Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 18 (Bản 2 cột)

doc 26 trang vnen 28/04/2024 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 18 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 18 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 18 (Bản 2 cột)
 TUẦN 18
 Soạn:23/12/2018
Giảng: thứ hai 24/12/2018
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
BÀI 18A. ÔN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
	Ôn luyện các nội dung sau:
	- Các bài đã đọc.
	- Phép so sánh.
	- Nghe – viết đoạn văn.
	- HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. ĐỒ DÙNG
	- Phiếu các bài tập đọc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- YC HS lên bốc thăm để đọc bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá HS.
(*) Đọc diễn cảm bài đọc mà em thích.
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm hình ảnh so sánh trong các câu văn 
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
Câu
Sự vật 1
Từ so sánh
Sự vật 2
a
Cục nước đá trắng tinh to lông lốc
như
1 quả trứng gà.
b
Những bông cúc vàng lung linh
như
những tia nắng nhỏ.
c
Những thân cây tràm vươn thẳng
như
những cây nến khổng lồ.
2. Tìm hình ảnh so sánh
- Gọi HS báo cáo kết quả
a) Mặt trời đỏ lựng như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn.
b) Cây gạo hoa đỏ như ngọn lửa.
c) Con sông như con trăn khổng lồ.
(*) Đặt một câu trong đó có hình ảnh so sánh.
3. 4. Nghe - viết Rừng cây trong nắng 
- Hướng dẫn HS viết
* Giải nghĩa từ uy nghi, Tráng lệ	
? Đoạn văn tả cảnh gì?
? Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đọc cho HS viết
5. Chọn ý đúng để trả lời
C. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Lên bốc thăm phiếu để đọc bài.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét bạn
- Nghe đánh giá 
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở thực hành
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận làm vào vở thực hành
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- Mặt trời đỏ
- .như quả cà chua chín mọng.
 - như dòng suối chảy cuồn cuộn.
VD: Tối đen như mực.
* HĐ cả lớp
- Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
- Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy.
(tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng).
(Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thắm).
- Viết một số từ khó ra giấy nháp
- Viết vào vở
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
* HĐ cá nhân
- Làm vào vở: đáp án ý c
Thực hiện cùng người thân
	Tiết: 5
Toán
BÀI 48. CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Biết quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông và vận dụng vào giải toán
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động cơ bản
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3
- Quan sát, hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nghe HS báo cáo và chốt lại kiến thức
 + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- NX chốt lại kết quả đúng
- Nghe HS báo cáo và chốt lại kiến thức
 + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
C. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Hoạt động theo YC của nhóm trưởng
- Báo cáo trong nhóm và trước lớp
1) Tính chu vi khung ảnh.
4 + 3 + 4 + 3 = 12 ( cm )
2) b. Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 
 4 + 3 + 4 + 3 = 12 ( cm )
 Hoặc ( 4 + 3 ) × 2 = 12 ( cm ) 
c) Chu vi hình chữ nhật là :
 ( 5 + 2 ) x 2 = 20 (cm )
3) b. Chu vi hình vuông MNPQ là : 
3 + 3 + 3 +3 = 12 ( cm )
Hoặc 3 × 4 = 12 ( cm )
c) Chu vi hình vuông là : 
6 × 4 = 24 ( dm)
- Trả lời và cho ví dụ
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhóm, trước lớp
1. Tính theo mẫu
C.dài
C. rộng
Chu vi hình c. nhật
6cm
2cm
(6+2) x 2 = 16(cm)
5cm
3cm
(5+3) x 2 = 16(cm)
7cm
4cm
(7+4) x 2 = 22(cm)
10cm
3cm
(10 +3) x2 = 39(cm)
b) Tính chu vi hình vuông
Cạnh
Chu vi hình vuông
8cm
8 x 4 = 32(cm)
12cm
12 x 4 =
 48(cm)
31cm
31 x 4 = 124(cm)
15cm
15 x 4 =
 60(cm)
2. Giải bài toán
Bài giải
a) chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :
 ( 37 + 20 ) × 2 = 114 ( m )
b) Độ dài của đoạn dây thép là : 
 10 × 4 = 40 ( cm ) 
 ĐS : a) 114 m
 b) 40 cm
3. Giải bài toán 
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch là : 
20 × 3 = 60 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch là : 
( 60 + 20 ) × 2 = 160 ( cm )
 ĐS : 160 cm
- Trả lời
- Thực hiện vào vở thực hành
	Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+ 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- YC HS lên bốc thăm để đọc bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá HS.
2. Thi đọc trước lớp:
- Y/c các nhóm thi đọc
*Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm 
- NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
* HĐ nhóm
- NT điều hành cho các bạn bốc thăm và đọc trong nhóm
- Bốc thăm phiếu để đọc bài.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét bạn
- Nghe đánh giá 
*HĐCả lớp
- Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc.
- Bốc thăm thi đọc
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Đọc lại bài cho người thân nghe.
 Soạn: 24/12/2018
 Giảng: thứ ba ngày 25/12/2018
Tiết 1
Toán
BÀI 48. CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, CHU VI HÌNH VUÔNG
 (Đã soạn ở thứ hai)
Tiết 2; 3
Tiếng Việt
	BÀI 18B. ÔN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
Ôn luyện các nội dung sau:
- Các bài tập đọc đã học
- Câu Ai làm gì?, dấu chấm, dấu phẩy.
- Điền vào giấy tờ in sẵn. Viết thư.
* HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
II. ĐỒ DÙNG
- Phiếu các bài tập đọc
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- YC HS lên bốc thăm để đọc bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá HS.
(*) Đọc diễn cảm một bài thơ mà em thích.
B. Hoạt động thực hành
1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
b) Mèo làm gì? (đi tìm một cái móc)
c) Con gì thò đuôi vào chai? (Chuột già)
d) Chuột con làm gì? (ngậm đuôi chuột già).
2. Tìm hình ảnh so sánh
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
3. viết các câu theo mẫu Ai làm gì?
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
Cá Sấu làm gì? (nhảy lên vồ Gà Mái)
Con gì kêu lên? (Gà Mái)
Gà Mái làm gì? (kêu lên)
(*) Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
4. Viết giấy mời
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét sửa cho HS
5. Viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em yêu quý.
* Nêu trình tự 1 bức thư.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét sửa cho HS
C. Hoạt động ứng dụng 
- BVN cho lớp chơi trò chơi: Làm theo lời tôi nói, không làm theo tôi làm.
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Lên bốc thăm phiếu để đọc bài.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét bạn
- Nghe đánh giá 
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở thực hành
+ Con gì chui tọt vào cái chai gần đấy?
+ Mèo đi tìm cái gì? 
+ Con gì thò đuôi vào chai?
+ Chuột con làm gì?
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận làm vào vở thực hành
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- HS thực hiện
- HS báo cáo kết quả.
- Viết vào vở
- Cá sấu lại vồ gà mái định ăn thịt.
- Gà Mái kêu lên anh đừng ăn thịt em
VD: Con gà đang kiếm ăn. / Chúng em đang học bài. / .
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ yêu cầu của bài
- Viết giấy mời vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- Đọc trước lớp
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ phần gợi ý để chuẩn bị viết thư.
- Viết vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra
- Đọc trước lớp
- Cùng người thân thực hiện
Tiết 4
TNXH
BÀI 14. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại.
- Nêu được ích lợi của hoạt động công nghiệp và thương mại.
- Có ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm.
* HS trên chuẩn kể một số hàng hóa được bán ở chợ/ siêu thị
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
-Trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
B. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
3. Chơi trò chơi “Đi mua sắm”
- Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
C. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu.
HĐ nhóm
- NT điều hành các bạn thực hiện và thống nhất kết quả trong nhóm
- Báo cáo kết quả các hoạt động
- HĐ1.
a) Những cụm từ chỉ hoạt động công nghiệp và thương mại: sản xuất xe máy, bán bánh kẹo, khai thác than, xuất khẩu gạo, chế biến lương thực
b) Tỉnh em không có những hoạt động: sản xuất xe máy, chế biến lương thực.
- HĐ2.
a) 1 – c; 2 – b; 3 – a; 
c) Nếu không có hoạt động thương mại thì sản phẩm của các ngành sản xuất sẽ không đến được với người tiêu dùng và nền kinh tế của đất nước cũng sẽ không phát triển. 
HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN: TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, CHU VI HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chi vi hình vuông.
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 8
II. ĐỒ DÙNG
- Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 3, 4, 5, 7 
( trang 50 - 51)
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
*Y/C HS trên chuẩn thực hiện hoạt động 8 
B. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
 * HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhóm, trước lớp
3. giải bài toán
a) Chu vi hình chữ nhật là:
( 15 + 32) × 2 = 94 (dm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 35 + 15) × 2 = 100 (dm)
4. viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
Nếu cạnh của hình vuông tăng 2cm thì chu vi của hình vuông đó tăng 8cm.
5. giải bài toán
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 52 + 35) × 2 = 174 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
( 55 + 32) × 2 = 174 (cm)
Vậy hai hình chữ nhật có chu vi bằng nhau. 
7. giải bài toán 
Độ dài cạnh hình vuông là:
72 : 4 = 18 (cm)
 ĐS: 18cm
*8. giải bài toán 
Nửa chu vi là:
 108 : 2 = 54 (m)
Chiều rộng là:
54 – 38 = 16 (m)
 ĐS: 16m
Ôn cách tính chu vi HCN, hình vuông.
	Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN VIẾT BÀI 18
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
......................................................................................................................................
 Soạn: 25/12/2018
 Giảng: thứ tư ngày 26/12/2018
	Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 18B. ÔN TẬP 2 (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ 3)
	Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 18C. ÔN TẬP 3
I. MỤC TIÊU
Ôn luyện các nội dung sau:
- Các bài tập đọc đã học
	- Nghe – viết đoạn văn. Điền vào giấy tờ in sẵn.
	- Kể về việc học tập của em trong học kỳ I.
	- HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*).
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- YC HS lên bốc thăm để đọc bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá HS.
2. Tìm các hình ảnh so sánh
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo
a) Hình ảnh so sánh: cây bàng trổ những búp lá tươi non như những chiếc tai thỏ.
b) Hình ảnh so sánh: tiếng chim ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan.
c) Hình ảnh so sánh: Bướm vàng lượn lờ đờ như trôi trong nắng.
* Đặt câu có hình ảnh so sánh.
3. Viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- YC HS thực hiện
- Gọi HS đọc lá đơn vừa viết
- Nhận xét, chốt lại
B. Hoạt động thực hành
- YC HS thực hiện bài luyện tập 1
- Gọi hs báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
Câu 1: a. Vùng núi	
Câu 2: b. Tả con đường 	
Câu 3: c, Một con suối.
Câu 4: b. Hai hình ảnh 	
Câu 5: b. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
Bài luyện tập 2
1. Nghe viết
- Đọc cho HS viết bài Anh Đom Đóm
- YC HS đổi vở để soát lỗi
2. Kể cho bạn nghe về việc học tập của em trong học kì I
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
3. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn khoảng 7 – 10 câu
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại bổ sung cho hs
C. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- Lên bốc thăm phiếu để đọc bài.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét bạn
- Nghe đánh giá 
* HĐ nhóm
- NT điều hành các bạn thực hiện
- Báo cáo kết quả
a. búp lá tươi non – chiếc tai nhỏ
b. tiếng chim ríu ran – tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan
c. bướm vàng sẫm,.... trôi trong nắng
VD: Trăng sáng như gương.
* HĐ cá nhân
- Đọc và điền vào mẫu đơn trong vở thực hành.
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra.
- Đọc lá đơn trước lớp.
* HĐ cá nhân
- Đọc thầm bài đường vào bản
- Trả lời các các hỏi
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
* HĐ cả lớp 
- Viết vào vở
- Đổi vở để soát lỗi 
* HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ yêu cầu và gợi ý
- Lần lượt kể cho bạn nghe về việc học tập trong học kì 1.
- Trình bày trước lớp
* HĐ cá nhân
- Viết vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Lắng nghe
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 4	
Toán
BÀI 49. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
	I. MỤC TIÊU
	Ôn lại:
	- Bảng nhân, bảng chia.
	- Cách nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
	- Cách tính chi vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
1. Trò chơi “ Truyền điện”
- YC ban văn nghệ tổ chức trò chơi
YC HS thực hiện HĐ 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
Củng cố lại kiến thức cho hs
B. Hoạt động ứng dụng 
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2,3. 
- Ban HT cho các bạn chia sẻ mục tiêu 
* HĐ cả lớp
- Ban văn nghệ điều khiển.
- Tiến hành chơi
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở
- Báo cáo trước lớp
3. tính
a) 34 × 7 = 238 
 131 × 5 = 655
 105 × 6 = 630
b) 625 : 5 = 125
 842 : 7 = 120 (dư 2)
 301 : 8 = 37 (5)
4. giải bài toán
Bài giải
a) Chu vi mảnh đất hình vuông là:
 45 × 4 = 180(m)
 Đáp số: 180m.
b) Chu vi sân trường hình chữ nhật là:
 (120 + 50) × 2 = 340 (m)
 Đáp số: 340m. 5. giải bài toán
Bài giải
Ngày thứ hai lấy được số lít mật ong là :
 138 : 2 = 69 ( l )
Cả hai ngày trại ấy lấy được số lít mật ong là :
 138 + 69 = 207 ( l )
 Đáp số : 207 l mật ong
Làm vào vở thực hành 
Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết thư.
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
* HS trên chuẩn làm thêm bài 3.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung ôn luyện.
2. Các hoạt động ôn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết một bức thư (từ 7 đến 10 câu) cho một người thân kể về việc học tập của em trong học kì I theo gợi ý :
- Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày  tháng  năm ).
- Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Bà kính yêu !...).
- Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) : 
+ Thăm hỏi người thân.
+ Kể về việc học tập của em trong học kì I.
+ Lời chúc, hứa hẹn,
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
	, ngày  tháng  năm .
Tham khảo: 
Tràng Định, ngày 22 tháng 12 năm 2018
	Chị Hoà kính mến, 
	Học kì I đã kết thúc, em viết ngay thư cho chị để báo tin vui. Còn nhớ những ngày đầu năm học, kết quả học tập của em còn kém lắm. Được cô giáo và bạn bè động viên, em quyết tâm phấn đấu vươn lên trong học tập. Trên lớp, em luôn chú ý nghe lời cô giáo giảng. Chỗ nào chưa hiểu, em nhờ cô giáo giảng lại. Về nhà, em cố gắng học bài và làm bài đầy đủ rồi mới đi chơi. Chỉ hai tháng sau, kết quả học tập của em đã tiến bộ hẳn lên. Cuối học kì I, các bài kiểm tra của em đều được cô giáo khen. Bố mẹ rất vui. Em càng vui hơn, càng thêm biết ơn cô giáo và bạn bè trong lớp. Em hứa với chị sẽ tiếp tục học tốt hơn trong học kì II để được chị thưởng quà cho em.
Chúc chị mạnh khoẻ, công tác tốt. Em mong chị về chơi một ngày gần đây để trò chuyện với chị nhiều hơn.
	 Em gái nhỏ của chị
	 (Chữ kí tay: Trang )
Bài 2. Em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) cho bạn ở xa, kể về một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn hoặc thành thị.
* Gợi ý :
- Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày , tháng , năm ...).
- Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Linh thân mến !...).
- Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) : 
+ Thăm hỏi bạn ở xa.
+ Kể một vài nét đẹp mà em thấy ở nông thôn hoặc thành thị.
+ Lời chúc, hứa hẹn với bạn.
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
	 , ngày  tháng  năm 
Tham khảo:
Minh Hoàn yêu quý !
Ngày Quốc khánh 2 - 9 vừa qua, bố tớ cho tớ ra thăm bác Nguyên Bình ở Hà Nội. Bố dẫn tớ đi chơi nhiều nơi trong thành phố, giúp tớ biết thêm bao điều thật hấp dẫn ở Thủ đô.
Minh Hoàn có biết không, đường phố ở Hà Nội lúc nào cũng tấp nập xe cộ. Những toà nhà to cao như chạm tới trời xanh, người người vào ra tấp nập. Khi bố tớ dừng lại để hỏi đường, ai cũng trả lời rất nhẹ nhàng, lịch sự. Buổi tối ngày Lễ hôm ấy thật thú vị vì bố cho tớ đi xem bắn pháo hoa bên Hồ Gươm. Được thấy những bông hoa lớn sáng rực trên bầu trời đêm, tớ càng yêu vẻ đẹp của Thủ đô 
Hà Nội.
Tớ mong sẽ có ngày hai đứa chúng mình cùng được ra Hà Nội để biết thêm nhiều điều mới mẻ về Thủ đô thân yêu.
	 Thân ái chào Minh Hoàn
 	 (Chữ kí tay: Ngọc Tú)
Bài 3. Viết một bức thư (từ 7 đến 10 câu) thăm hỏi và chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
	* Gợi ý :
- Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày  tháng  năm ).
- Lời xưng hô với người nhận thư (M: Cô Hằng kính mến !...).
- Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) : 
+ Thăm hỏi cô (thầy).
+ Kể về tình hình học tập của em.
+ Lời chúc, hứa hẹn
- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên.
c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Soạn:26/12/2018
Giảng:thứ năm ngày 27/12/2018
Tiết 1 
Toán
BÀI 49. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 	18C. ÔN TẬP 3 (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 15. AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định giao thông dành cho người đi xe đạp.
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định giao thông.
* HS trên chuẩn kể một số quy định giao thông đối với người đi xe đạp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản 
1. Liên hệ thực tế
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
2. Quan sát, thảo luận
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
3. Quan sát và thảo luận
- Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các ý
 - Nhận xét, chốt lại
4. Đọc và trả lời
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
Trưởng BVN cho lớp khởi động 
Cả lớp hát. 
Hs ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
* HĐ cá nhân
- Liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
* HĐ cặp đôi
- Quan sát hình 2 - 8 trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp
* HĐ cả lớp
- Thực hiện lần lượt các yêu cầu theo hướng dẫn
- Chia sẻ kết quả với các bạn trong lớp.
Đối với người đi xe đạp
Đối với người ngồi sau xe đạp
Không đùa nghịch, 
không đi ngược chiều
Không đứng trên yên xe
Không Chở hàng cồng kềnh 
Không ngồi hai người trên yên xe
Không đi lên vỉa hè,
Không đèo hai người
Phải đi vào phần đường dành cho xe đạp
Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại
Không mang vác, chở hàng cồng kềnh
Không ngồi một bên
Nhắc nhở người đèo đi đúng quy định giao thông
* HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ đoạn văn
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
b) Cần tuân thủ quy định giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người tham gia giao thông.
+ Người đi xe đạp cần thực hiện những quy định giao thông sau:
 Không đùa nghịch, 
không đi vào đường ngược chiều
Không đứng trên yên xe
Không Chở hàng cồng kềnh
Không mang vác, chở hàng cồng kềnh
+ Người ngồi sau xe đạp cần thực hiện những quy định giao thông sau:
Không ngồi một bên
Nhắc nhở người đèo đi đúng quy định giao thông
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về hình chữ nhật, hình vuông; chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
	* HS trên chuẩn làm thêm bài 2
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Tô màu vào hình vuông:
Bài 2. Kẻ thêm một đoạn thẳng để được:
	a) Hình chữ nhật	b) Hình vuông
Bài 3. Đo chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật rồi tính chu vi của nó:
Kết quả:
Chu vi hình chữ nhật là:
(4 + 6) x 2 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
 cm
Bài 4. Đo cạnh hình vuông rồi tính chu vi của nó:
Chu vi hình vuông là:
4 x = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về cách so sánh
* HS trên chuẩn làm thêm bài 4
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, (trang 48 - 49)
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
*HS trên chuẩn làm bài 4 (trang 50)
- Nhận xét tiết học
*CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Cá nhân:
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
1. Các sự vật so sánh với nhau. 
a. Cỏ non như những chiếc kim đâm tua tủa trên mặt đất
b. Mây như một đàn cừu tản đi
2. Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong đoạn văn
- Mặt trời như một tấm khính lửa hừng hực.
- Cái vành tròn mặt trời hiện rõ như vành nón lá và sẽ không còn hắt vào mắt tôi những sợi vàng nóng bỏng.
3. Từ rừng trong hai caai dưới có ý nghĩa là số lượng lớn.
*4. Đặt câu với từ rừng hoặc từ biển với ý nghĩa chỉ số lượng lớn
- Lắng nghe
 Soạn: 27/12/2018
 Giảng:thứ sáu ngày 28/12/2018
Tiết 1 	Toán
BÀI 50. EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
	I. MỤC TIÊU:
	Tự đánh giá kết quả học tập về:
	- Nhân, chia nhẩm trong bảng.
	- Nhân (chia) số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số.
	- Tính giá trị của biểu thức; giải bài toán có đến hai phép tính.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài 
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
Củng cố lại kiến thức cho hs
B. Hoạt động ứng dụng 
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 
- Thực hiện bước 2,3. 
- Ban HT cho các bạn chia sẻ mục tiêu 
* HĐ cá nhân
- Làm bài vào vở
- Báo cáo trước lớp
1. Tính
8 × 9 = 72 63 : 9 = 7
7 × 5 = 35 42 : 7 = 6
6 × 4 = 24 48 : 6 = 8 
2. Tính
57 × 4 = 228
128 × 3 = 384
238 : 2 = 119
845 : 5 = 169
3. Tính
35 × 2 + 23 = 70 + 23
 = 93
60 – 45 : 5 = 60 – 9
 = 51
( 23 + 37 ) : 3 = 60 : 3
 = 20
4. giải bài toán
 Bài giải
 Chu vi của sân chơi là : 
 (120 + 65) × 2 = 370 (m)
 ĐS : 370 m
5. giải bài toán
Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là :
 180 : 2 = 90 (lít)
Cả hai thùng có lít dầu là :
 180 + 90 = 270 (lít)
 ĐS : 270 lít
 Làm vào vở thực hành 
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 	18C. ÔN TẬP 3 (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ đặc điểm, dấu phẩy; kiểu câu Ai thế nào?
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. a) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: 
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
 1. b) Câu nào dưới đây đặt đúng dấu phẩy? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ.
B. Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ.
C. Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ.
Đáp án:
a) Nụ cười của các cô gái như thế nào?
b) Ai rất thẳng thắn, chân thành?
c) Người Sài Gòn như thế nào?
A. Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ.
B. Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ.
C. Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ.
Bài 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 3 câu in nghiêng:
Xưa có con chim bé choắt nhưng ba hoa lắm lời và luôn kêu: “Đây là của ta của ta!”. Một lần, chim nhìn thấy một cây trĩu trịt quả chín. Nó khoái chí sà xuống từ cành này sang cành khác mổ quả ăn lấy ăn để. Chẳng mấy chốc đã no căng. Sợ những con chim khác nhìn thấy cây này và ăn hết nó đã lấy hết sức gào lên: “Đây là của ta của ta!”. Tiếng gào khiến chim chóc quanh đấy nghe rõ liền bay tới. Thấy cây nhiều quả, chúng sà xuống, ăn hết không sót quả nào.
Đáp án:
Xưa, có con chim bé choắt nhưng ba hoa lắm lời và luôn kêu: “Đây là của ta của ta!”. Một lần, chim nhìn thấy một cây trĩu trịt quả chín. Nó khoái chí sà xuống từ cành này sang cành khác, mổ quả ăn lấy, ăn để. Chẳng mấy chốc đã no căng. Sợ những con chim khác nhìn thấy cây này và ăn hết, nó đã lấy hết sức gào lên: “Đây là của ta của ta!”. Tiếng gào khiến chim chóc quanh đấy nghe rõ liền bay tới. Thấy cây nhiều quả, chúng sà xuống, ăn hết không sót quả nào.
Bài 3. Đặt 3 câu theo mâu Ai thế nào? để nói về:
c. Nắng, gió (hoặc nhà cửa, phố phường, con người) Sài Gòn.
.................................................................
b. Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nội).
.................................................................
a. Tính tình của con chim nhỏ luôn kêu: Đây là của ta của ta!
.................................................................
Đáp án tham khảo:
c. Nhà cửa ở Sài Gòn nằm san sát cạnh nhau.
b. Mặt Hồ Gươm trong xanh.
a. Con chim nhỏ rất xấu tính, tham ăn.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 5
Sinh hoạt
RÈN KNS CHỦ ĐỀ 3 TÔI LÀ AI?
NHẬN XÉT TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhu cầu và sở thích, thói quen của mình
- Biết vận dụng vào tình huống cụ thể.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
Chủ đề 3: Tôi là ai
1. Nhu cầu và sở thích của tôi
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Mçi chóng ta ai còng cã nh÷ng nhu cÇu vµ së thÝch riªng cña m×nh.Chóng ta cÇn ph¶i t«n träng nh÷ng së thÝch riªng cña hä.
2. Thói quen của tôi
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV khen ngîi nh÷ng HS cã thãi quen tèt, nh¾c nhë HS cã nh÷ng thãi quen cha tèt cÇn ph¶i kh¾c phôc söa ch÷a.
3. Những điều tôi thấy hài lòng về mình
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV nhËn xÐt mét sè ®iÓm m¹nh cña HS ®· nªu ra vµ nh¾c nhë nh÷ng ®iÓm yÕu mµ c¸c em cÇn ph¶i cè g¾ng rÌn luyÖn.
2. Nhận xét tuần 18.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
- Nhớ đi kiểm tra cuối học kỳ 1 đầy đủ và đúng giờ.
* Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
Hoạt động cá nhân
- Ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống
- Ghi kết quả vào vở
- Đổi vở để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
Hoạt động cá nhân
- Ghi thói quen trong học tập và sinh hoạt cá nhân vào vở
(vÝ dô: ®i ngñ sím/ thøc khuya, ngñ dËy sím/ ngñ dËy muén, tËp thÓ dôc buæi s¸ng,¨n chËm/ ¨n nhanh, hay h¸t, hay cưêi,......)
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
Hoạt động cá nhân
- Ghi những điều thấy hài lòng về mình vào những quả bóng bay.
- Đổi vở để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
Tiết 5
Sinh hoạt
RÈN KNS CHỦ ĐỀ 3 TÔI LÀ AI?
NHẬN XÉT TUẦN 26
I. Mục tiêu:
- Biết những điều em thấy hài lòng về bản thân mình.
- Biết vận dụng vào tình huống cụ thể.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
Chủ đề 3: Tôi là ai (tiết 2)
3. Những điều tôi thấy hài lòng về mình
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
4. Tôi là ai?
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
2. Nhận xét tuần 26.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường 
* Ban văn nghệ điều khiển Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
Hoạt động cá nhân
- Ghi những điều thấy hài lòng về mình vào những quả bóng bay.
- Đổi vở để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
Hoạt động cá nhân
- Ghi những nội dung thích hợp vào chỗ trong vở
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
	Tiết 5
Sinh hoạt
ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ BÀI 1
NHẬN XÉT TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự qun tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ.
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa, biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ đúng lời hứa và những hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Thể hiện những việc làm của bản thân, biết gữ lời hứa trong cuộc sống hằng ngày.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Đạo đức Bác Hồ
Bài 1. Chiếc vòng bạc
* Thực hành - ứng dụng
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
2. Nhận xét tuần 18.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
*Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
HĐ cá nhân
- trả lời các câu hỏi ghi vào vở
- Chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
HĐ nhóm
- NT điều hành các bạn thực hiện
- Thảo luận xử lí tình huống
- Báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8
HĐGD
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
- Làm cho HS thấy được ý nghĩa của việc thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân.
- Có ý thức hơn trong học tập.
- Rèn luyện thi đua học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện.
1. Xây dựng bảng đăng ký thi đua theo nhóm.
GV ghi lên bảng các gợi ý:
- Thuộc bài khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự trong lớp.
- Tích cực xây dựng bài.
- Tham gia đầy đủ các phong trào.
2. Thực hiện đăng ký thi đua
- Gọi HS trình bày kết quả đăng kí thi đua
- Nhận xét bổ sung đăng ký thi đua của từng nhóm.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- Gọi HS các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét tuyên dương có ý thức thực hiện tốt bản cam kết thi đua
- Nhận xét chung, nhắc nhở HS tôn trọng những điều đã cam kết thi đua.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp hát
- Ghi đầu bài.
*HĐ Nhóm
- Các nhóm bàn bạc, thống nhất nội dung đăng ký thi đua.( theo các gợi ý của GV )
- Ghi kết quả vào bảng đăng kí thi đua
*HĐ cả lớp
- HS đại diện các nhóm đọc bảng đăng ký thi đua.
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
*HĐ cả lớp
- Các nhóm lên trình bày tiết mục văn nghệ
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_18_ban_2_cot.doc