Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 16 - Nguyễn Thị Phượng

doc 22 trang vnen 16/05/2024 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 16 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 16 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 16 - Nguyễn Thị Phượng
TUẦN 16
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
(GV chuyên trách)
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- TBVN cho lớp khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý.
- Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Quan sát tranh và kể.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe - đọc.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc tiếp nối đoạn câu chuyện.
Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi.
6. Củng cố
- Quan sát hướng dẫn
- GV đọc bài
- GV lắng nghe, chia sẻ.
- GV đọc và hướng dẫn hs đọc
- Hướng dẫn và nhận xét
- Gv trợ giúp và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
+ Thực hành quan sát tranh và kể theo nhóm.
- Lắng nghe Gv đọc bài
+ HĐ cặp đôi đọc từ và lời giải nghĩa
+ HĐ cả lớp lắng nghe hướng dẫn đọc bài
+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ các nhiệm vụ.
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 16A: THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Đọc đoạn thảo luận, trả lời câu hỏi. 
Bài 2: Em hiểu câu nói của bố Thành... 
Bài 3: Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Các nhóm thi kể.
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và trợ giúp
- Quan sát và nhận xét đánh giá
- Lắng nghe và đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Đọc đoạn thảo luận và trả lời câu hỏi
+ HĐ nhóm và trả lời 
+ Kể những điều em biết trong nhóm
- Các nhóm thi kể 
- Bình chọn nhóm kể hay nhất
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
BÀI 41: LUYỆN TẬP CHUNG
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 1: Chơi trò chơi truyền điện ôn các bảng chia
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Giải bài toán
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
*. Hoạt động ứng dụng.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Hướng dẫn và đánh giá
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn trợ giúp
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Chơi trò chơi ôn lại bảng chia 
+ Thực hiện đặt tính và chữa
+ Viết số thích hợp và kiểm tra chéo 
+ Giải toán và nhận xét
- Viết số thích hợp và đánh giá
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Đọc hiểu câu chuyện Hươu và rùa. Hiểu được trong cuộc sống phải biết giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn, coi nhau như anh em một nhà
- Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS xác định mục tiêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 3 (trang 79): Đọc truyện và trả lời câu hỏi
Bài 4 (trang 81): Viết câu có hình ảnh so sánh để miêu tả mặt trời trong mỗi hình dưới đây
5. Củng cố
- Gv quan sát nhận xét về câu trả lời
- Quan sát nhận xét câu trả lời
- GV hướng dẫn nêu mục tiêu bài học
+ Hoạt động cá nhân đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung ý kiến
- Cùng thảo luận và viết câu có hình ảnh so sánh
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: ...................................................................................................................
..................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Toán+
ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đặt tính và chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định 
4. Các hoạt động cơ bản
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1 (trang 74): Em và bạn cùng đặt tính và tính
Bài 2 (trang 74): Em và bạn cùng viết vào ô trống theo mẫu
Bài 3 (trang 75): Em và bạn cùng điền số thích hợp vào ô trống trong hai bảng dưới
Bài 4 (trang 75): Em và bạn đặt tính rồi tính
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt tính
- Quan sát và nhận xét
- GV lắng nghe, chia sẻ
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Y/C HS nêu mục tiêu
+ Làm bài cặp đôi và chia sẻ kết quả
- Thực hiện yêu cầu và nhận xét
- Thực hiện điền số thích hợp vào bảng và nhận xét bổ sung ý kiến
- Làm việc cặp đôi và thực hiện đặt tính
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Âm nhạc)
ÔN BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI (lỜI 2)
I. Mục tiêu: 
- HS thuộc và biết hát đúng giai điệu và lời ca. 
- Thực hành hát đúng giai điệu lời ca, biết lấy hơi ở câu hát đầu, hát liền mạch trong mỗi câu.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài + nêu mục tiêu.
3. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động chung cả lớp: Giới thiệu bài hát Ngày mùa vui
*Hoạt động nhóm: Nghe hát và hát theo
- Đọc thuộc lời, hát theo nhạc
- Thực hành hát kết hợp vận động phụ hoạ
4. Củng cố:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài
- GV nêu mục tiêu
- Giới thiệu về tác giả, tên bài hát đã học
- HD nghe bài hát và thực hành hát theo
- Quan sát hướng dẫn
- Tiết học vừa rồi giúp chúng ta biết điều gì?
-1 HS đại diện ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 1 HS nêu lại tên bài.
- HS lắng nghe giới thiệu bài hát
- HS nghe và luyện hát theo từng câu
- Đọc lời theo yêu cầu
- Thực hành hát kết hợp biểu diễn cá nhân, nhóm và cả lớp
- HS nêu kiến thức cần đạt.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN? (Tiết 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Hỏi nhau về nơi mình đang sống.
Bài 2: Quan sát và xếp tranh đúng trình tự.
Bài 3: Dựa vào tranh kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện.
Bài 4: Lần lượt kể.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 5: Thi kể trước lớp.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Gv hướng dẫn và đánh giá
- Quan sát hướng dẫn
- Lắng nghe và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Thực hành hỏi đáp trong nhóm.
+ Quan sát và xếp tranh theo đúng thứ tự.
+ Kể nối tiếp đoạn câu chuyện theo tranh
- Kể chuyện trong nhom
- Thi kể trước lớp
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 43: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiết 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Chơi trò chơi: “Ghép thành phép tính” 
Bài 2: Đọc kĩ nội dung sau.
Bài 3: Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 5: Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát và nhận xét đánh giá
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học.
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Chơi trò chơi theo nhóm
+ Đọc nội dung và chia sẻ trong nhóm
+ Đọc và viết tiếp và chỗ chấm 
+ Đọc và thực hiện yêu cầu
+ Đọc nội dung và viết vào chỗ chấm
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 16B: BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết vở theo mẫu.
*Hoạt động nhóm
Bài 2: Viết đúng từ
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ.
- Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân viết vở theo mẫu
- Viết từ và báo cáo
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ E 
I. Mục tiêu 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E 
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
II. Chuẩn bị: 
III Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
Hoạt động chung cả lớp. Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu chữ E
- Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, kích thước của chữ E
- GV dùng chữ mẫu để rời, gấp đôi theo chiều ngang
- GV hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Kẻ chữ E
Bước 2: Cắt chữ E 
Bước 3: Dán chữ E 
Hoạt động nhóm. Thực hành
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS 
- Dặn dò chuẩn bị giờ sau
- HS đặt đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát 
- Nét chữ rộng 1 ô. Chữ E nếu gấp đôi theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại các bước
- HS tập kẻ, cắt, dán chữ E vào nháp 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN CHÍNH TẢ. TỪ NGỮ VỀ DÂN TỘC
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. Tìm được từ ngữ nói về các dân tộc
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 81): Đoạn văn nhắc đến các dân tộc nào trên đất nước ta
*Hoạt động cặp đôi
Bài 6 (trang 82) Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
Bài 7: (trang 82) Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs tìm tên các dân tộc
- GV quan sát, chia sẻ
- Quan sát hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
- Viết tiếp tên các dân tộc và nhận xét
- Chọn từ thích hợp để điền. Nhận xét bổ sung ý kiến
- Điền từ vào chỗ trống và báo cáo kết quả
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
 II. Chuẩn bị: còi
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện động tác toàn thân của BTDPTC.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số.
2. Đi vượt chướng ngại vật thấp.
3.Trò chơi: “Đua ngựa”
4. Củng cố:
- Thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hang dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
 - GV gọi 1-2 em thực hiện.
 - GV quan sát nhận xét đánh giá.
- GV quan sát đôn đốc HS tập luyện.
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS
+ GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo, hô khẩu lệnh “Vào chỗ...bắt đầu” khi HS đi xong rồi hô “Thôi !”
+ HS quan GV, tranh thể dục.
+ Hướng dẫn HS đi theo trật tự an toàn.
- GV giải thích trò chơi, nêu cách chơi, luật trò chơi.
- Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV làm trọng tài.
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động.
- HS chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm cho giờ sau
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Thủ công)
ÔN BÀI CẮT, DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, Chữ dán tương đối phẳng
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
Hoạt động cả lớp. Hướng dẫn nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ E
Bước 1 : Kẻ chữ E cao 5 ô, rộng 3 ô 
Bước 2 : Cắt chữ E
Bước 3 : Dán chữ E
Hoạt động nhóm. Thực hành
- YC HS thực hành cắt dán chữ E
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
- Nhận xét, khen những HS thực hành tốt
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu, kéo...
- HS đặt đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại.
- HS tập kẻ, cắt chữ E vào nháp, giấy thủ công.
- Hoàn thành và trình bày vào vở thủ công
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Toán
BÀI 43: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 
(TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống theo mẫu
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Mỗi số sau là giá trị của biểu thức nào?
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau
Bài 4: Giải bài toán
5. Củng cố	
- GV giới thiệu bài ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp.
- GV hướng dẫn, trợ giúp
- GV hướng dẫn và nhận xét
- Quan sát và hướng dẫn
- Y/c hs nêu mục tiêu 
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Thực hành viết tiếp vào chỗ trống theo mẫu
+ Làm bài cá nhân và chữa
- Thực hiện tính giá trị và kiểm tra chéo
+ Giải bài toán và nhận xét
- Nêu mục tiêu bài học 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 16B:BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ HAY NÔNG THÔN ? (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Nghe- đọc, viết.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 4: Đổi bài soát lỗi.
*. Hoạt động ứng dụng
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV đọc và trợ giúp, uốn nắn chữ viết.
- Quan sát nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- HS nghe gv đọc và viết bài
- HS HĐ cặp đôi: đổi bài kiểm tra.
- Chọn bài viết đẹp.
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
 BÀI 12: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2.Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động cá nhân
Bài 6: Đọc và cho biết
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Đọc các từ dưới đây.
Bài 2: Suy nghĩ và trả lời.
* Hoạt động nhóm
Bài 3: Chơi trò chơi alô, alô
*. Hoạt động ứng dụng
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Quan sát trợ giúp
- Hướng dẫn HĐƯD
- Y/c hs nêu mục tiêu 
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH. Điện thoại.
+ Đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Đọc từ theo cặp đôi và đánh giá
- Thảo luận và trả lời 
+ Chơi trò chơi trong nhóm và báo cáo.
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối vớiquê hương, đất nước
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng
*ĐCND: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
*KNS: KN trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. KN xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng như thế nào?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
Hoạt động 1. Phân tích truyện
- GV kể chuyện: “Một chuyến đi bổ ích”
+ Các bạn lớp 3A đi đâu vào 27- 7?
* Qua câu chuyện, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào?
* Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, gia đình liệt sĩ?
* Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm 
- Gọi HS nêu YC bài tập 2
- YC HS quan sát tranh theo N4, mỗi nhóm nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong một tranh.
* Kết luận: Các việc 1, 2, 3 là những việc nên làm. Việc 4 là không nên làm.
- YC HS tự liên hệ.
Hoạt động 3. Xử lý tình huống
- Gọi HS nêu YC và các tình huống của bài tập 3
- Chia lớp thành 4 nhóm. YC mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai, xử lý 1 tình huống
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các TB, GĐLS ở địa phương và sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ, 
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
+ Thăm các cô chú ở trạm điều dưỡng thương binh nặng.
+ HS nêu ý kiến 
+ HS nêu ý kiến nhận xét
- 1 HS đọc 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
- HS liên hệ 
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm.
 Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 5+6 Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Tiết 7 Toán+
ÔN GIẢI TOÁN CÓ HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán có hai phép tính
 III. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 76): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 6 (trang 76): Giải bài toán 
Bài 7 (trang 76): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 8 (trang 77): Giải bài toán
5. Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Quan sát đánh giá
- Gv y/c hs nêu mục tiêu bài học
+ TBVN điều khiển lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu 
+ HĐ cá nhân thực hiện viết số thích hợp
- Giải bài toán và chữa
- Xác định yêu cầu và khoanh vào đáp án đúng
- Phân tích bài toán và trình bày bài giải
- Nêu mục tiêu cần đạt
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động nhóm
Bài 1: Kể lại cho bạn nghe.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc
*Hoạt động cá nhân
Bài 3: Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc nối tiếp.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Lắng nghe, trợ giúp.
- GV đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- Quan sát và hướng dẫn
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Kể cho bạn trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe GV đọc bài
+ HĐ cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa.
- Chia sẻ nghĩa từ trước lớp.
- Lắng nghe GV hướng dẫn cách đọc
+ Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Nêu nhóm đạt được mục tiêu
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 1: Chơi trò chơi “Kết bạn”
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Thảo luận cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: Đọc kỹ nội dung.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 4: Tính giá trị biểu thức.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn thực hiện
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Quan sát trợ giúp và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
+TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cả lớp chơi trò chơi kết bạn và đánh giá
+ Thảo luận nhóm tính giá trị biểu thức.
+ Đọc kĩ nội dung trong nhóm.
+ HĐ cặp đôi thực hiện tính giá trị biểu thức
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 6: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
B. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu.
Bài 2: Quan sát tranh tìm từ chỉ sự vật.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Lắng nghe, trợ giúp.
- Quan sát nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn và trợ giúp
- Y/c hs nêu mục tiêu 
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Thi đọc bài trong nhóm.
+ Quan sát tranh tìm từ chỉ sự vật
- Nêu mục tiêu bài học
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4 Mĩ thuật
LỄ HỘI QUÊ EM (tiết 2)
(Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành 
- Hướng dẫn HS lựa chọn các hình ảnh trong kho của nhóm để sắp xếp thành một bố cục theo nội dung đã thống nhất trong nhóm.
- Có thể vẽ thêm hình ảrnh để bức tranh thêm sinh động hơn.
- Theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc.
- HS thực hành theo nhóm, thảo luận, sắp xếp, hoàn thành bức tranh của nhóm mình.
Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát tranh của các bạn trong nhóm của mình, thảo luận về nội dung từng tranh. Sau đó, ghép các tranh thành 1 câu chuyện sáng tạo 
- Gọi ý HS xây dựng câu chuyện:
(+ Câu chuyện của em là gì?
+ Nội dung câu chuyện là gì?
+ Câu chuyện của nhóm em muốn nói lên điều gì
 - GV theo dõi, b trợ cho từng nhóm
- HD lớp hỏi bạn về tranh:
+Tranh của nhóm bạn nói về mùa nào trong năm ?
+ Các bạn có cảm xúc gì không khi thực hiện chủ đề này ?
+ Tại sao nhóm bạn lại thể hiện màu sắc như vậy trong tranh của mình ?....
- Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm hoàn thành.
- HS lên thuyết trình về tranh của nhóm
- Trả lời các câu hỏi của các bạn khác
- Trả lời câu hỏi và nhận xét bổ sung ý kiến
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5 Mĩ thuật +
THỰC HÀNH: LỄ HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu
- HS nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu,..
III. Các hoạt động dạy học
A. Khởi động: HS hoàn thiện kho hình ảnh của mình
B. Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành vẽ tranh theo nhóm
*Lưu ý HS các gợi ý:
- Em sẽ chọn lễ hội gì ở quê em trong bức tranh sắp vẽ?
- Em sẽ thể hiện những nội dung gì trong bức tranh?
- Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
- Tóm tắt lại cách vẽ bức tranh tập thể với chủ đề : “Lễ hội quê em”.
- Nhóm thống nhất các nội dung trong tranh và sắp xếp các mảng thành một bức tranh. Sau đó vẽ thêm các chi tiết. 
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh của các bạn trong nhóm của mình, Sau đó, ghép các tranh thành 1 câu chuyện sáng tạo.
- Gọi ý HS xây dựng câu chuyện:
 - GV theo dõi, b trợ cho từng nhóm- Theo dõi, bổ trợ.
- HS lên nói
- Lớp có thể nêu câu hỏi thêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị giờ sau
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1. Khởi động
2.Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Quan sát và trả lời.
Bài 2: Suy nghĩ và sắp xếp
Bài 3: Liên hệ thực tế.
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Trưng bày sản phẩm.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 5: Nhận xét sản phẩm các nhóm
* Hoạt động cặp đôi
Bài 6: Đọc và cho biết.
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn thực hiện
- Gv trợ giúp đánh giá
- Quan sát nhận xét đánh giá
- GV hướng dẫn thực hiện và nhận xét
- GV trợ giúp đánh giá
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Đồ dùng
+ HĐ cặp đôi quan sát và trả lời câu hỏi
+ Suy nghĩa và làm bài
+ Liên hệ và chia sẻ 
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
+ Nhận xét đánh giá sản phẩm
- Đọc bài và chia sẻ
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7 Ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ NGÀY 22/12
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về ngày 22/12. Ý nghĩa của ngày 22/12
- Biết thực hiện những việc làm để tỏ lòng biết ơn công lao của các thế hệ cha ông trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Lịch sử & Ý nghĩa ngày Thành lập Quân đội nhân Việt Nam 22/12.
- GV đọc cho HS nghe
- HS nghe.
	Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”.
	 Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền..., đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc..."
	Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao- Bắc- Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
	Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo.
	Chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các loại nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm trong các đội du kích Cao-Bắc-Lạng, Cứu quốc quân,... là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, chí căm thù địch rất cao, đã siết chặt họ thành một khối vững chắc, không kẻ thù nào phá vỡ nổi. Sau lễ thành lập, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần gian khổ của các chiến sĩ cách mạng, đội tổ chức “đêm du kích” liên hoan với đồng bào địa phương để thắt chặt tình đoàn kết quân dân.
	Chấp hành chỉ thị “phải đánh thắng trận đầu”, ngay sau ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã mưu trí, táo bạo, bất ngờ đột nhập vào đồn Phai Khắt (17 giờ chiều 25-12-1944) và sáng hôm sau (7 giờ ngày 26-12-1944) đột nhập đồn Nà Ngần, tiêu diệt gọn 2 đồn địch, giết chết 2 tên đồn trưởng, bắt sống toàn bộ binh lính, thu toàn bộ vũ khí, quân trang, quân dụng.
	Hai trận đánh đồn Phai Khắt, Nà Ngần thắng lợi đã mở đầu truyền thống đánh tiêu diệt, đánh chắc thắng, đánh thắng trận đầu của quân đội ta suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho đến ngày thắng lợi hoàn toàn. Từ ngày thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân luôn phát triển và trưởng thành. Ngày 22-12-1944 được xác định là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, đánh dấu sự ra đời của một tổ chức quân sự mới của dân tộc ta. Một quân đội của dân, do dân, vì dân; luôn gắn bó máu thịt với dân, luôn luôn được dân tin yêu.
	Năm 1989, theo chỉ thị của Ban bí thư Trung ương Đảng và quyết định của Chính phủ, ngày 22-12 hàng năm không chỉ là ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là ngày Hội quốc phòng toàn dân. Từ đó, mỗi năm, cứ đến ngày này, toàn dân Việt Nam lại tiến hành các hoạt động hướng vào chủ đề quốc phòng và quân đội, nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, động viên mọi công dân chăm lo củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc. Các hoạt động như mít tinh, hội thảo, hội nghị đoàn kết quân dân, giáo dục truyền thống, biểu diễn văn nghệ, đại hội thanh niên, thi đấu thể thao, hội thao quân sự,... được diễn ra ở khắp làng, xã, cơ quan đoàn thể, cơ sở đơn vị...
- Em sẽ làm gì để nhớ ơn công lao của các anh hùng chiến sĩ cách mạng đã hy sinh để bảo vệ đất nước?
- Nhiều HS chia sẻ.
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: Toán
BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5.Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Bài 4: Giải bài toán
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét đánh giá
- hướng dẫn và nhận xét
- Quan sát trợ giúp
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
+TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán
+ Thực hiện tính giá trị biểu thức
+ HĐ cá nhân thực hiện tính giá trị biểu thức.
+ Điền đúng sai và nhận xét
+ Thực hành giải toán
- Chia sẻ trước lớp kết quả các hoạt động 
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 16C: VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động nhóm
Bài 3: Chép đoạn văn vào vở và đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp.
Bài 4: Chọn a.
*. Hoạt động ứng dụng.
4. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ
- Hướng dẫn và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm thực hành chép đoạn văn và đặt dấu phẩy
+ Làm bài a và báo 
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI. TRÁI.
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
 II. Chuẩn bị: còi
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện động tác toàn thân của BTDPTC.
B. Phần cơ bản:
1. Đi chuyển hướng phải, trái.
2. Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
3. Củng cố:
- Thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau
- Lắng nghe Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Đội hình khởi động:
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
 - GV quan sát nhận xét.
- GV quan sát đôn đốc HS tập luyện.
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV giải thích trò chơi, nêu cách chơi, luật trò chơi.
- Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động.
- HS chú ý lắng nghe 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
 Tiết 7: Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP + AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 12: NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ
(Tài liện An toàn giao thông)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm điểm các hoạt động của các ban, nhóm và của HĐTQ.
- Kiểm điểm tình hình lớp về các hoạt động: học tập, nề nếp chấp hành nội quy lớp học
- Lớp vui văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Sinh hoạt lớp
1. CTHĐTQ nhận xét chung về mọi mặt diễn ra trong tuần vừa qua
a. Thực hiện nề nếp ra vào lớp:..................................................................................
................................................................................................................................... 
- Nề nếp ý thức học tập: ..................................................................................................................................
- Vệ sinh trong và ngoài lớp ......................................................................................
b) Một số hạn chế còn tồn tại: ...................................................................................................................................
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm trong tuần và khắc phục những nhược điểm còn hạn chế và cần khắc phục
- Thực hiện tốt mọi nề nếp xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng đầu giờ và thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc đúng quy định
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
- Tích hoạt động cá nhân, nhóm, phát huy vai trò của hội đồng tự quản và xây dựng phát biểu bài.
B. Dạy An toàn giao thông (tài liệu An toàn giao thông)
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_16_nguyen_thi_phuong.doc