Nêu cách viết chữ G (Gh)
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
(*) Tìm và viết thêm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng G (VD: gà, ga, gả, ghẻ, giẻ, )
* HĐ cả lớp
- Vì đó là mảnh đất yêu quí của người Ê – ti – ô – pi – a. Người Ê – ti – ô – pi – a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha là mẹ là anh em ruột thịt của người Ê – ti – ô – pi – a và là thứ thiêng liêng cao quí nhất của họ
- 1 hs đọc lại bài chính tả
- Viết một số từ khó ra nháp
- Viết vào vở
- Đổi vở để soát
- Thảo luận điền từ
- Báo cáo kết quả
+ Coong, cong, xong, xoong
* HĐ cá nhân
- Viết bài vào vở
- Đọc các từ vừa viết
* HĐ nhóm
- Các nhóm tìm tiếng viết được vào bảng nhóm
- Treo bảng và trình bày
(VD: mương, lươn, mượn, gương,)
* Ban học tập chia sẻ
- Gọi các bạn nêu những điều đã học được qua tiết học.
- Cùng người thân thực hiện
Tiết 4
TN&XH
BÀI 8. CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH 
VÀ HỌ HÀNG CỦA EM ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các thế hệ trọng gia đình.
- Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể.
- Biết kính trọng và thương yêu mọi người
* HS trên chuẩn vẽ sơ đồ về gia đình, họ hàng của em
II. ĐỒ DÙNG
- Sách HDH TNXH 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 3
* Khởi động
-Trò chơi:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
B. Hoạt động thực hành
1. Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
2. Liên hệ thực tế
- YC HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
- Gọi HS báo cáo kết quả.
3. Quan sát và xếp thẻ từ
- YC HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
- Nhận xét, chốt lại
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.
HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn thực hiện
- Điền tên các bạn vào chỗ chấm
- Thực hiện theo yêu cầu của phiếu
- Báo cáo kết quả
- Từng bạn trọng nhóm dựa vào các câu hỏi gợi ý kể cho các bạn trong nhóm nghe.
- Báo cáo kết quả
- NT điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện
+ Quan sát sơ đồ
+ Xếp các thẻ từ vào chỗ chấm
* HS trên chuẩn vẽ sơ đồ về gia đình, họ hàng
* BHT chia sẻ
+ Bạn hãy kể về gia đình của mình?
+ Gia đình của bạn gồm bao nhiêu thế hệ?
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố về bài toán giải bằng hai phép tính
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 4
II. Đồ dùng
- Vở Bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
*Y/C HS trên chuẩn thực hiện hoạt động 4 
B. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
 * HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động và làm vào vở
1. Bài giải
Bao gạo thứ hai nặng số kg là:
 45 – 17 = 28 (kg)
Cả hai bao nặng số kg là:
 45 + 28 = 73 (kg)
 Đáp số: 73kg gạo.
2. Bài giải
Buổi chiều bán được số gói kẹo là:
 18 × 2 = 36 (gói)
Cả hai buổi bán được số gói kẹo là:
 18 + 36 = 54 (gói)
 Đáp số: 54 gói kẹo
3. Bài giải
Đã chuyển được số thùng sách là:
 36 : 3 = 12 (thùng)
Cần phải chuyển tiếp số thùng sách là:
 36 – 12 = 24 (thùng)
 Đáp số: 24 thùng
*HĐ dành cho hs trên chuẩn
- Làm thêm bài 4 nếu còn thời gian
- BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ 
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu
Ôn lại bài toán giải bằng 2 phép tính
	Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN VIẾT BÀI 11
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
....................................................................................................................................
 Soạn: 06/11/2018
 Giảng: thứ tư ngày 07 /11/2018
Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 11B: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ 3)
Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 	11C. EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài Vẽ quê hương
- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/x, từ ngữ có vần ươn/ương
- Củng cố kĩ năng và hiểu biết về câu Ai làm gì?
- HS trên chuẩn làm thêm BT (*).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Cho các bạn xem tranh em vẽ, giới thiệu về ngôi nhà của mình
- YC HS thực hiện
- Gọi 1-2 hs báo cáo trước lớp
2. Nghe thầy cô đọc bài:
? Tranh vẽ những cảnh gì?
- Đọc bài Vẽ quê hương
+ Bài thơ được đọc với giọng ntn?
KL: Bài thơ đọc với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ tả màu sắc.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Đọc mẫu cho HS
- YC HS đọc nối tiếp
5.6. Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau.. Kể tên các vật có màu sắc
- YC HS thực hiện
- Gọi HS đọc trước lớp
a) tre – lúa – sông máng - trời – mây – mùa thu – nhà - trường học – cây gạo - nắmg - mặt trời – lá cờ Tổ quốc.
b) Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây bát ngát, ngói mới đỏ tươi, trường học đổ thắm, mặt trời đỏ chót.
7. Chọn ý trả lời em cho là đúng nhất
=> Cả ba ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý b. Vì bạn nhỏ yêu quê hương. Chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành 1 bức tranh đẹp và sinh động như thế.
(*) Bài thơ cho em biết điều gì? 
ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
1. Làm bài tập a hoặc b dưới đây theo hướng dẫn của thầy cô
- YC HS thực hiện ý a
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Sàn – xơ - suối – sáng.
2. Viết vào vở các từ ngữ đã hoạt thành ở HĐ 1
3. Tìm trong mỗi câu sau đây bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai” hoặc “Làm gì”
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
Ai?
Làm gì?
a) Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
b) Mẹ
đựng hạt giống đầy móm lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau
c) Dì tôi
cắp 1 chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc.
(*) Đặt hai câu theo mẫu Ai làm gì?
Tiết 3
4. Thảo luận để đặt câu nói về hoạt động của con người, con vật trong ảnh theo mẫu Ai (con gì) làm gì?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu tốt
5. Viết lại câu vừa đặt ở HĐ4
- YC HS thực hiện
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu tốt
VD: Đàn gà đang mổ thóc.
 Các bạn đang đá bóng.
 Bác nông dân đang gặt lúa.
(*) Đặt thêm 1 câu theo mẫu ở HĐ4
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ Nhóm
- Lần lượt từng HS kể về ngôi nhà của mình
- Kể trước lớp
* HĐ cả lớp
- Đây là bức tranh vẽ quê hương của một bạn nhỏ. Khi vẽ quê hương mình, bạn nhỏ đã vẽ những gì thân quen nhất như làng xóm, tre, lúa, trường học,  và tô những màu sắc tươi thắm nhất.
- Lắng nghe 
- Giọng đọc: vui tươi, hồn nhiên.
* HĐ cá nhân
- Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh, cá nhân nối tiếp 
* HĐ nhóm
- NT YC các bạn đọc nhiệm vụ bài, 
- Đọc nối tiếp đoạn, kể tên những cảnh vật và màu sắc được tả trong bài thơ
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận thống nhất kết quả
b. Vì bạn nhỏ yêu quê hương
(thấy vẻ đẹp rực rỡ, tươi thắm của phong cảnh quê hương qua bức vẽ của bạn nhở. Từ đó nói lên tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ và chỉ có người yêu quê mới vẽ được bức tranh về quê mình đẹp đến thế).
* HĐ nhóm
- NT YC các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Báo cáo trước lớp
a. Sàn, xơ, suối, sáng
* HĐ cá nhân
- Viết vào vở.
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
* HĐ nhóm
- NT điều khiển cả nhóm thực hiện
- Đọc các câu và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai hoặc Làm gì
- Báo cáo kết quả
- Đặt câu
VD: Đàn trâu đang gặm cỏ ngoài đồng.
 Mẹ em đang cuốc đất trồng rau.
 Cô giáo giảng bài cho chúng em.
 Em giúp mẹ nhặt rau.
* HĐ nhóm 
- NT điều khiển cả nhóm thực hiện
- Quan sát ảnh và đặt câu 
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Đọc câu trong nhóm
+ Đám trẻ tranh bóng quyết liệt.
* BHT chia sẻ: 
+ Bạn đã đạt được mục tiêu bài học đưa ra chưa?
+ Qua bài học này bạn nắm được những gì?
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 4
Toán
BÀI 30: BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU
	- Em học thuộc bảng nhân 8.
	- Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành tính và giải toán.
	* HS trên chuẩn: Vận dụng bảng nhân 8 vào thực hành nhanh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi” Truyền điện”: Ôn lại bảng chia 7
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng chia 7
2. a) Thực hiện các hoạt động 
* Yc hs lấy ra một tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 8 chấm tròn được lấy làm mấy lần?
- Vậy 8 được lấy 1 lần ta viết 8 × 1 = 8
* YC hs lấy ra hai tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 8 chấm tròn được lấy làm mấy lần?
+ Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Vậy 8 được lấy 2 lần ta viết 8 × 2 = 16
- Gọi hs nx về các thành phần của các phép nhân
2. b) Thực hiện tương tự và ghi kết quả vào vở
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 8
2 c) Đọc HTL bảng nhân
3. Trò chơi “Đếm thêm 8”
- Gọi HS báo cáo kết quả
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4
- Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Chốt lại kiến thức củng cố bài học
C. Hoạt độn ứng dụng 
- Hướng dẫn HS cách thực hiện
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT nêu cách chơi và luật chơi
- Điều hành các bạn trong nhóm
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- để bàn tấm bìa
+ Tấm bìa có 8 chấm tròn?
+ 8 chấm tròn được lấy 1 lần
- 2 - 3 hs đọc
+ Tấm bìa có 8 chấm tròn?
+ 8 chấm tròn được lấy 2 lần
+ Có tất cả 16 chấm tròn
- 2 – 3 hs đọc
- HS nhận xét 
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở
- Đổi vở để kiểm tra
3- 4 HS đọc HTL trước lớp
* HĐ nhóm
- Thảo luận cùng bạn và điền kết quả
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở thực hành
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
1. Tính nhẩm
2. Giải bài toán
Bài giải
5 túi cam như thế cân nặng là :
5 × 8 = 40 ( kg )
 Đáp số : 40 kg 
3. Tính
a. 8 × 4 + 8 = 32 + 8
 = 40
b. 8 × 6 + 8 = 48 + 8
 = 56
4. Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm:
a. 4 × 8 = 32 ( ô vuông )
b. 8 × 4 = 32 ( ô vuông ) 
nhận xét : 4 × 8 = 8 × 4 
* BHT tổ chức cho các bạn chia 
+ Các bạn đã thuộc bảng nhân chưa? 
+ Đã biết vận dụng bảng nhân để làm bài tập chưa?
+ 1- 2 bạn đọc lại bảng nhân 8
- Làm vào vở thực hành
	Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về nghe –viết đúng đoạn văn bài Giọng quê hương (từ Hai người đang lúng túng.. đến bây giờ tôi mới được biết hai anh.
- Điền vào chỗ trống oai/oay 
* HS trên chuẩn làm BT2 BTNC – tr 37
II. ĐỒ DÙNG
-HS VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1. Khởi động
- Ban văn nghệ điều hành
Hát hoặc chơi trò chơi
A: HĐ thực hành
*HĐ1(Lớp) : 
-GVđọc đoạn viết
-Đọc cho HS viết bài
-QS giúp đỡ
*HĐ2 (cặp): 
-Soát chữa lỗi cho HS .
*HĐ3(Cặp)
-QS giúp đỡ
Đáp án VD :
+củ khoai,loay hoay,ngoáy tai,
*HS trên chuẩn
Đáp án
+năm ngoái, toại nguyện, hí hoáy, tròn xoay, chữ viết ngoáy, điện thoại.
B.Củng cố ,NX
-Tiết học này em đã đạt được những gì?
-NX tiết học
-Theo dõi,tìm ghi từ khó ra nháp
-Viết bài
-Đổi vở soát lỗi
-HS thảo luận tự tìm tiếng có vần oai/oay
-HS tự làm BT 2
 -Làm BT NC
-TL
 Soạn:07/11/2018
 Giảng:thứ năm ngày 08/11/2018
Tiết 1 
Toán
BÀI 30: BẢNG NHÂN 8 (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 11C. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 9. CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Nêu được một số thiết hại do cháy gây ra
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy nhà.
* HS trên chuẩn liên hệ xử lí một số tình huống cụ thể
II. ĐỒ DÙNG 
- Sách HDH TNXH 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
-Trò chơi:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và thực hiện nhiệm vụ
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại: §Ó gi÷ an toµn khi ®un nÊu ë nhµ, trong bÕp cÇn ®Ó c¸c vËt dÔ ch¸y tr¸nh xa khái löa nh­: Cñi, x¨ng, diªm,...
2. Thực hiện hoạt động
- YC HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
3, 4. Hoàn thành bảng học tập; Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà
- YC HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
- Nhận xét, chốt lại
Ch¸y lµm cña c¶i x· héi bÞ thiÖt h¹i, g©y chÕt ng­êi, lµm cho ng­êi bÞ th­¬ng: báng, g·y ch©n tay, g©y t¾c nghÏn giao th«ng
5. Đọc và trả lời
- YC HS thực hiện
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài học
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.
HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn thực hiện
-Từng bạn chỉ và nói tên các chất dễ cháy trong từng hình
- Báo cáo kết quả
HĐ cặp đôi
- Quan sát hình, thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện
- Ghi kết quả vào phiếu
- Báo cáo kết quả
HĐ cá nhân
- Quan sát hình, thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
* BHT chia sẻ
+ Cần làm gì để phòng cháy khi ở nhà?
Tiết 5 
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh độ dài; giải bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung ôn.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. a) Đo độ dài đoạn thẳng AB :
A 	 B
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
Tên
Chiều cao
Hồng
1m 33cm
Khánh
1m 35cm
Lê
1m 27cm
Khoa
1m 33cm
Sửu
1m 30cm
Trong 5 bạn trên, bạn cao nhất là: ...................; bạn thấp nhất là ................................................; bạn ........ và bạn ........ có chiều cao bằng nhau.
Kết quả:
Đoạn thẳng AB dài 7cm
C	D
Kết quả:
Trong 5 bạn trên, bạn cao nhất là: Khánh; bạn thấp nhất là Lê; bạn Hồng và bạn Khoa có chiều cao bằng nhau.
Bài 3. Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
25kg
7kg
? kg
Gạo nếp:
Gạo tẻ:
Giải
Số gạo tẻ có là:
25 + 7 = 32 (kg)
Số gạo nếp và gạo tẻ có là:
25 + 32 = 57 (kg)
 Đáp số: 57 kg gạo
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 6
Tiết học thư viện 
BÀI 4: ĐỌC TRUYỆN NÓI VỀ MỐI QUAN HỆ 
GIỮA CÁ NHÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu rõ hơn tình làng nghĩa xóm. Cách sống “ Mình vì mọi người, mọi người vì mình” là lẽ phải mà mọi người ai cũng phát huy và rèn luyện.
- HS biết nhận thức và hành động vì môi trường sống chung.
- Giúp HS biết sống bao dung và thông cảm với những người xung quanh mình.
II.CHUẨN BỊ:
 * Địa điểm: Thư viện trường
 * Giáo viên: Các thẻ viết sẵn: 
 	1. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. 
 	2. Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại. 
 	3. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau. 
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
5.Con người muốn sống con ơi 
 Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
 	* Truyện : Tập sách Ngọn xanh, ngọn đỏ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động khởi động: 
 - Thi đua phân loại các câu sau theo câu có nghĩa vì cá nhân, vì cộng đồng.
+ Nêu yêu cầu
- Giới thiệu một số truyện xoay quanh chủ điểm cộng đồng.
2. TRONG KHI DỌC: 
 * Hoạt động : Đọc sách
+ Phát mỗi nhóm một phiếu bài tập, yêu cầu khi đọc xong sẽ làm hoàn thành.
HT: Nhoùm.
- Cá nhân tự nhận biểu tượng và thành các nhóm thực hiện.
- Mỗi nhóm nhanh chóng phân loại và đính trên bảng cài theo yêu cầu.
- Nhóm nào xong trước sẽ được tuyên dương.
- Lắng nghe và quan sát.
HT: Nhóm.
- Nhận việc.
+ Nêu yêu cầu 
+ Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc.
3. SAU KHI ĐỌC: 
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác.
- Ngoaøi caâu chuyeän naøy em coøn bieát caâu chuyeän naøo khaùc noùi veà tình laøng nghóa xoùm?
 * Củng cố:
- Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì?
 GDHS: Chúng ta phải tuân theo cách sống “ Mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Không ích kĩ, chỉ biết có lợi cho bản thân.
 * Dặn dò:
- Giới thiệu một số truyện học tiết sau theo chủ điểm Quê hương, đất nước.
Nhoùm haõy ghi teân vaø ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät chính vaøo sô ñoà sau:
Nhaân vaät chính 
- Đại diện nhóm chọn sách đọc.
- Đọc to trong nhóm. ( Có nhiều hình thức để kiểm soát – Ví dục: Khi bạn nào đọc xong được nhận 1 que – hay một bông hoa nhỏ, hay thẻ hình,.) 
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày lại kết quả thảo luận.
- Tự nêu.
- Bieát soáng bao dung caûm thoâng vaø chia seû vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh.
- Tìm đọc thêm một số tuyện khác theo chủ điểm noùi veà moái quan heä caù nhaân vôùi coäng ñoàng.
- Kế lại chuyện cho người thân nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Lắng nghe.
 Soạn:08/11/2018
Giảng:thứ sáu 09/11/2018
Tiết 1 
Toán
BÀI 31. NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	- Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
	- Vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng 
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và cách tính các phép tính sau.
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS cách đặt tính và tính.
 3. Đặt tính rồi tính
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Củng cố lại kiến thức cho HS
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoàn thành bài nhanh.
- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi 
 - Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên thực hiện
- Thảo luận thống nhất từng phép tính
- Báo cáo kết quả
- Từng bạn nêu cách đặt và thực hiện phép tính
- Cùng nhau chia sẻ cách thực hiện các phép tính trong sách HDH 
Lắng nghe
* HĐ cặp đôi
- Làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn khác lắng nghe và bổ sung
341 × 2 = 682
213 × 4 = 852
- Lắng nghe
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 	11C. EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 3)
 (Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU
- Ôn về câu Ai làm gì
* HS trên chuẩn: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì
II. Đồ dùng dạy học.
Thực hành luyện từ và câu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 4, 5, 6 (trang 32 - 33)
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
*HS trên chuẩn đặt câu
B. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Cá nhân:
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
1. những câu được viết theo mẫu ai làm gì trong mẩu chuyện:
- Hai chị em thỏ con rủ nhau đắp một ngôi nhà tuyết
- Bố mẹ thỏ cũng xúm vào giúp các con một tay
- Cả nhà thỏ vui vẻ ngồi trên những chiếc ghế bằng tuyết....
2. Viết tiếp các câu tạo thành các câu theo mẫu Ai làm gì?
*Đặt một câu theo mẫu Ai làm gì
3. Viết đoạn văn vào vở.
- Đọc đoạn văn trước lớp
- Ban học tập chia sẻ
- Đặt câu Ai làm gì cho người thân nghe
	Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 5
NHẬN XÉT TUẦN 11
I. MỤC TIÊU
- Biết cách đi bộ đến trường an toàn.
- Hiểu được các hành vi tham gia giao thông an toàn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an toàn giao thông
Chủ đề 5: Đường đi bộ an toàn đến trường (tiết 2)
Bài tập3: Vẽ đường đi học của em
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 4: Xử lí tình huống
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
Bài tập 5: Thảo luận viết một thông điệp kêu gọi mọi người đi bộ hãy bảo vệ an toàn cho bản thân,...
2. Nhận xét tuần 11
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
* Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
HĐ cá nhân
- Vẽ sơ đồ đường đi học của mình, tô màu vào những đoạn đường nguy hiểm
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Báo cáo kết quả
HĐ nhóm
- Đọc kĩ các tình huống
- Thảo luận tìm cách xử lí các tình huống.
- Báo cáo kết quả.
HĐ nhóm
- Đọc kĩ các yêu cầu và ghi kết quả thảo luận vào giấy
- Chia sẻ thông điệp trước lớp
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 3 (tiết 1)
NHẬN XÉT TUẦN 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi bộ sang đường an toàn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Học an toàn giao thông
Bài tập 1; Hồi tưởng
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 2; Những nơi, những thời điểm nào sang đường an toàn
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
2. Nhận xét tuần 11.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ yêu cầu và hỏi đáp
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
HĐ nhóm
- Đọc kĩ yêu cầu và thảo luận trả lời
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan
- Lắng nghe.
.....................................................................................................................................
Tiết 8
HĐGD
BIẾT ƠN THẦY CÔ
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS tinh thần nhớ ơn thầy cô 
- Hiểu công lao to lớn của thầy cô và nghĩa vụ đáp lại của HS.
- Kính trọng biết ơn Thầy Cô. Phát huy truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc.
II. Đồ dùng
- Các câu chuyện, sách báo nói về truyền thông tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
III. Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện.
1. Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống biết ơn thầy cô
- GV viết 3 câu hỏi lên bảng để HS thảo luận .
+ Thế nào là biết ơn thầy cô ?
+ Tại sao phải biết ơn thầy cô ?
+ Lợi ích của biết ơn thầy cô ?
- Nhận xét giảng giải cho HS hiểu thêm .
2. Sinh hoạt văn nghệ 
- Gọi HS hát , đọc thơ , ca dao tục ngữ, truyện theo chủ đề : Biết ơn thầy cô mà các em đã sưu tầm được.
- Cả lớp hát bài : Bông hồng tặng cô 
- Nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm chọn bài hát đúng chủ đề và thể hiện tốt bài hát đó.
- Nhận xét tiết học. 
*CTH ĐTQ điều khiển
- Hát bài Em yêu trường em
- Ghi đầu bài.
Nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- Thư ký ghi chép ý kiến .
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến trước lớp.
Cả lớp
- Cử đại diện hoặc cả nhóm hát đọc thơ, ca dao tục ngữ, mình đã chuẩn bị.
- Hát
- Nêu ý nghĩa của bài hát
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
	Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 4 (tiết 2)
NHẬN XÉT TUẦN 6
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những đường đi bộ an toàn đến trường.
- Kĩ năng đi bộ đến trường an toàn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an toàn giao thông
Chủ đề 4: Đường đi bộ an toàn đến trường
Bài tập 3:Đường nào dưới đây dành cho người đi bộ
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 4: Đường đi bộ an toàn
- YC HS thực hiện
- Nhận xét chốt lại
Bài tập 5: Quan sát trả lời
- YC HS thực hiện
- Nhận xét chốt lại
2. Nhận xét tuần 6.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
- Nhắc HS đi học mang theo đầy đủ đồ dùng học tập.
*Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ yêu cầu và quan sát tranh trả lời các câu hỏi
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
HĐ cá nhân
- Quan sát các bức tranh trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả trước lớp
HĐ nhóm
- Cùng các bạn quan sát đường giao thông xung quanh trường, phân biệt những đường dành cho người đi bộ.
- Nhận xét hành vi tham gia giao thông của mọi người.
- Báo cáo kết quả
HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_11_ban_2_cot.doc