Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 20 - Nguyễn Thị Phượng
TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. - Ban thư viện lấy đồ dùng. 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi. Bài 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện. * Hoạt động cặp đôi Bài 3: thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc nối tiếp đoạn. Bài 6: Đọc bài Bài 7: Thảo luận trả lời câu hỏi. * GDQP: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến Khu Việt Bắc trong kháng chiến 6. Củng cố - Quan sát hướng dẫn - GV đọc câu chuyện - GV lắng nghe, chia sẻ. - GVhướng dẫn cách đọc - Hướng dẫn đọc bài nối tiếp - Lắng nghe và nhận xét - Gv trợ giúp và đánh giá - GV giới thiệu vị trí và vai trò của chiến Khu Việt Bắc - Y/c nêu mục tiêu bài - Kể những điều em biết trước lớp + Lắng nghe gv đọc câu chuyện + Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa + Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm - Đọc bài và nhận xét - Thảo luận tìm câu trả lời đúng - Hs lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN. (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Hỏi đáp: * Hoạt động cá nhân Bài 2: Viết câu trả lời vào vở: * Hoạt động nhóm Bài 3: Đọc câu trả lời – bình chọn câu trả lời hay. Bài 4: Trò chơi: Trò chơi: Thi tổ trưởng giỏi. *. Hoạt động ứng dụng. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Lắng nghe và đánh giá - Quan sát nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cặp đôi thực hành hỏi đáp + HĐ cá nhân viết câu trả lời vào vở. + HĐ nhóm đọc câu trả lời và bình chọn + Chơi trò chơi theo nhóm - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Trò chơi: Thỏ đổi chuồng Bài 2: Đọc - nghe hướng dẫn. * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. *Hoạt động chung cả lớp Bài 4: a) Đọc – nghe hướng dẫn. b) Đúng? Sai? * Hoạt động nhóm Bài 5: Thực hiện các hoạt động. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn và nhận xét - Gv trợ giúp và đánh giá - Quan sát hướng dẫn và nhận xét - Y/c nêu mục tiêu bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Lớp chơi trò chơi theo điều khiển của CTHĐTQ + Đọc bài cá nhân và nghe hướng dẫn cả lớp. + Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Đọc yêu cầu và nghe hướng dẫn + Thực hiện các hoạt động theo nhóm. - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU- NHÂN HÓA I. Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện Bà Triệu. Bước đầu biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về những nhân vật lịch sử của dân tộc ta. - Nhận ra được các cách nhân hóa đồ vật, cây cối.... II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 2: (trang 6) Đọc truyện dưới đây và trả lời câu hỏi *Hoạt động cặp đôi Bài 3: (trang 7) Em và bạn đánh dấu X vào ô trống trước câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu tả sự vật 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs đọc và nêu câu trả lời - GV lắng nghe, chia sẻ - GV yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học + Hoạt động cá nhân - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét bổ sung ý kiến - làm bài tìm câu có biện pháp nhân hóa - Báo cáo nhận xét - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Toán+ ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Đọc, viết, xêp thứ tự các số có bốn chữ số II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản * Hoạt động cặp đôi Bài 1( trang 6): Em và bạn cùng viết theo mẫu Bài 2 (trang 6): Em và bạn cùng viết số thích hợp vào ô trống Bài 3 (trang 7): Em và bạn cùng viết các số theo mẫu Bài 4 (trang 7): Em và bạn viết các số 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs viết theo mẫu - Quan sát và nhận xét - GV lắng nghe, chia sẻ - Gv hướng dẫn giúp đỡ - GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu + Làm bài cặp đôi và ghi kết quả theo mẫu - Thực hiện yêu cầu và nhận xét - Làm bài và nhận xét bổ sung ý kiến - Làm việc cặp đôi và chữa bài - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Âm nhạc) ÔN BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 1) I. Mục tiêu: - Hướng dẫn hs tập đọc thuộc và hát đúng giai điệu và lời ca. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài + nêu mục tiêu. 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động chung cả lớp: Giới thiệu bài hát Em yêu trường em (lời 1) *Hoạt động nhóm: - Học thuộc lời ca - Nghe hát và hát theo - Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ 4. Củng cố: - GV giới thiệu bài và ghi tên bài - GV nêu mục tiêu - Giới thiệu về tác giả, tên bài hát Em yêu trường em - HD hs học thuộc lời ca, nghe giai điệu bài hát và thực hành hát theo - Quan sát hướng dẫn và nhận xét - Nêu yêu cầu của tiết học -1 HS đại diện ban văn nghệ cho cả lớp hát. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 1 HS nêu lại tên bài. - HS lắng nghe giới thiệu - HS đọc thuộc lời ca - Lắng nghe và luyện hát theo - Thực hành hát đúng giai điệu và kết hợp biểu diễn - HS nêu kiến thức bài Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (Tiết 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội. * Hoạt động nhóm Bài 2: Kể chuyện nối tiếp đoạn *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Thi kể chuyện trước lớp: 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Lắng nghe nhận xét đánh giá - Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TV. - TBVN cho lớp hát bài hát về chú bộ đội + Kể nối tiếp đoạn trong nhóm. + Thi kể chuyện trước lớp và nhận xét - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Nêu tên trung điểm Bài 2: Xác định trung điểm Bài 3: Gấp giấy – đánh dấu trung điểm. *. HĐ ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hiện - Quan sát trợ giúp và nhận xét - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cá nhân nêu tên trung điểm và nhận xét - Hs làm bài và nhận xét - Thực hành gấp giấy theo yêu cầu - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 4: Xếp các từ vào nhóm thích hợp a) Xếp từ b) Xem kết quả. *Hoạt động cá nhân Bài 4c) Viết vở B. Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân Bài 1: Viết vào vở theo mẫu. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV trợ giúp và hướng dẫn - GV trợ giúp, uốn nắn chữ. - Quan sát nhận xét đánh giá - Yêu cầu nêu mục tiêu - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu + HĐ nhóm xếp từ theo yêu cầu + HĐ cá nhân thực hành viết vở - Viết bài vào vở và kiểm tra chéo - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán được 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học II. Chuẩn bị: giấy màu. kéo III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kt việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn ôn tập - Nêu tên các chữ cái đã được học cắt? - Khi cắt, dán các chữ cái ta cần chú ý đến điều gì? - Từ các chữ cái đó em có thể cắt để tạo thành các từ nào? Hoạt động 2. Thực hành - Chia HS tạo thành các nhóm mỗi nhóm có 6 HS - Giao viêc cho các nhóm: + Tự cắt, dán để tạo thành các từ mới. - GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ. Tiếp tục hoàn thiện bài - HS lần lượt nêu tên các chữ cái I, T, H, U, V, E. - Cần chú ý về cấu tạo của con chữ, kích thước và khoảng cách của các nét, tính đối xứng của từng chữ cái đó - Kẻ chữ cần đẹp, cắt thẳng nét. - VUI VẺ - THU VỀ - HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao - Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN CHÍNH TẢ. CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cặp đôi Bài 4 (trang 8): Cùng đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 8) gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Bài 6: (trang 9) Đánh dẫu X vào ô trống trước câu viết đúng âm đầu l/n 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs điền từ trong ngoặc - GV lắng nghe, chia sẻ - Quan sát hướng dẫn - GV y/c nêu mục tiêu + Hoạt động cặp đôi - Thực hiện yêu cầu đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi - Làm bài gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung ý kiến - Tìm và đánh dấu X và chia sẻ - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện động tác quay phải, quay trái. B. Phần cơ bản: 1. Ôn ĐHĐN: tập hợp hàng ngang nhanh, dóng hàng, điểm số. 2. Trò chơi: “Thỏ nhảy” - GV giải thích trò chơi, nêu cách chơi, luật trò chơi 3. Củng cố: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, điểm số. C.Phần kết thúc: 1 Thả lỏng. - Thả lỏng hồi tĩnh - Nhận xét đánh giá giờ học - Tập hợp theo đội hình và lắng nghe - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát nhận xét. - GV quan sát đôn đốc HS tập luyện. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho H (nếu có). - Đội hình chơi: - Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - GV làm trong tài. - GV gọi 1-2 tự thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS có kỹ năng tự nhận thức về bản thân mình trong cuộc sống. - HS biết được điểm mạnh điểm yếu của mình II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Em đã đạt được những thành công gì trong cuộc sống? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài. *Nội dung: Hoạt động 1: Chia sẻ thông tin của em ở bài 3 4, 5. -Yêu cầu hoạt động nhóm 4, chia sẻ những thông tin của em đã nêu ở bài 3, 4, 5. - Theo dõi, bổ trợ. - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, từng thành viên chia sẻ trước nhóm, các bạn cùng nhóm góp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Từng HS lên trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Ý kiến của em -Yêu cầu HS làm bài cá nhân bài 6 vào vở - Gv gọi HS trả lời. - GV nhận xét - Làm việc cá nhân - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm Bài 1: Thực hiện các hoạt động. Bài 2: Đọc kĩ nội dung sau: Bài 3: >; < 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát hướng dẫn - Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán + HĐ nhóm thực hiện các hoạt động - Đọc kĩ nội dung trong nhóm - Làm bài và chia sẻ trước lớp - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động nhóm Bài 2: Trò chơi Viết đúng từ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe - viết. * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Đổi bài soát lỗi và sửa lỗi. * Hoạt động ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết. - Gv đọc bài cho hs viết - Quan sát nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Chơi trò chơi theo nhóm - TBVN cho lớp khởi động + Đổi bài soát lỗi theo cặp - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 5: Liên hệ thực tế. * Hoạt động cá nhân Bài 6: Đọc và trả lời câu hỏi. * Hoạt động nhóm Bài 7: Quan sát các hình 7 -12 và trả lời câu hỏi. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Lắng nghe và nhận xét - Hướng dẫn và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ liên hệ thực tế trong nhóm + HĐ cá nhân đọc và trả lời câu hỏi + Quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2) I. Mục tiêu - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức *KNS: KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. KN bình luận các vấn đề liên quan đến trẻ em. *GDMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. *ĐCND: Không yêu cầu HS đóng vai các tình huống không phù hợp. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Hoạt động chung cả lớp Bài 4 : Em hãy cùng các bạn viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Gv hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu báo cáo và đánh giá *Hoạt động nhóm : Bài 5 : Mỗi loài hoa dưới đây là biểu trưng của đất nước nào? Hãy nối tên mỗi loài hoa với tên đất nước. - YC HS mỗi nhóm làm bài và chia sẻ kết quả + GV Kết luận: Mỗi đất nước đều có một loài hoa đặc trưng riêng Bài 6 : Nối danh lam thắng cảnh/ công trình kiến trúc nổi tiếng với cột A với đất nước tương ứng ở cột B - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Thảo luận và tự viết thư theo yêu cầu - Đại diện trình bày. Nhóm khác NX, bổ sung. - Từng nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét + Thảo luận nhóm, nêu ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp NX, bổ sung. - Lắng nghe nhận xét Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tiết 5+6: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ----------------------------------------------------------- Tiết 7: Toán+ ÔN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: - Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, tram, chục, đơn vị và ngược lại. III. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 8): Viết vào ô trống theo mẫu Bài 6 (trang 8): Viết số thích hợp vào ô trống Bài 7 (trang 8): Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số Bài 8 (trang 9): Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số sau 5. Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn giúp đỡ - Quan sát đánh giá - Gv y/c nêu mục tiêu + TBVN điều khiển lớp khởi động. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cá nhân thực hiện viết vào ô trống - Viết số và báo cáo kết quả - Viết số thích hợp vào tia số và báo cáo - Nêu cách tìm số liền trước và số liền sau - Nêu mục tiêu cần đạt Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài thơ * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn. * Hoạt động cặp đôi Bài 6: hỏi - đáp. Bài 7: Viết lời đáp cho câu hỏi d vào vở *GDQP: Giáo dục Hs long biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã hi sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự. 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - Lắng nghe, trợ giúp. - GV đọc bài thơ - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn đọc bài - Lắng nghe và nhận xét đánh giá - Gv hướng dẫn trợ giúp - Quan sát nhận xét đánh giá - Gv hướng dẫn hs nói kên sự biết ơn với anh hùng, liệt sĩ. - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV. + Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắng nghe gv đọc bài - Đọc từ và lời giải nghĩa theo cặp + Lớp nghe gv hướng dẫn + Đọc đoạn trong nhóm + HĐ nhóm thực hành hỏi đáp. + Thực hành viết lời đáp câu hỏi d vào vở - Hs nói theo hiểu biết - Nhận xét bổ sung - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Toán BÀI 55: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: >;<;=: Bài 2: >;<; = : Bài 3: a) Tìm số lớn nhất. b) Tìm số bé nhất. Bài 4: Viết các số theo thứ tự: a) từ lớn đến bé b) Từ bé đến lớn. Bài 5: Nối *. HĐ ứng dụng 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Quan sát trợ giúp - hướng dẫn nhận xét - Gv trợ giúp và đánh giá nhận xét - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Gv quan sát nhận xét - Hướng dẫn HĐƯD - Y/c hs nêu mục tiêu - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Làm bài điền dấu - Chữa bài và nhận xét + HĐ cá nhân tìm số theo yêu cầu - Báo cáo kết quả - Thực hành viết số theo thứ tự - Làm bài cá nhân và kiểm tra chéo + Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành: * Hoạt động nhóm Bài 1: Trò chơi: Thi học thuộc lòng bài thơ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Thi đọc thuộc bài thơ trước lớp. * Hoạt động nhóm Bài 3: Điền vào chỗ trống 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Giáo viên lắng nghe, trợ giúp. - Quan sát hướng dẫn - Gv trợ giúp và nhận xét - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Chơi trò chơi trong nhóm. - Thi học thuộc bài thơ trước lớp + Điền vào chỗ trống và chia sẻ - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4: Mĩ thuật TRÁI CÂY BỐN MÙA (tiếp) (Kế hoạch bài dạy) Hoạt động 1. Thực hành nhóm - Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trái cây của mình. Tiếp tục HS tập hợp các loại trái cây theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm - Theo dõi, bổ trợ - Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp - HS thực hiện theo nhóm, hoàn thiện sản phẩm theo ý tưởng của nhóm đã thống nhất Hoạt động 2. Giới thiệu sản phẩm - Cho HS các nhóm giới thiệu sản phẩm và nói về sản phẩm của nhóm mình - HS lên nói về sản phẩm của nhóm mình - Nhận xét đánh giá *. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Lắng nghe nhận xét Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Mĩ thuật + THỰC HÀNH: TRÁI CÂY BỐN MÙA I. Mục tiêu - Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại cây trái quen thuộc Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây quen thuộc. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, bạn II. Chuẩn bị: giấy vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới Hoạt động 1. Thực hành (cá nhân) - Cho HS tiếp hoàn thiện sản phẩm trái cây của mình - Lưu ý HS chỉnh sửa các nét vẽ hoặc xé dán cho đẹp - HS có thể vẽ hoặc xé dán Hoạt động 2. Thực hành (nhóm) - Yêu cầu HS tập hợp các loại trái cây theo nhóm rồi sắp xếp thành sản phẩm chung của cả nhóm - Theo dõi, bổ trợ - HS làm việc nhóm - Tập hợp và lựa chọn các sản phẩm của từng cá nhân để gom thành sản phẩm của nhóm C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội BÀI 16: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. *Hoạt động 2: Chơi trò chơi: ‘Đổ rác” *Hoạt động 3: Điều tra vệ sinh *Hoạt động 3: Thực hành làm vệ sinh. *. HĐ ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Gv trợ giúp và nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH. + HĐ cả lớp chơi trò chơi đổ rác + Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu - Thực hành làm vệ sinh theo nhóm - Chia sẻ trước lớp - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu bài học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu - HS biết được 12 tết cổ truyền ở Việt Nam II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu về 12 tết cổ truyền ở Việt Nam Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc. Chúng ta gặp nó từ trong những câu tục ngữ, ca dao, dân ca mộc mạc đến những bài diễn văn trang trọng, từ những câu chuyện thường ngày đến lời cầu khấn trước bàn thờ linh thiêng... 1. Tết Nguyên Đán Một năm, người Việt có nhiều lễ, tết, riêng Tết Nguyên Đán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất nên còn được gọi là tất cả. Đây là thời điểm kết thúc mùa màng, mọi người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau... và cũng là lúc giao thời của đông tàn xuân tới. Theo phong tục cổ truyền VN, Tết Nguyên Đán trước hết là tết của gia đình. Chiều 30 tết, nhà nhà làm lễ cúng "rước" gia tiên và gia thần, thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn. Trong 3 ngày tết diễn ra 3 cuộc gặp gỡ lớn ngay tại một nhà. Thứ nhất là cuộc "gặp gỡ" của các gia thần: Tiên sư hay Nghệ sư - vi tổ đầu tiên dạy nghề gia đình mình đang làm. Thổ công - thần giữ đất nơi mình ở và Táo quân - thần coi việc nấu ăn của mọi người trong nhà. Thứ hai là cuộc "gặp gỡ" tổ tiên, ông bà... những người đã khuất. Nhân dân quan niệm hương hồn người đã khuất cũng về với con cháu vào dịp Tết. Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thói quen linh thiêng và bền vững nhất, mỗi năm tết đến, dù đang ở đâu làm gì... hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. 2. Tết Khai hạ Theo cách tính của người xưa, ngày mùng Một tháng Giêng ứng vào gà, mùng Hai - chó, mùng Ba - lợn, mùng Bốn - dê, mùng Năm - trâu, mùng Sáu ngựa, mùng Bảy - người, mùng Tám - lúa. Trong 8 ngày đầu năm cứ, ngày nào sáng sủa thì coi như giống thuộc về ngày ấy cả năm được tốt. Vì vậy, đến mùng Bảy, thấy trời tạnh ráo thì người ta tin cả năm mọi người sẽ gặp may mắn, hạnh phúc. Mùng Bảy kết thúc Tết Nguyên Đán thì cũng là lúc bắt đầu Tết Khai hạ - Tết mở đầu ngày vui để chào mùa Xuân mới. Theo tục lệ Việt Nam, ngày mồng bảy tháng giêng là ngày hạ cây nêu. Cây nêu trồng trong năm, khi sửa soạn đón tết cùng với cung tên bằng vôi trắng vẽ trước cửa nhà để "trừ ma quỷ", nay được hạ xuống. Lễ hạ nêu còn được gọi là lễ Khai hạ. Nhân dịp này, ngoài lễ giữa trời cúng trời đất, người ta còn sửa lễ cúng Gia tiên, cúng Thổ côngvà thần tài. Thường sau ngày lễ này, mọi công việc thường xuyên mới được bắt đầu trở lại. Tục hóa vàng và lễ khai hạ"Hoá vàng" là đốt các đồ "vàng mã" mà người ta bày cúng trên bàn thờ gia tiên trong dịp Tết. "Vàng mã" thường là: giấy vàng, giấy bạc (là một thứ tiền giả vàng và bạc lá làm bằng giấy) vàng thoi (những thoi vàng giả làm bằng giấy), bạc thoị...Người ta tin rằng nếu đốt các đồ vàng mã này đi thì người chết ở thế giới bên kia mới nhận được những lễ vật của mình dâng cúng. Có người còn cẩn thận đổ một chén rượu cúng vào đống tro vàng mã để những đồ cúng không bị thất lạc khi chuyển cho người nhận! Cẩn thận hơn, người ta còn hơ các cây miá tươi trên ngọn lửa hóa vàng để các cụ (tức Tổ tiên) có gậy chống về .... âm phủ! Ngày hoá vàng không nhất định mà tùy theo từng cảnh. Thường thì người ta hoá vàng vào ngày mồng 3 Tết, có nhà để đến mồng 7 hay mồng 10. Sau ngày lễ, mọi sinh hoạt trong nhà dần dần trở lại bình thường. Lễ hạ nêu thì được cử hành vào ngày khai hạ mồng 7 tháng Giêng âm lịch. Sau ngày này thì xem như hết Tết. 3. Tết Thượng nguyên Tết Thượng nguyên (Tết Nguyên tiêu) vào đúng rằm tháng Giêng-ngày trăng tròn đầu tiên của năm. Tết này phần lớn tổ chức tại chùa chiền vì Rằm tháng Giêng còn là ngày vía của Phật tổ. Thành ngữ: Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng" xuất phát từ đó. Sau khi đi chùa, mọi người về nhà họp mặt cúng gia tiên và ăn cỗ. 4. Tết Hàn thực "Hàn thực" nghĩa là ăn đồ nguội. Tết này, vào ngày mùng Ba tháng Ba (âm lịch). Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, Công tử Trung Nhĩ (về sau là vua Tấn Văn Công) khi gặp cảnh loạn lạc, đói quá, được Giới Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu dâng cho ăn. Sau 19 năm phiêu bạt, Trung Nhĩ lại trở về nắm giữ vương quyền nước Tần. Vua ban thưởng cho tất cả những người đã cùng mình nếm mật nằm gai, nhưng lại quên mất Tử Thôi! Tử Thôi đưa mẹ vào sống ở núi Điền. Lúc vua nhớ ra, cho người tới mời mà không được. Vua sai đốt rừng để Tử Thôi phải ra. Nhưng Tử Thôi không chịu và hai mẹ con cùng chết cháy! Đau xót, vua sai lập miếu thờ trên núi. Hôm ấy đúng ngày mùng Ba tháng Ba. Người đời thương Tử Thôi nên mỗi năm, đến ngày đó thì kiêng đốt lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã nấu sẵn. Từ thời Lý (1010 - 1225) nhân dân ta đã tiếp nhập Tết này và thường làm bánh trôi, bánh chay để thay cho đồ nguội. Nhưng mục đích chủ yếu là để cúng gia tiên chứ ít ai rõ chuyện Giới Tử Thôi! Hiện nay, Tết này vẫn còn đậm nét ở miền Bắc, nhất là tại các vùng thuộc tỉnh Hà Tây. 5. Tết Thanh Minh "Thanh Minh trong tiết tháng Ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh" (truyện Kiều) "Thanh Minh" có nghĩa là trời trong sáng. Nhân có người ta đi thăm mồ mả của những người thân. Tết Thanh minh - thường vào tháng Ba âm lịch - trở thành lễ tảo mộ. Đi thăm mộ, nếu thấy cỏ rậm thì phát quang, đất khuyết lở thì đắp lại cho đầy... rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên. 6. Tết Đoan ngọ Tết Đoan ngọ (Tết Đoan dương) vào mùng Năm tháng Năm (âm lịch). Khuất Nguyên - nhà thơ, một vị trung thần - do can ngăn vua Hoài Vương không được, đã uất ức gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn. Hôm ấy đúng là mùng Năm tháng Năm. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa lại làm bánh, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (ý làm cho cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông, ném bánh xuống cúng Khuất Nguyên. Ơở Việt Nam, ít người biết chuyện Khuất Nguyên, mà chỉ coi mùng Năm tháng Năm là "Tết giết sâu bọ"- vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này, dân gian có nhiều tục trừ trùng phòng bệnh. Lấy lá ngải cứu (một vị thuốc Nam), năm nào thì kết hình con vật tượng trưng năm đó (năm Thân - kết con khỉ và gọi là Hầu Tử, năm Dần - kết con cọp và gọi là Ngài Hổ...) treo lên giữa nhà để trừ tà. Về sau, khi có bệnh, lấy lá đó sắc làm thuốc. Lại có tục đi hái lá thuốc mồng năm (ích mẫu, mâm xôi, cối xay, vối) sắc uống vào giờ Ngọ, còn để dành nấu uống quanh năm. 7. Tết Trung nguyên Tết Trung nguyên vào Rằm tháng Bảy. Người xưa tin theo sách Phật, coi hôm ấy là ngày vong nhân được xá tội, ngày báo hiếu cha mẹ... nên tại các chùa thường làm chay chẩn tế và cầu kinh Vu lan. Vào ngày Rằm tháng 7 âm lịch có 2 ngày lễ cúng: - Lễ cúng được truyền tụng lâu đời trong dân gian: "Tháng 7, ngày rằm xá tội vong nhân" (tha tội cho tất cả người chết), nhiều người gọi là cúng cô hồn các đẳng. Quan niệm dân gian cho rằng đây là lễ cúng những linh hồn vật vờ lang thang không nơi nương tựa, không còn người thân ở trần gian để thờ phụng hoặc thất lạc, hoặc vì một oan khiên nào đó... - Cũng ngày Rằm tháng Bảy còn có lễ Vu lan, xuất phát từ tích truyện Đại Mục Kiều Liên. Vu lan được coi là lễ cầu siêu giải thoát cho ông bà cha mẹ bảy đời, xuất phát từ lòng báo hiếu. Trong những năm gần đây, trong lễ Vu lan còn có tục "Bông Hồng cài áo" thể hiện lòng hiếu thảo của con đối với cha mẹ. 8. Tết Trung thu Tết Trung thu vào Rằm tháng Tám. Trung thu là tết của trẻ con nhưng người lớn cũng nhân đây mà họp mặt, uống rượu, uống trà, ngắm trăng... Thường ban ngày người ta làm lễ cúng gia tiên, tối mới bày hoa quả, bánh kẹo, chè cháo để trẻ con vui chơi, phá cỗ, trông trăng, rước đèn... 9. Tết Trùng cửu Mùng Chín tháng Chín (âm lịch) là Tết Trùng cửu. Tết này bắt nguồn từ sự tích của đạo Lão. Thời Hán, có người tên gọi là Hoàn Cảnh, đi học phép tiên. Một hôm thầy bào Hoàn Cảnh khuyên mỗi người trong nhà nên may một túi lụa đựng hoa cúc, rồi lên chỗ cao mà trú ngụ. Quả nhiên, ngày Chín tháng Chín có lụt to, ngập hết làng mạc. Nhờ làm theo lời thầy, Hoàn Cảnh và gia đình thoát nạn. Từ xưa, nho sĩ nước ta đã theo lễ này, nhưng lại biến thành cuộc du ngoạn núi non, uống rượu cúc - gọi là thưởng Tết Trùng dương. 10. Tết Trùng thập Đây là Tết của các thầy thuốc. Theo sách Dược lễ thì đến ngày Mười tháng Mười, cây thuốc mới tụ được khí âm dương, mới kết được sắc tứ thời, trở nên tốt nhất. Ở nông thôn Việt Nam, đến ngày đó người ta thường làm bánh dày, nấu chè kho để cúng gia tiên rồi đem biếu những người thân thuộc chứ không quan tâm mấy đến chuyện cây thuốc, thầy thuốc! 11. Tết Hạ nguyên Tết Hạ nguyên (Tết Cơm mới) vào Rằm hay mùng Một tháng Mười. Ơở nông thôn, Tết này được tổ chức rất lớn vì đây là dịp nấu cơm gạo mới - trước để cúng tổ tiên, sau để tự thưởng công cày cấy. 12. Tết Táo quân Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp - người ta coi đây là ngày "vua bếp" lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua. Theo truyền thuyết, xưa có hai vợ chồng nghèo khổ quá, phải bỏ nhau. Sau đó, người vợ lấy được chồng giàu. Một hôm, đang đốt vàng mã ngoài sân, thấy một người vào ăn xin, nhận ra chính là chồng cũ nên người vợ động lòng, đem cơm gạo, tiền bạc ra cho. Người chồng mới biết chuyện, nghi ngờ vợ. Người vợ đâm khó xử, lao vào bếp lửa tự vẫn. Người chồng cũ nặng tình, cũng nhảy vào lửa chết thao. Người chồng mới ân hận, đâm đầu vào lửa nốt! Trời thấy ba người đều có nghĩa nên phong cho họ làm "vua bếp". Từ tích đó mới có tục thờ cúng "Táo quân" và trong dân gian có câu: "Thế gian một vợ một chồng, không như vua bếp hai ông một ba"õ. Ngày nay cứ đến phiên chợ 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình thường mua hai mũ ông, một mũ bà bằng giấy và 3 con cá làm "ngựa" (cá chép hóa rồng) để Táo quân lên chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và 3 con cá chép được mang thả ở ao, hồ, sông... ------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 56: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 2: Đọc kĩ nội dung Bài 3: Cùng tính Bài 4: Đặt tính và tính 5. Củng cố. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Hướng dẫn thực hiện - Gv hướng dẫn và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học + TBVN cho lớp khởi động. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cá nhân thực hiện đặt tính và nêu cách làm - Thực hiện đọc nội dung - Làm bài và báo cáo - Làm bài cặp đôi và chữa - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động nhóm Bài 4: Trò chơi: Em tập làm Hướng dẫn viên du lịch *Hoạt động chung cả lớp Bài 5: Trò chơi Thi Hướng dẫn viên du lịch giỏi. * Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ - Gv hướng dẫn và trợ giúp - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ nhóm chơi trò chơi làm Hướng dẫn viên du lịch + HĐ cả lớp chơi trò chơi hướng dẫn viên du lịch. Bài 6: Đặt dấu phẩy *. HĐ ứng dụng. 5. Củng cố - Quan sát và nhận xét - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài học + Thực hành điền dấu phẩy và chữa bài - Lắng nghe hướng dẫn - Nêu mục tiêu đạt được Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3: Thể dục TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3.Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện động tác quay phải, quay trái. B. Phần cơ bản: 1. Ôn ĐHĐN: tập hợp hàng ngang nhanh, dóng hàng, điểm số. 2.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - GV giải thích trò chơi, nêu cách chơi, luật trò chơi. 3. Củng cố: - Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, điểm số. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Nhận xét đánh giá giờ học - Hs tập hợp 3 hàng dọc và thực hiện yêu cầu - Đội hình khởi động: * * * * * * * * * * * * GV* - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát nhận xét. - Đội hình tập luyện: * * * * * * * * * * * * * GV* - GV quan sát đôn đốc HS tập luyện. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có). - Đội hình chơi: - Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - GV làm trong tài. - GV gọi 1-2 to thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4+5: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ------------------------------------------------------ Tiết 6: Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) ------------------------------------------------------ Tiết 7: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Kiểm điểm đánh giá nhận xét các hoạt động của các ban và của hội đồng tự quản - Kiểm điểm nhận xét tình hình của lớp về các hoạt động: học tập, nề nếp chấp hành nội quy - Vui văn nghệ. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. CTHĐTQ nhận xét chung về mọi mặt diễn ra trong tuần vừa qua a. Ưu điểm: - Nề nếp:................................................................................................................... - Học tập: ................................................................................................................. - Vệ sinh...................................................................... b) Hạn chế: ...................................................................................................... 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm trong tuần và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Thực hiện tốt mọi nề nếp ra vào lớp, xếp hàng đầu giờ, truy bài - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở. - Tích hoạt động nhóm xây dựng bài và tự quản. - Phát động phong trào thi đua học tập giành nhiều thành tích cao Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_20_nguyen_thi_phuong.doc