Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 17 (Bản 2 cột)

doc 27 trang vnen 28/04/2024 870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 17 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 17 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 17 (Bản 2 cột)
 TUẦN 17
 Soạn:16/12/2018
Giảng: thứ hai 17/12/2018
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
BÀI 17A. CHÀNG MỒ CƠI Ở VÙNG QUÊ
I. MỤC TIÊU
	- Đọc và hiểu câu chuyện Mồ Cơi xử kiện
	- Củng cố nội dung kể về thành thị và nơng thơn
	* HS trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài Mồ Cơi xử kiện
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh minh họa câu chuyện Mồ Cơi xử kiện....
- YC HS các nhĩm thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
=>Hơm nay chúng ta cùng nhau đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ của dân tộc Nùng Mồ Cơi xử kiện. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thơng minh, tài trí của chàng Mồ Cơi, nhờ sự thơng minh, tài trí này mà chàng Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nơng dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.
2. Nghe thầy cơ đọc câu chuyện sau:
- Đọc bài Mồ Cơi xử kiện
- Hỏi: Câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào?
- GV chốt lại: Giọng đọc biểu lộ được tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- YC HS thực hiện
4. Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc.
- Đọc từ ngữ cho HS nghe
- YC HS đọc
- Lắng nghe và sửa lỗi phát âm cho HS
5. Mỗi bạn đọc một đoạn tiếp nối nhau đến hết bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Lắng nghe sửa lỗi phát âm cho HS
6. Thảo luận nhĩm chọ ý đúng cho các câu hỏi sau:
- Gọi HS các nhĩm báo cáo
CH1: c 	CH2: b 	CH3: c
- Hỏi: 	
(*) Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
 B. Hoạt động thực hành
1. Đọc đoạn 2, 3 câu chuyện Mồ Cơi xử kiện theo vai.
- Quan sát hỗ trợ HS các nhĩm
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc tốt.
2. Hãy thử đặt tên khác cho truyện và nĩi cho các bạn cùng lớp nghe
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả
- Nhận xét, tuyên dương các nhĩm đặt tên phù hợp với nội dung câu chuyện.
VD: + Vị quan tịa thơng minh vì câu chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ Cơi trong việc xử kiện.
+ Phiên tịa đặc biệt vì lí do kiện bác nơng dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Cơi bày ra cho bác nơng dân thật đặc biệt.
3. Quan sát ảnh, cùng nhau nhắc lại những nội dung đã nĩi về thành thị, nơng thơn.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN cho lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện yêu cầu
- Quan sát tranh chỉ và nĩi tên các nhân vật trong câu chuyện
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán: vu vạ, gian trá.
+ Giọng bác nơng dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng Mồ Cơi: nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nơng dân, nghiêm nghị khi bảo bác nơng dân xĩc bạc, oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
* HĐ cặp đơi
- Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Báo cáo kết quả trong nhĩm trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh cả lớp, nhĩm cá nhân
* HĐ nhĩm 
- NT điều hành nhĩm đọc
- Đọc nối tiếp đoạn cho các bạn trong nhĩm nghe và sửa lỗi cho nhau.
* HS trên chuẩn đọc diễn cảm
- Báo cáo kết quả
- Thảo luận thống nhất kết quả trong nhĩm
- Báo cáo kết quả
+ 1 – c ; 2 – b ; 3 - c
- Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ Cơi. Nhờ sự thơng minh tài trí mà Mồ Cơi đã bảo vệ được bác nơng dân thật thà.
* HĐ nhĩm 
- NT phân cơng cho các thành viên luyện đọc theo 4 vai người dẫn chuyện, Mồ Cơi, bác nơng dân, chủ quán.
- Các nhĩm đọc phân vai trước lớp.
- NT cho các bạn thảo luận đặt tên khác cho truyện.
- Chia sẻ tên câu chuyện vừa đặt trước lớp.
- NT điều hành các bạn thực hiện nĩi về thành thị và nơng thơn theo các câu hỏi gợi ý.
- Báo cáo kết quả trước lớp
* Ban học tập chia sẻ
+ Qua câu chuyện bạn học được điều gì?
- Thực hiện cùng người thân
Tiết: 5
Tốn
BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	Em biết tính giá trị của biểu thức cĩ chứa dấu ngoặc ( )
	* Hs trên chuẩn vận dụng thực hành nhanh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trị chơi “ Kết bạn
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Nghe hs báo cáo kq và chốt lại kiến thức
YC HS thực hiện hoạt động 2, 3
- Nghe hs báo cáo và chốt lại kiến thức
 + Trong một biểu thức cĩ dấu ngoặc thì ta thực hiện ntn?
4. Tính giá trị của biểu thức
- YC HS thực hiện tính vào vở 
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại.
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- NX chốt lại kết quả đúng
- Hỏi: Trong một biểu thức cĩ các phép tính cộng trừ, nhân, chia ta thực hiện ntn?
+ Trong một biểu thức cĩ dấu ngoặc thì ta thực hiện ntn?
C. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp chơi trị chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Hoạt động theo hướng dẫn của gv
- Báo cáo trước lớp
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm
- Hoạt động theo YC của nhĩm trưởng
- Báo cáo trong nhĩm và trước lớp
- 2-3 hs trả lời kết hợp cho ví dụ
* HĐ cặp đơi
- Đọc yc và trao đổi làm bài
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- Báo cáo trước lớp
a. (29 + 11) × 3 = 40 × 3
 = 120
b. 34 – (20 – 10) = 34 – 10 
 = 24
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhĩm, trước lớp
1. Tính giá trị của biểu thức
a) ( 45 + 15 ) : 3 = 60 : 3
 = 20
 20 × ( 12 – 10 ) = 20 × 2 
 = 40 
b) 67 – ( 43 – 20 ) = 67 – 23 
 = 44
 48 : ( 8 : 2 ) = 48 : 4 
 = 12
2. Tính giá trị của biểu thức
a) 48 : 4 : 2 = 12 : 2
 = 6
 48 : ( 4 : 2 ) = 48 : 2
 = 24
b) 34 – 20 + 10 = 14 + 10 
 = 24
3. Điền dấu >; <; =
( 21 – 11 ) × 4 < 41
56 – ( 23 + 7 ) = 26
4. Giải bài tốn
 Bài giải 
Số táo của mẹ và chị hái được là :
50 + 35 = 85 ( quả )
Mỗi hộp cĩ số táo là:
85 : 5 = 17 ( quả )
 Đáp số: 17 quả táo 
5. Xếp 8 hình tan giác thành hình ngơi nhà
- Trả lời
- Thực hiện vào vở thực hành
	Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: MỒ CƠI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm tồn bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trị chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+ 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, trong vở bài tập 
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc phân vai trước lớp:
- Y/c các nhĩm thi đọc
*Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm cảm bài
- NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Nhĩm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Mồ Cơi xử kiện
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
- Báo cáo trước lớp
Cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. Hít hết mùi lợn quay, vịt rán, gà luộc mà khơng trả tiền.
2. Vì bác nghĩ mình khơng mua gì cả.
3. Một bên “hít mùi thịt” một bên “nghe tiếng bạc” thế là cơng bằng.
Cả lớp
- Mỗi nhĩm phân vai để thi đọc.
- Đọc theo 4 vai người dẫn chuyện, Mồ Cơi, bác nơng dân, chủ quán
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhĩm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Đọc lại bài cho người thân nghe.
	Soạn: 17/12/2018
 Giảng: thứ ba ngày 18/12/2018
Tiết 1
Tốn
BÀI 45. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
(Đã soạn ở thứ hai)
Tiết 2; 3 
Tiếng Việt
	BÀI 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THƠN QUÊ
I. MỤC TIÊU
	- Kể lại câu chuyện Mồ Cơi xử kiện
	- Ơn cách viết chữ hoa N. Nghe – viết đúng đoạn văn. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng d/ gi/r, từ ngữ cĩ vần ui/uơi, ăt/ăc; biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu
	* HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Nĩi về cảnh đẹp (hoặc di tích lịch sử) ở quê em
- YC HS thực hiện
2. Quan sát tranh, dựa vào câu chuyện Mồ Cơi xử kiện, thảo luận về nội dung từng đoạn theo gợi ý dưới đây:
- Gọi các nhĩm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
3. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
- Gọi HS các nhĩm thi kể từng đoạn trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- 1- 2 hs kể lại tồn bộ câu chuyện
- NX tuyên dương HS kể tốt
4. Chép những nội dung sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp
- YC HS thực hiện
a) Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.
b) Vạc là lồi chim gần giống cị tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
1. Quan sát ảnh tìm từ cĩ vần ui/uơi điền vào phiếu học tập
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhĩm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Ui: củi, núi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, búi hành, bùi, đùi, đui, húi tĩc, tủi thân, xui khiến, mủi lịng, 
Uơi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá cuội, đuối sức, đuổi, nuơi nấng, tuổi, 
2. Viết vào vở theo mẫu
- YC HS thực hiện
Ngơ Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta. Năm 938 ơng đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sơng Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập của nước ta.
Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ.
- NX bài viết của HS
Tiết 3
3. Nghe thầy cơ đọc và viết vào vở bài Vầng trăng quê em
- Hướng dẫn HS viết
? Vầng trăng đang nhơ lên được tả đẹp như nào?
? Bài viết chia thành mấy đoạn? 
? Chữ đầu đoạn viết như thế nào?	
- Đọc cho HS viết vào vở
- Đọc lại bài 
4. So sánh bài của mình với bài của bạn để sửa lỗi cho nhau
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
5. Tìm và viết từ
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả.
5b. Đáp án: Bắc – ngắt – đặc.
* Đặt câu với mỗi từ đĩ.
C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN Cho lớp hát một bài
- Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện
- Nĩi cho các bạn nghe về cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử
- Báo cáo kết quả
- NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện
- Quan sát tranh thảo luận nêu nội dung tranh theo các câu hỏi gợi ý
- Báo cáo kết quả
- NT điều khiển các bạn đọc nhiệm vụ bài học
- Từng bạn tập kể 
- Kể trước lớp
- NX cách kể chuyện của bạn
* HS trên chuẩn kể tồn bộ câu chuyện Mồ Cơi xử kiện
* HĐ cá nhân
- Viết các câu vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra kết quả
a) Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và thơng minh.
b) Vạc là lồi chim gần giống cị, tiếng kêu rất to, thường đi ăn đêm.
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các bạn trong nhĩm thực hiện
- Ghi kết quả vào phiếu
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
* HS trên chuẩn nêu hiểu biết về Ngơ Quyền và ý nghĩa của câu ca dao.
- Nêu cách viết chữ N
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
* HĐ cả lớp
- 1 hs đọc lại bài chính tả
+ Trăng ĩng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tĩc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
+ 2 đoạn
+ Viết lùi vào 1 ơ và viết hoa
- Viết một số từ khĩ ra nháp
- Viết vào vở
- Sốt lại bài viết
* HĐ cặp đơi
- Đổi vở cho bạn để sốt lỗi
- Báo cáo kết quả
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các bạn thực hiện
- Tìm và viết các từ vào vở thực hành
- Báo cáo kết quả
a) giống; rơm; dạy
b) bắc; ngắt; đặc
VD: Bắc Nam sum họp một nhà./ Bạn Nam đang ngắt hoa ở cơng viên./ Em bé giống đặc bố.
* BHT chia sẻ:
+ Qua bài học này bạn nắm được những gì?
- Cùng người thân thực hiện
Tiết 4
TNXH
BÀI 13. HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên một số hoạt động nơng nghiệp
- Nêu được lợi ích của hoạt động nơng nghiệp
- Cĩ ý thức tham gia vào các hoạt động nơng nghiệp phù hợp với lứa tuổi
 * HS trên chuẩn kể một số việc cĩ thể làm để gĩp phần tham gia vào hoạt động nơng nghiệp. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
-Trị chơi
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
B. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
HĐ1.
a) Những cụm từ chỉ hoạt động nơng nghiệp: trồng lúa, trồng rừng, nuơi bị, đánh bắt thủy sản.
b) Ở tỉnh em khơng cĩ các hoạt động nơng nghiệp: đánh bắt thuỷ sản.
HĐ2.
1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a.
3. Chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhĩm
+ Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp?
+ Hoạt động nơng nghiệp mang lại lợi ích gì cho người dân?
+ Kể một số việc em đã làm để gĩp phần tham gia vào hoạt động nơng nghiệp.
- Tổng kết trị chơi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc
C. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.
HĐ nhĩm
- NT điều hành các bạn thực hiện và thống nhất kết quả trong nhĩm
- Báo cáo kết quả các hoạt động
HĐ1.
a) Những cụm từ chỉ hoạt động nơng nghiệp: trồng lúa, trồng rừng, nuơi bị, đánh bắt thủy sản.
b) Ở tỉnh em khơng cĩ các hoạt động nơng nghiệp: đánh bắt thuỷ sản.
HĐ2.
1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a.
HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 5
Tốn (TC)
ƠN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức cĩ dấu ngoặc
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 5
II. ĐỒ DÙNG
- Vở BT Tốn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
*Y/C HS trên chuẩn thực hiện hoạt động 5 trang 48
B. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
 * HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhĩm, trước lớp
1. Tính giá trị của biểu thức
a) (37 + 18) × 3 = 55 × 3
 = 165
b) (100 – 65) × 4 = 35 × 4
 = 140
c) (29 + 36) : 5 = 65 : 5
 = 13
d) (102 – 46) : 4 = 56 : 4
 = 14
2. Tính giá trị của biểu thức
a) 34 × (2 + 1) = 34 × 3
 = 102
b) 18 × (15 – 9) = 18 × 6
 = 108
c) 48 : (1 + 5) = 48 : 6
 = 8
d) 72 : (100 – 92) = 72 : 8
 = 9
3. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đĩ:
*HĐ dành cho hs trên chuẩn
5. Mỗi túi cĩ số ki-lơ-gam gạo là:
(50 – 15) : 7 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg gạo.
Ơn lại cách tính giá trị biểu thức
	Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN VIẾT BÀI 17
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trị chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để sốt lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để sốt lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhĩm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đơi
- Đổi vở cho bạn để sốt và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhĩm.
- Lắng nghe thầy, cơ nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu cĩ.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
......................................................................................................................................
	 Soạn: 18/12/2018
 Giảng: thứ tư ngày 19/12/2018
	Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 17B. NHỮNG NGƯỜI DÂN THƠN QUÊ (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ 3)
 Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ
I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài Anh đom đĩm
- Ơn từ ngữ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào?
- Viết đúng từ ngữ chữa tiếng mở đầu bằng d/gi/r hoặc chứa vần ăc/ăt
- Viết bức thư ngắn kể về thành phố hoặc nơng thơn
	* HS trên chuẩn thực hiện thêm hoạt động (*)
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì? cảnh đĩ ở vùng nào?
+ Bạn đã nhìn thấy con đom đĩm bao giờ chưa?
+ Đom đĩm cĩ gì đặc biệt ?
- GV dựa vào tranh vẽ và chốt lại
2. Nghe cơ đọc câu chuyện: Anh đom đĩm
- Đọc bài
- Bài này được đọc với giọng ntn?
=>Giọng thong thả, nhẹ nhàng. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lan dần, êm, chuyên cần, giĩ mát, suốt một đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vịng, bừng nở, rộn rịp, lui.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Gọi hs báo cáo
4. Nghe thầy cơ hướng dẫn đọc
5, 6. Đọc đoạn. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Gọi đại diện 2-3 nhĩm đọc bài trước lớp
- Chốt lại cách đọc bài của hs
CH1: Anh Đĩm lên đèn đi gác, lo cho người ngủ.
? Anh Đom Đĩm đã làm cơng việc của mình với thái độ như thế nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đĩ?
CH2: Trong đêm đi gác, anh Đom Đĩm thấy chị Cị Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mị tơm, ánh sao Hơm chiếu xuống nước long lanh.
* Đọc thuộc lịng khổ thơ em yêu thích.
7. Chọn và chép vào vở khổ thơ cĩ hình ảnh đẹp của anh đom đĩm
- Gv nx bổ sung
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
1. Thi đọc thuộc lịng 2 – 3 khổ thơ
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
2. Chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp với từng ơ trống trong phiếu
- Gọi hs báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
Nhân vật
Từ ngữ chỉ đặc điểm
Mến
Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khĩ khăn với người khác, khơng ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh.
Anh Đom Đĩm
Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, cĩ trách nhiệm.
Anh Mồ Cơi
Thơng minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải.
Chủ quán
Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa.
3. Đặt câu theo mẫu (ai, cái gì, con gì), thế nào?
a) Bác nơng dân cần mẫn/ chăm chỉ/ chịu thương chịu khĩ/
b) Bơng hoa trong vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ thật tươi tắn trong nắng sớm/ thơm ngát/
c) Bầu trời vào một ngày nắng thật trong xanh.
* Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào?
4. Chọn phần a hoặc b theo hướng dẫn của thầy cơ
- YC HS thực hiện ý a
Tiết 3
5. Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về thành phố hoặc nơng thơn.
- Gọi hs đọc bài trước lớp
- Nhận xét bổ sung cho hs
- Chốt lại kiến thức tiết học
C. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho lớp chơi trị chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm
- Báo cáo trong nhĩm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 HS trả lời
* HĐ cặp đơi
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải ngĩa 
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- Lần lượt từng hs đọc bài mỗi em 1 từ
- 2 hs đọc lại
* HĐ nhĩm 
- NT phân cơng các thành viên đọc và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
- HS khác nx
+ Anh Đom Đĩm đã làm cơng việc của mình 1 cách rất nghiêm túc, cần mẫm, chăm chỉ. Những câu thơ cho thấy điều này là: Anh Đĩm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Trình bày trước lớp
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm thi đọc
- Bình chọn bạn thuộc và hay nhất
- 2-3 nhĩm báo cáo trước lớp 
- Nhĩm khác nx
- NT điều hành các bạn thực hiện
- Ghi kết quả vào phiếu
- Báo cáo kết quả
- NT Điều hành các bạn thực hiện
- Đặt câu và viết vào vở
- Báo cáo kết quả
* HS trên chuẩn đặt câu
- NT điều hành các bạn thực hiện
- Ghi kết quả vào vở thực hành
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- HS đọc yc và gợi ý sau đĩ làm bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để chia sẻ
- Đọc bức thư trước lớp
* BHT chia sẻ: 
+ Bạn đã đạt được mục tiêu bài học đưa ra chưa?
+ Qua bài học này bạn nắm được những gì?
- Lắng nghe
- Thực hiện cùng người thân
 Tiết 4	
Tốn
BÀI 46: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
	Sách HDH 
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập ứng dụng
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
1. Nhắc lại cách tính giá trị của BT trong các trường hợp sau.
- Chốt lại
YC HS thực hiện HĐ 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
Củng cố lại kiến thức cho hs
B. Hoạt động ứng dụng 
- BVN cho cả lớp chơi trị chơi 
- Thực hiện bước 2,3. 
- Ban HT cho các bạn chia sẻ mục tiêu 
* HĐ Nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm lần lượt cho các bạn nêu quy tắc tính các dạng biểu thức đã học
- Báo cáo kq trước lớp
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở
- Báo cáo trước lớp
2. Tính giá trị của biểu thức
37 – 25 + 20 = 62 + 20
 = 82
50 + 100 – 30 = 150 – 30
 = 120
12 × 5 : 6 = 60 : 6 
 = 10
28 : 2 × 4 = 14 × 4 
 = 56
3. Tính giá trị của biểu thức
22 + 14 × 3 = 22 + 42
 = 64
126 + 80 : 4 = 126 + 20
 = 146
70 – 48 : 4 = 70 – 12
 = 58
120 – 15 × 8 = 120 – 120
 = 0
4. Tính giá trị của biểu thức 
( 22 + 38) : 5 = 60 : 5
 = 12
25 × ( 23 – 20 ) = 25 × 3
 = 75
66 : (6 : 2) = 66 : 3 72 : (3 × 2) = 72 : 6
 = 22 = 12
 Làm vào vở thực hành 
Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ƠN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh nĩi về thành thị, nơng thơn.	
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung ơn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết vào chỗ trống một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về nơng thơn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau :
- Nơi em kể là nơi nào (thành thị hay nơng thơn)? Em được đến đĩ hay biết qua tranh, ảnh, ti vi, nghe kể?
- Nơi đĩ cĩ nét đẹp gì? (về cảnh vật, con người,).
- Em thích nhất điều gì ở nơi đĩ ?
- Em cĩ tình cảm, mong muốn gì ?
Tham khảo: 
	Mùa hè năm ngối, bố mẹ cho em về thăm quê ngoại. Nhờ chuyến đi đĩ, em biết được rất nhiều điều thú vị ở nơng thơn. Lần đầu tiên em được nhìn thấy cánh đồng lúa rộng mênh mơng, thấy đàn cị trắng bay rập rờn trên cao. Bên đường, đàn trâu đang ung dung gặm cỏ. Những bạn nhỏ chăn trâu nhìn em mỉm cười thân thiện Em thích nhất lần thả diều cùng anh Bằng trên bờ đê quê ngoại. Cánh diều bay cao trên bầu trời xanh như mang cả niềm vui tuổi thơ của chúng em
Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) nĩi về thành thị (theo ảnh):
	Nhân dịp nghỉ hè bố cho em ra thăm thành phố, em thích nhất người dân các con đường người và xe cơ qua laị tấp nập như đi hội.
 Những hàng cây hai bên đường cao vút tỏa bĩng xuống lịng đường mát rượi. Đường nào đường ấy được trải nhựa rộng thênh thang, ở các ngã tư cịn cĩ đèn xanh , đỏ. Nhà cửa mới đẹp làm sao những ngơi nhà cao tầng nằm sát bên nhau , hầu như nhà nào cũng cĩ cửa hàng bày bán rất nhiều mặt hàng. Cuộc sống ở đây thật là sơi động . 
 Ở thành phố thích thật em mong chĩng đến hè lại được ra thành phố chơi.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung ơn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
......................................................................................................................................
 Soạn:19/12/2018
Giảng:thứ năm ngày 20/12/2018
Tiết 1 
Tốn
BÀI 47. HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUƠNG
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết hình chữ nhật và hình vuơng qua đặc điểm về cạnh, gĩc của hình.
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động cơ bản
1. chơi trị chơi “ Ai nhanh ai đúng”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Nhận xét chơi cách chơi
2, 3. Cho hình chữ nhật, hình vuơng -- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả
B. Hoạt động thực hành
1.2.3. Đo độ dài các cạnh của mỗi hình sau; kẻ thêm đoạn thẳng; vẽ hình
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét, chốt lại kiến thức cho HS
- Củng cố lại kiến thức cho hs
C. Hoạt động ứng dụng 
- Hướng dẫn hs cách thực hiện
- BVN điều hành lớp
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm 
- Nhận xét cách chơi của các bạn
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm 
- Các thành viên qs và cùng chia sẻ kiến thức
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở
- Đổi vở cho bạn để kt chéo kết quả
- Báo cáo trước lớp
* HS trên chuẩn làm bài 4 vở thực hành
* BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu
- Cá nhân, nhĩm đánh giá theo mục tiêu
- Trao đổi với gv về những điều em đã làm được và những điều em chưa hiểu
- Một số nhĩm báo cáo
- Thực hiện vào vở thực hành
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 	17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 14. HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP 
VÀ THƯƠNG MẠI ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên một số hoạt động cơng nghiệp và thương mại
- Nêu được lợi ích của hoạt động cơng nghiệp và thương mại
-Cĩ ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm.
* HS trên chuẩn kể một số hàng hĩa được bán ở chợ/ siêu thị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
4. Quan sát các sản phẩm và nhận xét
- YC HS thực hiện
5. Liên hệ thực tế
- Gọi đại diện các cặp trình bày
- Nhận xét, chốt lại
6. Đọc và trả lời
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
- Em đã học được những kiến thức nào qua bài ?
Trưởng BVN cho lớp khởi động 
Cả lớp hát. 
Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
* HĐ nhĩm
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Chia sẻ kết quả trong nhĩm
- Báo cáo kết quả
HĐ1. Khai thác dầu khí, xưởng dệt, xưởng cán đồng, đĩng tàu, khai thác a-pa-tít, chế biến hạt điều
HĐ2. Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp và nêu lợi ích
HĐ 3. Trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm của hoạt động cơng nghiệp.
* HĐ cả lớp
- Lấy sản phẩm sưu tầm ra trưng bày
- Quan sát, nhận xét các sản phẩm của nhĩm bạn, chọn sản phẩm mình thích nhất và giải thích vì sao
* HĐ cặp đơi
- Quan sát hình 7, 8 trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ kết quả trong nhĩm, trước lớp
* HĐ cặp đơi
- Đọc thầm đoạn văn
- Trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
+ Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
- Trả lời
Tiết 5
Tốn (TC)
ƠN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính giá trị biểu thức; giải tốn cĩ lời văn bằng hai phép tính.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung ơn luyện.
2. Các hoạt động ơn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ơn luyện 
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 420 + 58 - 85 = 
	 = 
	b) 234 - 56 - 36 = 	
	 = 
	c) 6 x 5 : 2 	= 
	= 	
Kết quả:
	a) 420 + 58 - 85	= 478 - 85
	= 393
	b) 234 - 56 - 36 	= 178 - 36	
	= 142
	c) 6 x 5 : 2	= 30 : 2
	= 15 
Bài 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống:
	a) 32 ´ 3 - 2 = 32	 
	b) 130 + 20 : 5 = 30 
	c) 40 + 30 ´ 3 = 210 
	d) 300 - 100 : 5 = 280 
Kết quả:
	S
	S
	S
	Đ
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
	a) 325 + 12 x 5 = 	
	 = 
	b) 300 - 7 x 8 	= 
	= 	
	c) 34 x 6 - 90 = 	
	 = 
Kết quả:
	a) 325 + 12 x 5 = 325 + 60
	 = 385
	b) 300 - 7 x 8 	= 300 - 56
	= 244 	
	c) 34 x 6 - 90 = 204 - 90	
	 = 114
Bài 4. Bao thứ nhất có 45kg gạo, bao thứ hai có 35kg gạo. Người ta lấy hết gạo ở cả hai bao chia đều vào các túi, mỡi túi 5kg. Hỏi chia được bao nhiêu túi gạo như thế?
Giải
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Giải
Số gạo trong hai bao là:
45 + 35 = 80 (kg gạo)
Số túi đựng 80 ki-lơ-gam gạo là:
80 : 5 = 16 (túi)
 Đáp số: 16 túi gạo
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung ơn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhĩm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 6 
Tiết đọc Thư viện
BÀI 7. HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VỀ VH PHONG TỤC
CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ VN QUA KHO TÀNG TRUYỆN DÂN GIAN
CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ.
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS học được những phong tục tập quán, truyền thống, văn hĩa của dân tộc thiểu số.
- Giúp HS hiểu, biết chia sẻ với những người bạn dân tộc thiểu số trong trường hay trong cộng đồng địa phương.
- Học sinh biết tơn trọng những nét đẹp mang bản sắc riêng của dân tộc thiểu số và tình đồn kết ruột thịt giữa các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
 * Địa điểm : Thư viện lớp.
 * GV: Sách “ Hũ bạc của người cha” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động khởi động: Trò chơi “ Đối mặt”
 + Cho HS tập hợp đứng thành vòng tròn.
 + GV chỉ lần lượt từng em.
+ Chốt ý, nhận xét và chuyển ý vào phần đọc.
- Chủ điếm tháng này là gì?
- Giới thiệu truyện sẽ đọc.
- Cho HS quan sát bìa của truyện.
2. TRONG KHI ĐỌC: 
* Hoạt động: Đọc truyện “ Hũ bạc của ngưới cha”
+ Nêu yêu cầu 
 Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc, dừng lại hỏi ở một số tình tiết quan trọng để HS đoán những gì xảy ra tiếp sau đó.
 - Yêu cầu học sinh trình bày, tĩm ý và nêu thêm một số nội dung qua các nội dung HS trình bày.
3, SAU KHI ĐỌC: 
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
 * Củng cố:
- Dân tộc Chăm sống ở tỉnh nào?
- Ngoài ra em còn biết về dân tộc nào nữa?
 GDHS:Mỗi một dân tộc đều có một bản sắc riêng của họ, chúng ta phải biết tôn trọng và đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau vì tất cả chúng ta đều là dân tộc Việt Nam.
 * Dặn dò:
- Gợi ý: 
Giới thiệu một số sách mới theo chủ đề “Thành thị và nông thôn”
HT: Cá nhân, cả lớp 
- Tập hợp thành 1 vịng trịn.
- Nêu tên một dân tộc thiểu số mà em biết, em nào nêu sai hoặc trùng với bạn đã nêu trước sẽ bị loại ra đứng vòng ngoài.
- Tuyên dương những bạn còn ở lại sau 1 lượt chơi.
-Anh em một nhà.
-Lắng nghe.
- Nêu trang bìa vẽ những gì?
- Đoán truyện có những nhân vật nào?
HT: 4 nhóm
- Mỗi nhóm đọc : Luân phiên đọc nối tiếp trong nhóm, kết hợp chỉ tranh trong sách 
+ Dân tộc Chăm.
+ Mặc váy, đầu quấn khăn.
+ Chum, hũ.
Đọc các câu hỏi và thực hiện
+ Truyện viết về dân tộc nào?
+ Cách ăn mặc của họ như thế nào?
+ Người Chăm thường đựng vật dụng trong cái gì?
- Phải tự lao động làm ra của cải mới biết quý trọng nó và có cuộc sống tốt.
- Ninh Thuận, Bình Thuận
- Tự kể theo hiểu biết.
- Nêu công việc về nhà:
+ Tìm đọc những truyện có liên quan đến chủ điểm để đọc.
+ Ghi vào sổ nhật ký đọc
......................................................................................................................................
 Soạn: 20/12/2018
 Giảng:thứ sáu ngày 21/12/2018
Tiết 1 
BÀI 47 HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUƠNG (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ năm)
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 	17C. NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3
Tiếng Việt (TC)
ƠN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
- Ơn tập câu Ai thế nào?
* HS trên chuẩn làm thêm bài 5
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trị chơi
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 (trang 46 - 47)
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
*HS trên chuẩn làm bài 5 (trang 43)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hồn thành bài nhanh
*CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi trị chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Cá nhân:
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
1. Ghạch dưới những từ chỉ đặc điểm. 
2. Từ nĩi về đặc điểm của mỗi nhân vật trong các mẩu chuyện.
a. Chuột Chũi con thơng minh, nhanh trí
b. Thỏ con nhanh nhẹn
3. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
a. Anh Kim Đồng trong chuyện Người liên lạc nhỏ rất thơng minh.
b. Bạn Mến trong tuyện Đơi bạn rất dũng cảm.
c. Anh Mồ Cơi trong truyện Mồ Cơi xử kiện phân xử rất cơng bằng
4. Đánh dấu x vào ơ trống trước các câu viết theo mẫu Ai thế nào
*5. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
- Lắng nghe
	Tiết 5
Sinh hoạt
RKNS: CHỦ ĐỀ 2 (tiết 3)
NHẬN XÉT TUẦN 17
I. MỤC TIÊU:
- Mạnh dạn, tự tin và khéo léo khi giao tiếp với bạn bè và người khác 
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; Kế hoạch tuần tới
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Rèn kĩ năng sống
Bài tập 5: Nối dịng chữ ghi tình huống bên trái với ơ chữ ở bên phải
- Y/C HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 6: Tự giới thiệu
- Gọi HS thể hiện giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS 
2. Nhận xét tuần 17
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Khơng được ăn quà trong trường học, khơng vứt rác bừa bãi
- Nhắc HS ơn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
HĐ cá nhân
- Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện
- Nối vào vở.
- Báo cáo kết quả
HĐ nhĩm
- Đọc kĩ các tình huống và thực hiện
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhĩm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thực hiện truy bài tương đối nghiêm túc,.....
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, mặc đồng phục đúng quy định,....
 *Đạo đức: Nhìn chung các bạn đều ngoan,.....
- Lắng nghe
Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 4 (tiết 2)
NHẬN XÉT TUẦN 17
I. Mục tiêu:
- Nêu được những đường đi bộ an tồn đến trường.
- Kĩ năng đi bộ đến trường an tồn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thơng qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an tồn giao thơng
Chủ đề 4: Đường đi bộ an tồn đến trường
Bài tập 3:Đường nào dưới đây dành cho người đi bộ
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 4: Đường đi bộ an tồn
- YC HS thực hiện
- Nhận xét chốt lại
Bài tập 5: Quan sát trả lời
- YC HS thực hiện
- Nhận xét chốt lại
2. Nhận xét tuần 17.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Khơng được ăn quà trong trường học, khơng vứt rác bừa bãi
- Nhắc HS đi kiểm tra cuối học kì I đúng thời gian
*Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trị chơi
- Ghi tên bài
HĐ cặp đơi
- Đọc kĩ yêu cầu và quan sát tranh trả lời các câu hỏi
- Trao đổi kết quả trong nhĩm.
- Báo cáo kết quả
HĐ cá nhân
- Quan sát các bức tranh trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả trước lớp
HĐ nhĩm
- Cùng các bạn quan sát đường giao thơng xung quanh trường, phân biệt những đường dành cho người đi bộ.
- Nhận xét hành vi tham gia giao thơng của mọi người.
- Báo cáo kết quả
HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhĩm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 8
HĐGD
TRỒNG CÂY, CHĂM SĨC CÂY
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
Hiểu được ý nghĩa của việc trồng cây, chăm sĩc cây vườn trường.
Khắc sâu tình cảm và tự hào về trường.
Cĩ ý thức thường xuyên chăm sĩc và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng
Cây giống, dụng cụ trồng cây
II. Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện.
1.Trồng cây
- GV xác định vị trí cần trồng bồn hoa lớp 
- Giao mỗi tổ mỗi khu vực
- GV hướng dẫn HS cách thức trồng 
2. Phát biểu cảm tưởng.
- Gọi HS phát biểu cảm tưởng về việc trồng cây, chăm sĩc cây.
 - Nhận xét.
 3. Đánh giá nhận xét
- Nhận xét về tinh thần lao động của học sinh
- Tuyên dương HS cĩ ý thức và tinh thần lao động tốt
- Nhận xét tiết học. 
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp hát
- Ghi đầu bài.
HĐ Nhĩm
- HS các tổ thực hiện nhiệm vụ được giao 
HĐ cả lớp
- HS đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Lắng nghe
HĐ cả lớp
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_17_ban_2_cot.doc