Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 (Bản 2 cột)
TUẦN 20 Soạn:13/1/2019 Giảng: thứ hai 14/1/2019 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN I. MỤC TIÊU. - Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. * Hs trên chuẩn tìm và giải nghĩa thêm một số từ mới, đọc diễn cảm một đoạn văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: Cả lớp - Yc hs qs tranh + Kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi ? Chốt HĐ1: Các em biết được một số anh hùng nhỏ tuổi để tìm hiểu thêm về một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi. Bây giờ chúng ta sẽ cùng chuyển sang HĐ 2. - Hs qs và trả lời câu hỏi * HĐ 2,3: Cả lớp - cặp đôi - GV đọc mẫu. Hỏi: Khi đọc câu chuyện này các em phải thể hiện giọng đọc như thế nào? (*) Chiến khu có nghĩa là gì? - Lắng nghe - Đọc với giọng nhẹ nhàng, xúc động. + Lời nói của trung đoàn trưởng thể hiện sự trìu mến đối với các em thiếu niên. + Nhấn giọng ở các từ ngữ cho thấy quyết tâm ở lại với chiến khu, sẵn sàng chịu gian khổ của các bạn thiếu niên: lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn, đừng bắt, * HĐ cặp đôi. - HS đọc từ giải nghĩa. - Chiến khu là nơi quân ta đóng căn cứ để chống giặc ngoại xâm. VD như chiến khu Việt Bắc. * HĐ 4: Cả lớp a. Đọc nối tiếp mỗi em 1 từ b. Hs đọc ngắt giọng câu văn dài * HĐ 5, 6: Nhóm * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Đáp án: bạn nhỏ rất yêu nước, không quan ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc B. Hoạt động thực hành * HĐ 1: Cặp đôi - Đọc yc và câu hỏi - 1 bạn hỏi, một bạn trả lời - Trình bày trong nhóm, trước lớp a) Thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi: cho các chiến sĩ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn các em khó lòng chịu nổi. b) Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. c) Mừng câu xin trung đoàn trưởng cho các em ăn ít đi miễn là đừng bắt các em phải về. d) Tiếng hát được so sánh với hình ảnh ngọn lửa rực rỡ. * HĐ 2: cá nhân - Đọc yc và ghi vào vở - Các chiến sĩ có tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. * HĐ 3,4: Nhóm * HĐ kết thúc tiết học: + Học qua bài này em hiểu điều gì về các chiên sĩ nhỏ tuổi? - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Các chiến sĩ có tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. * BHT chia sẻ và báo cáo tiến độ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN nhóm - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng Tiết: 5 Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. * Hs trên chuẩn lấy được vd về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1, 2: Cả lớp - GV nêu cách chơi và luật chơi - Cho hs qs hình và xác định điểm ở giữa - HS Chơi trò chơi " Thỏ đổi chuồng" theo hướng dẫn của gv - Qs hình và nhận xét * HĐ 3: Cặp đôi - Đọc yc và đưa câu hỏi cho nhau để phân biệt điểm ở giữa và điểm chính giữa hai đoạn thẳng * HĐ 4: Cả lớp Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Xác định trung điểm của 3 đoạn: O là trung điểm của đoạn thảng AB * HĐ 5: Nhóm - Gọi hs đọc nhận xét - Nt điều hành các thành viên trong nhóm - Hoạt động theo hướng dẫn nt - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3: Cá nhân - Khi nào ta xác định điểm đó là trung điểm của đoạn thẳng? điểm ở giữa? - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - TK tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo kq * BHT chia sẻ, - Yc các nhóm báo cáo tiến độ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng Tiết 6 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài tập - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thi đọc - Y/c các nhóm thi đọc *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt B. Hoạt động ứng dụng *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ nhóm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Ở lại với chiến khu - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau - Báo cáo trước lớp *HĐ cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. Hoàn cảnh chiến khu lúc này vô cùng gian khổ 2. Không muốn sống chung với quân thù. 3. Sẽ báo với Ban chỉ huy về nguyện vọng của các em *HĐ cả lớp - Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. - Đọc diễn cảm - Lắng nghe - Đọc lại bài Ở lại với chiến khu cho người thân nghe. Soạn: 14/1/2019 Giảng: thứ ba ngày 15/1/2019 Tiết 1 Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (tiết 2) (Đã soạn ở thứ hai) Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH I. MỤC TIÊU. - Kể lại được câu chuyện Ở lại với chiến khu - Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/ x hoặc chứa vần uôc/ uôt. - Nghe – viết đoạn văn. - Mở rộng vốn từ Tổ Quốc - HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: HĐ cả lớp - YC ban văn nghệ bắt giọng cho cả lớp hát - Hát bài chú bộ đội * HĐ2: Nhóm - YC HS thực hiện - NT điều hành các thành viên trong nhóm kể mỗi em một đoạn của câu chuyện theo gợi ý - Kể trong nhóm * HĐ 3: Cả lớp - Gọi hs kể trước lớp từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Các nhóm thi kể chuyện tiếp sức - Nhóm cử một bạn thi kể. * 1, 2 hs trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay nhất + Hs trả lời * HĐ 4: Nhóm * Nghĩa của từ giang sơn là gì? * Nghĩa của từ kiến thiết là gì? * Dựa vào các từ ở từng cột hãy chọn 2 từ để đặt câu. - NT điều hành các thành viên trong nhóm thực hiện. - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Xem kết quả và sủa lỗi cùng bạn * Đáp án a. Những TN cùng nghĩa với Tổ quốc Những TN cùng nghĩa với Bảo vệ Những TN cùng nghĩa với Bảo vệ đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn giữ gìn, gìn giữ xây dựng, kiến thiết. c. viết lại các từ ở từng cột vào vở - Chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ quốc. - Xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn VD: Đất nước Việt Nam hình chữ S./ Chúng em giữ gìn vệ sinh chung B. Hoạt động thực hành *HĐ 1: Cá nhân * Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. - Tự đọc yc và viết bài - Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trỗi đặt bom trên cầu Công Lý (Sài Gòn), mưu giết Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ Mắc Na – ma – ra. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. Trước khi bọn giặc bắn anh, anh còn hô to: “Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” - Đổi bài cùng bạn để kt, nx *HĐ 2: Nhóm Trò chơi: viết đúng từ. a) sấm và sét – con sông (bắt nguồn từ trên núi cao và chảy ra cửa biển rồi hòa vào biển). - NT điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận và viết bài vào vở - Báo cáo trước lớp *HĐ 3, 4: cả lớp – cặp đôi Nghe – viết: Ở lại với chiến khu (đoạn 4) ? Hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho ta biết điều gì? ? Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? - GV: đọc cho hs viết bài - Nghe gv đọc và 1 em đọc lại bài - Cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ Vệ quốc quân. - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép, và trình bày như một đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng viết hoa và viết thẳng hàng với nhau. - HS: Luyện viết từ khó ra bảng con - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi. * BHT chia sẻ và báo cáo tiến độ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs cách thực hiện Tiết 4 TNXH BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiết 2, 3) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được vai trò của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. * HS trên chuẩn nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản - YC HS thực hiện HĐ 5, 6, 7 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại B. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. * HĐ nhóm - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả HĐ5. Thực hiện theo tài liệu HDH. HĐ6, 7. Thực hiện theo cá nhân, nhóm, lớp. * Đáp án: - HĐ6b. + Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống trong rác hữu cơ. + Người và gia súc không được phóng uế bừa bãi vì phân, nước tiểu của người và động vật chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối. + Nước thải chưa được xử lí chứa nhiều chất bẩn, chất độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu nó chảy thẳng vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật. - HĐ7. + Hình 7: d, f + Hình 8: b, k + Hình 9: a + Hình 10: g, i + Hình 11: c, h + Hình 12: e, f HĐ1. Thực hiện theo cá nhân, nhóm, lớp. * Đáp án: b) + Bạn A không thể hiểu : Rác là thứ bỏ đi. Thế mà có người nói: “Rác cũng là một nguồn tài nguyên quý giá”. + Lúc đầu bạn A cho rằng rác là thứ bỏ đi. + Bạn B giải thích cho bạn A: Rác hữu cơ có thể làm phân bón. Kim loại. giấy báo cũ, ... là nguyên liệu để sản xuất ra các đồ vật mới. Các đồ dùng hỏng trong gia đình chỉ sửa một chút là lại dùng được như đồ mới. + Bạn A đã rút ra kết luận: thế thì không nên vứt rác chung vào một thùng mà cần phải phân loại và bỏ vào những thùng chứa khác nhau. HĐ2, 3, 4. Thực hiện theo tài liệu HDH. * Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ kiến thức sau tiết học. Tiết 5 Toán (TC) ÔN: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng, xác định trung điểm của một đoạn thẳng. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét chốt lại *HS trên chuẩn thực hiện HĐ 5 B. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Báo cáo trong nhóm, trước lớp 1. a. Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm: - B; O; M là ba điểm thẳng hàng - A; M; C là ba điểm thẳng hàng b. Đúng ghi Đ, sai ghi S - ý 1, 3, 5 là đúng - ý 2, 4 là sai 2. Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm - M là trung điểm của đoạn thẳng AB - N là trung điểm của đoạn thẳng BC - P là trung điểm của đoạn thẳng CD - Q là trung điểm của đoạn thẳng AD 3. Xác định trung điểm của đoạn thẳng: - Xác định chấm (.) rồi ghi tên điểm đã xác định trong hình vẽ 4. Vẽ đoạn thẳng AB rồi xác định trung điểm *HĐ dành cho hs trên chuẩn 5. Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi xác định trung điểm - Thực hiện vào vở Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN VIẾT BÀI 20 I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Lắng nghe - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. Soạn: 15/1/2019 Giảng: thứ tư ngày 16/1/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên bác Hồ. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/ x hoặc chứa vần uôc/ uôt. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong đoạn văn. * HS trên chuẩn thực hiện thêm hoạt động (*) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: Cả lớp - YC HS trả lời câu hỏi - Chốt lại nội dung bức tranh Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ để bảo vệ vẹn toàn Tổ quốc thân yêu của chúng ta, có rất nhiều người đã hi sinh và trở thành liệt sĩ. Những liệt sĩ ấy đã không thể trở về quê hương khi đất nước hòa bình nhưng họ luôn sống mãi trong lòng những người thân và lòng dân tộc, bài thơ Chú ở bên Bác Hồ mà các em sẽ được đọc và tìm hiểu trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về điều đó. - Đọc, quan sát tranh và trả lời câu hỏi * HĐ 2: Cả lớp - Đọc bài Hỏi: Khi đọc bài này các phải thể hiện giọng đọc như thế nào? - Lắng nghe - Đọc với giọng nhẹ nhàng. + Hai khổ thơ đầu thể hiện sự ngây thơ, tự nhiên thắc mắc về người chú của bé Nga. + Khổ thơ cuối đọc với giọng trầm buồn, xúc động nghẹn ngào của bố mẹ Nga khi nhớ đến người đã hi sinh. * HĐ 3 Cặp * HĐ4: Cả lớp - Đọc mẫu các từ ngữ * HĐ 5: Nhóm - Nhận xét cách đọc của HS - Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc mỗi em 1 từ - Hs khác nhận xét - Đọc đoạn: NT điều hành các bạn trong nhóm đọc bài - Đọc toàn bài * HĐ 6: Cặp đôi ? Chú bạn Nga đi đâu? * Khi chú đi bộ đội, bạn Nga có tình cảm như thế nào với chú? => Người thân của các chiến sĩ đã hi sinh luôn nhớ thương họ, nhân dân ta luôn biết ơn họ vì họ là những con người đã hiến dâng, đã hi sinh cả cuộc đờ mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc để chúng ta được sống trong hòa bình và no ấm ngày nay. * Bài thơ muốn nói với các em điều gì? Nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc. - Đọc yc của bài - Cùng nhau thảo luận và trả lời câu hỏi - Báo cáo kết quả - Chia sẻ trong nhóm, lớp - (Chú bạn Nga đi bộ đội). - (Bạn Nga rất mong nhớ chú). a) Chú Nga đi bộ đội / Sao lâu quá là lâu! Nhớ chú Nga thường nhắc / Chú bây giờ ở đâu? / Chú ở đâu, ở đâu?... b) Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ. c) + Chú đã hi sinh + Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã khuất + Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hi sinh và được ở bên Bác Hồ. d) Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ. * Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc. B. Hoạt động thực hành * HĐ 1: Nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm thực hiện - Báo cáo trong nhóm - Thi đọc trong nhóm * HĐ 2: Cả lớp - Nhận xét tuyên dương HS đọc thuộc bài thơ - Thi đọc học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét cách đọc bài của bạn - Lắng nghe * HĐ 3: Nhóm - YC HS thực hiện - Nhận xét, chốt lại a. Điền vào chỗ trống: + Sáng suốt, sóng sánh, xao xuyến, xanh xao. * Đặt 2 câu với các từ vừa điền trong bảng và viết vào vở. - Nhận xét, khen. - NT điều hành các thành viên trong nhóm thực hiện - Làm bài vào vở - Đổi bài cho nhóm bạn để soát và sửa lỗi - Đặt câu với các từ tìm được trong bảng - Báo cáo kết quả * HĐ 4: Nhóm - YC HS thực hiện - NT điều hành các thành viên trong nhóm, quan sát tranh giới thiệu một vị anh hùng. - Báo cáo trong nhóm * HĐ 5: Cả lớp - Tổ chức cho HS các nhóm thi hướng dẫn viên du lịch giỏi - Nhận xét, tuyên dương HS giới thiệu tốt nhất. - NT cử đại diện thi - Tiến hành giới thiệu trước lớp - Bình chọn hướng dẫn viên giỏi nhất - Lắng nghe * HĐ 6: Cá nhân Giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai là người Thanh Hóa, năm 1416 ông là một trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề của những người yêu nước, thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước. Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. Sau này, các con của Lê Lai là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là những tướng tài có công lớn và hi sinh vì Tổ quốc. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi - Gv củng cố lại kiến thức - Đọc yc và làm vào phiếu sách HDH - Đọc bài trước lớp * BHT chia sẻ - Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn thực hiện - Lắng nghe Tiết 4 Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU - Em biết so sánh và xếp thứ tự các số có bốn chữ số. * Hs trên chuẩn nêu được ví dụ khác ở HĐ 2, nêu thêm cách so sánh 2 số bằng nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1, 2 ,3: Nhóm - YC HS thực hiện - Quan sát hỗ trợ HS các nhóm - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Điền dấu >; < 3. 945 5216 7012 < 6988 4923 < 4932 B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3, 4 ,5: Cá nhân - YC HS thực hiện vào vở thực hành. - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động. - Muốn so sánh hai số ta làm ntn? - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung 1)1010 > 999 9650 > 9651 2361 6951 56 17 1956 7802 > 7803 6591 = 5690 + 1 2) 4562m < 4089m 60 phút = 1 giờ 982m < 1km 58 phút < 1 giờ 7m > 700cm 70 phút > 1 giờ 3) a.7524 b. 2870 4) a. 6504; 5640; 4650; 4506 b. 4506; 4650; 5640; 6504 * BHT chia sẻ - Trả lời C. Hoạt động ứng dụng Tiết 4 Tiếng Việt (TC) ÔN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt âc/ât; uôc/uôt; s/x. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung ôn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Trăng chỉ một quả thôi Chia đều sao cho được? Nên từ xưa đến giờ Nhiều lần trăng chín mọng Ai cũng muốn phần cơ Trăng đành... không chịu rụng. Nào có thấy cành đâu? Mà lửng lơ một quả Quả dính vào nơi nào? Mà không rơi, mới lạ! Có lẽ quả chín rồi Lát nữa thôi sẽ rụng. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống âc hoặc ât : a) Cau đứng làm thước Đo tháng đo ngày Từng n, từng n Vòng đều thân cây. b) Giọt m đặt vào mắt ngọt lịm Ngọt m đặt vào môi thơm lừng Bầu ong chắc như bầu sữa mẹ Mẹ địu chiều lưng nương. Đáp án: a) Cau đứng làm thước Đo tháng đo ngày Từng nấc, từng nấc Vòng đều thân cây. b) Giọt mật đặt vào mắt ngọt lịm Ngọt mật đặt vào môi thơm lừng Bầu ong chắc như bầu sữa mẹ Mẹ địu chiều lưng nương. Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm uôc hoặc uôt: a) Ngọn đ bập bùng cháy trong đêm đông giá b b) Mùa hè, tiếng chim c kêu vang vọng s ngày. Đáp án: a) Ngọn đuốc bập bùng cháy trong đêm đông giá buốt. b) Mùa hè, tiếng chim cuốc kêu vang vọng suốt ngày. Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm s hoặc x: a) Linh ay ưa nghe bà kể chuyện ngày xửa ngày ưa. b) Đàn chim gáy à uống cánh đồng phía a. Đáp án: a) Linh say sưa nghe bà kể chuyện ngày xửa ngày xưa. b) Đàn chim gáy sà xuống cánh đồng phía xa. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. ...................................................................................................................................... Soạn:16/1/2019 Giảng:thứ năm 17/1/2019 Tiết 1 Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiết 3) Đã soạn ở thứ ba Tiết 5 Toán (TC) ÔN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh các số trong phạm vi 10 000; điểm ở giữa; trung điểm của đoạn thẳng. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện A B A B M Bài 1. Cho đoạn thẳng AB (như hình): a) Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số đo vào chỗ chấm. Độ dài đoạn thẳng AB là ................ b) Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB rồi viết số đo thích hợp vào chỗ chấm : AM = ..... ; MB = . Kết quả: Độ dài đoạn thẳng AB là 6 cm. AM = 3 cm ; MB = 3cm. Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm: 5869 5986 3642 3624 7205 7250 1000m 1km 1kg 1500g 1 giờ 30 phút 90 phút Kết quả: 5869 < 5986 3642 > 3624 7205 < 7250 1000m = 1km 1kg < 1500g 1 giờ 30 phút = 90 phút Bài 3. Viết các số 3024 ; 3402 ; 3240 ; 3420 theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn : ..................... b) Từ lớn đến bé : ............................. Kết quả: a) Từ bé đến lớn: 3024; 3240; 3402; 3420. b) Từ lớn đến bé: 3420; 3402; 3240; 3024. O Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 3cm 3cm D 3 cm 3 cm B E C A a) E là trung điểm của AB b) O là điểm giữa của hai điểm C và D c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung ôn luyện. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 6 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU - Củng cố mở rộng vốn từ Tổ quốc * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4 vở thực hành - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả. - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ cá nhân - Đọc kĩ yêu cầu bài và ghi kết quả vào vở. - Đổi vở cho bạn để kiểm tra - Báo cáo trước lớp 1. Điền vào chỗ trống: a) - Đất nước b) - giữ gìn - Tổ quốc - gìn giữ c) - kiến thiết - xây dựng 2. Đoạn văn nói đến các vị anh hùng dân tộc: a) Ngô Quyền b) Lý Thường Kiệt 3. Mỗi câu đố dưới đây nói đến vị anh hùng nào? a) Hai Bà Trưng b) Quang Trung (Nguyễn Huệ) 4. Viết lời giới thị về vị anh hùng mà em biết. *5. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp - Lắng nghe Soạn: 17/1/2019 Giảng: thứ sáu 18/1/2019 Tiết 1 Toán BÀI 56. PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU - Củng cố cách cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản - YC HS thực hiện 1, 2, 3 - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại. - Gọi HS nêu cách thực hiện đặt tính và tính phép cộng. - Nhận xét chốt lại - BVN cho cả lớp chơi trò chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - Báo cáo kết quả. 1) 271 165 315 + + + 324 420 627 595 585 942 2) 5758; 7082; 7094 3) 4835 2658 7436 + + + 1527 3407 825 6362 6065 8261 - Trả lời - Lắng nghe Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ÔN: TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về báo cáo kết quả hoạt động. * HS trên chuẩn làm thêm được hoạt động 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1. Viết báo cáo kết quả học tập “Noi gương chú bộ đội” của tổ em trong tháng qua ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ Tham khảo: * Về học tập: - Thực hiện giờ giấc, học bài và làm bài . - Giúp đỡ nhau trong học tập. - Ý thức kỉ luật. Kết quả học tập. * Về lao động: - Trực nhật. - Vệ sinh sân trường. - Chăm sóc cây xanh. Bài 2. Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua gửi giáo viên chủ nhiệm lớp ................................................................. ................................................................. ................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. Tham khảo: Gợi ý (Liên hệ với tình hình học tập và lao động ở lớp em trong tháng qua để chuẩn bị báo cáo): 1. Về học tập : - Tổ em thực hiện nền nếp, giờ giấc học tập trên lớp như thế nào ? Có những bạn nào chưa làm bài tập đầy đủ không ? Có bạn nào đi học muộn, nói chuyện riêng, đùa nghịch trong giờ học không ?... - Điểm số cụ thể của các bạn trong tổ : có bao nhiêu điểm giỏi, điểm khá, điểm trung bình ? 2. Về lao động : Trong tháng qua, tổ em đã làm được những việc gì cụ thể ? Kết quả công việc ra sao ? Bài 3. Viết báo cáo theo mẫu sau: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .., ngày tháng năm BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG ...... CỦA TỔ ......., LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNG CHIẾN Kính gửi : ............................................. ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ Tham khảo: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kháng Chiến, ngày 18 tháng 01 năm 2019 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG 01 CỦA TỔ 1, LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNG CHIẾN Kính gửi : Cô chủ nhiệm lớp 3. Tổ 1 chúng em xin báo cáo các hoạt động của tổ trong tháng 3 vừa qua như sau : 1. Về học tập: Tháng vừa qua, các bạn trong tổ đều đi học đầy đủ, đúng giờ, làm bài tập đầy đủ. Đặc biệt toàn tổ đã chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. Kết quả học tập: toàn tổ có 16 lượt khen ngợi. 2. Về lao động: Cả tổ nhận chăm sóc hai chậu hoa ở trước cửa lớp. Các bạn đã tưới cây thường xuyên vào mỗi buổi chiều, việc này đã được cô Hiệu trưởng khen ngợi. Tổ trưởng c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 5 Sinh hoạt + Rèn KNS CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (tiết 2) NHẬN XÉT TUẦN 20 I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs tự nhận thức được những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây tai nạn, thương tích cho bản thân. - Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh các tai nạn thương tích có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học Kĩ năng sống 1. Bài tập 3 a)Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì ? (Đánh dấu + vào Phù hợp) - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại: Có thể bị gù lưng. Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây mệt mỏi. Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao b) Theo em, những việc làm nào dưới đây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên? (Đánh dấu + vào bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết.) Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phải đi học buổi tối. Chỉ mang đến trường những thứ thật cần thiết. Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết (ví dụ : có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt, hoặc khi đợi lớp học mở cửa,...) 2. Bài tập 4. Em hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên trái với một cách xử lí phù hợp ở bên phải. - GV gọi 3 cặp HS (1 em đọc tình huống, 1 em khác nêu tranh tương ứng với tình huống đó) - Nhận xét, rút ra kết luận. - GV ghi kết luận lên bảng, cho nhiều em đọc. Kết luận: Khi bị thương tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó đưa đến bác sĩ nếu thấy cần thiết. * HS liên hệ: - Em đã bị chó cắn lần nào chưa? Khi bị chó cắn như thế thì em đã làm gì? - Có bạn nào bị bỏng nước sôi rồi? Em đã làm gì khi mình bị bỏng? - Em nào đã từng bị ngã cháy máu? Em đã làm gì để máu ngừng chảy? => GV khen ngîi những HS trả lời tốt. Như vây tai nạn thương tich có thê xảy ra với chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi nên chúng ta luôn luôn phải phòng tránh để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. 2. Nhận xét tuần 20. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi - Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ * Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận, đánh dấu vào phiếu bài tập. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét. Có thể bị gù lưng. Có thể bị vẹo cột sống. Có thể gây đau bụng Có thể gây mệt mỏi. Có thể gây đau lưng. Có thể hạn chế phát triển chiều cao Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản quang nếu phải đi học buổi tối. Chỉ mang đến trường những thứ thật cần thiết. Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết (ví dụ : có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt, hoặc khi đợi lớp học mở cửa,...) Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc cặp khác. Hoạt động cặp đôi - HS quan sát tranh, đọc các tình huống để nối cho đúng. - Chia sẻ kết quả - HS liên hệ bản thân * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe Tiết 5 Sinh hoạt ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ: BÀI 2 BÁT CHÈ SẺ ĐÔI NHẬN XÉT TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác. - Nêu được tác dụng khi biết sống, chia sẻ với người khác. - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học đạo đức Bác Hồ Bài 2: Bát chè sẻ đôi Thực hành - ứng dụng - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 20. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng * Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài Hoạt động cá nhân - Đọc kĩ bài Bát chè sẻ đôi trả lời các câu hỏi - Chia sẻ kết quả trong nhóm - Báo cáo kết quả Hoạt động nhóm - NT điều khiển cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi - Cùng nhau vẽ tranh - Báo cáo kết quả * HĐ cả lớp - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_20_ban_2_cot.doc