Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 - Nguyễn Thị Phượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 22 - Nguyễn Thị Phượng
TUẦN 22 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) ------------------------------------------------------ Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau * Hoạt động cá nhân Bài 3: Đọc từ và lời giải nghĩa từ. *Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc nối tiếp đoạn. Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi. 6. Củng cố - Quan sát và hướng dẫn - GV đọc câu chuyện - GV lắng nghe, chia sẻ. - GV hướng dẫn hs đọc - Lắng nghe và nhận xét - Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài + HĐ nhóm quan sát và trả lời câu hỏi + HĐ cả lớp lắng nghe đọc bài. + Đọc từ và lời giải nghĩa + HĐ cả lớp lắng nghe hướng dẫn đọc + Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm + Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Hs nêu mục tiêu của bài Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiếng Việt BÀI 22A: NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Trả lời câu hỏi: * Hoạt động nhóm Bài 2: Thảo luận chọn ý đúng. Bài 3: Quan sát tranh và cho biết ai là người lao động trí óc. Bài 4: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết : *Hoạt động chung cả lớp Bài 5: Thi kể về người lao động trí óc : *. Hoạt động ứng dụng. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - GV trợ giúp lắng nghe - Hướng dẫn và đánh giá nhận xét Gv quan sát và trợ giúp Lắng nghe và nhận xét đánh giá Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cặp đôi trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm và chọn ý trả lời đúng - Quan sát và trả lời câu hỏi + Thực hành kể theo nhóm - Chia sẻ hoạt động trước lớp. + Thi kể trước lớp về người lao động trí óc Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Toán BÀI 59: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng. 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài 3: Tìm x, biết Bài 4: Giải bài toán 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn nhận xét - Quan sát và trợ giúp - GV hướng dẫn thực hành giải bài toán - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài. - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Ban thư viện lấy đồ dùng. HDH Toán. + HĐ cá nhân thực hành tính nhẩm và kiểm tra chéo + Làm bài và chữa Tìm x và nêu cách tìm + Thực hành giải toán và chia sẻ kết quả - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. NHÂN HÓA I. Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện Ai sáng tạo ra thế giới. Biết phát biểu ý kiến về khả năng sáng tạo của con người - Nhận ra được các cách nhân hóa các hiện tượng thiên nhiên II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS xác định mục tiêu 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 3 (trang 17): Đọc truyện và trả lời câu hỏi Bài 4 (trang 19): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi 5. Củng cố - Gv quan sát nhận xét về câu trả lời - Quan sát nhận xét câu trả lời - GV hướng dẫn nêu mục tiêu bài học + Hoạt động cá nhân đọc truyện và trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung ý kiến - Cùng thảo luận và trả lời câu hỏi - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ................................................................................................................... .................................................................................................................................. ------------------------------------------------------ Tiết 6: Toán+ ÔN CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10000 I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng trừ nhẩm các số tròn nghìn II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định 4. Các hoạt động cơ bản * Hoạt động cặp đôi Bài 1 (trang 17): Em đọc bạn ghi kết quả vào chỗ chấm Bài 2 (trang 18): Em và bạn cùng đặt tính và tính Bài 3 (trang 18): Em đọc bạn ghi kết quả vào chỗ chấm Bài 4 (trang 18): Em và bạn cùng tìm x biết 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs tính và ghi kết quả - Quan sát và nhận xét - GV lắng nghe, chia sẻ - Gv hướng dẫn giúp đỡ - Y/C HS nêu mục tiêu + Làm bài cặp đôi và chia sẻ kết quả - Thực hiện yêu cầu và nhận xét - Thực hiện đọc ghi kết quả và nhận xét bổ sung ý kiến - Làm việc cặp đôi và thực hiện tìm x - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Âm nhạc) ÔN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I. Mục tiêu: - HS thuộc và biết hát đúng giai điệu và lời ca. - HS thực hành hát đúng giai điệu lời ca, biết lấy hơi ở câu hát đầu, hát liền mạch trong mỗi câu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài + nêu mục tiêu. 3. Hoạt động cơ bản *Hoạt động chung cả lớp: Giới thiệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng *Hoạt động nhóm: Nghe hát và hát theo - Đọc thuộc lời, hát theo nhạc - Thực hành hát kết hợp vận động phụ hoạ 4. Củng cố: - GV giới thiệu bài và ghi tên bài - GV nêu mục tiêu - Giới thiệu về tác giả, tên bài hát đã học - HD hs nghe bài hát và thực hành hát theo - Quan sát hướng dẫn - Tiết học vừa rồi giúp chúng ta biết điều gì? -1 HS đại diện ban văn nghệ cho cả lớp hát. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 1 HS nêu lại tên bài. - HS lắng nghe giới thiệu bài hát - Đọc thuộc lời ca theo yêu cầu - HS nghe và luyện hát theo từng câu - Thực hành hát kết hợp biểu diễn cá nhân, nhóm và cả lớp - HS nêu kiến thức cần đạt. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018 Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (Tiết 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Mỗi em nói một lợi ích mà khoa học mang lại cho con người. Bài 2: Mỗi em kể nối tiếp hết câu chuyện. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Thi kể chuyện trước lớp: 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. Lắng nghe và đánh giá Quan sát hướng dẫn và nhận xét - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TV. + HĐ nhóm thực hiện yêu cầu. + Kể nối tiếp câu chuyện theo nhóm. + HĐ cả lớp thi kể chuyện và đánh giá - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Toán BÀI 60: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm Bài 1: Chơi trò chơi kể tên các vật có dạng hình tròn *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: a) Quan sát, nghe HD b) Đúng ghi Đ, sai ghi S Bài 3: a) Quan sát, nghe HD b) Vẽ hình tròn 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hiện và nhận xét - Gv hướng dẫn cách làm và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp + HĐ nhóm chơi trò chơi kể tên các con vật có dạng hình tròn - Thực hiện các yêu cầu và chia sẻ kết quả - Nghe hướng dẫn và thực hiện theo yêu cầu - Chia sẻ trước lớp - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động nhóm Bài 4: Trò chơi Ghép thẻ Người lao động trí óc và công việc của họ : A. Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân Bài 1: Viết vào vở theo mẫu. * Hoạt động nhóm Bài 2: Viết đúng từ. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV trợ giúp, uốn nắn chữ. - Quan sát uốn nắn nhận xét - Hướng dẫn viết từ và đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + Chơi trò chơi ghép thẻ theo nhóm + Hoạt động cá nhân thực hành viết vở theo mẫu - Làm bài và chia sẻ nhiệm vụ trước lớp. - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ...................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thủ công ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung Hoạt động 1. Nhắc lại cách đan nong mốt - GV cho HS quan sát mẫu đan nong mốt và tranh quy trình đan nong mốt - GV thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm Lưu ý : Nhấc 1 nan, đè một nan. Lượt sau: đổi ngược lại Hoạt động 2. Thực hành - GV cho HS thực hành. - GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Tiếp tục hoàn thiện nốt bài. - HS quan sát - Nhắc lại cách làm B1 : Kẻ, cắt các nan B2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa. B3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - Thực hiện theo nhóm - Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN CHÍNH TẢ. KỂ VỀ TRÍ THỨC I. Mục tiêu: - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Kể về một người trí thức II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cặp đôi Bài 5 (trang 20): Em cùng bạn đọc và gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu Bài 6 (trang 20) Em và bạn cùng điền vào chỗ trống Bài 7: (trang 21) Em học tập được điều gì về cách kể về một người tri thức qua đoạn văn dưới đây 5. Củng cố - GV hướng dẫn hs tìm tên các dân tộc - GV quan sát, chia sẻ - Quan sát hướng dẫn - GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu - Viết tiếp tên các dân tộc và nhận xét - Chọn từ thích hợp để điền. Nhận xét bổ sung ý kiến - Kể về một người tri thức và báo cáo kết quả - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi, dây III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện tập lại đội hình đội ngũ. B. Phần cơ bản: 1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. 2.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” 3. Củng cố: - Thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh - Nhận xét giờ học. - Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc - Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ - GV phân tích,làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có). - Đội hình chơi: - GV giải thích trò chơi, nêu cách - Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - GV làm trọng tài. - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe nhận xét Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ: TỰ LẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.. - Các em tự làm các công việc cụ thể vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn, đồ chơi. - HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm,chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình.. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tô màu tranh - Gv yêu cầu HS tô màu những việc em tự làm - GV cùng HS nhận xét. - Gv tuyên dương HS tô đẹp, làm được nhiều việc. Hoạt động 2: Chia sẻ - Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về công việc mình làm, cảm xúc của bản thân và bố mẹ khi làm được việc, Tổng kết bài: Trong cuộc sống em nên biết tự phục vụ, chăm sóc mình từ những việc nhỏ nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS hãy thực hành làm công việc vừa sức. Hoạt động cá nhân - HS tô màu - Nói với các bạn về việc mình làm. - HS suy nghĩ sau đó nêu ý kiến. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán BÀI 60: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: a) Nêu tên các bán kính: b) Nêu các đường kính: Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có Bài 3: a) Vẽ bán kính OM, đường kính AB trong hình tròn. b) Câu nào đúng câu nào sai ? Bài 4: Vẽ các hình tròn (theo mẫu) *. HĐ ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát hướng dẫn thực hiện - Gv trợ giúp và hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn vẽ hình theo mẫu - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán, Com pa, thước có chia vạch xăng-ti-mét. + HĐ cá nhân nêu bán kính và đường kính + Thực hành vẽ hình trìn theo yêu cầu + HĐ cá nhân vẽ hình và kiểm tra chéo + Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiếng Việt BÀI 22B: CUỘC SỐNG, KHỞI NGUỒN SÁNG TẠO (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe - viết. * Hoạt động cá nhân Bài 4: Thực hiện yêu cầu trên phiếu bài tập *. Hoạt động ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết. - Quan sát hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Tiếng Việt, bảng nhóm. - Cả lớp nghe đọc và viết bài - Kiểm tra chéo lỗi + HĐ cá nhân làm bài vào phiếu học tập - Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tự nhiên và Xã hội BÀI 17: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Lần lượt hỏi và trả lời. Bài 2: Quan sát và sắp xếp các thẻ từ. * Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Thực hiện hoạt động. *. Hoạt động ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn và nhận xét - Gv quan sát và nhận xét - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH. + HĐ cặp đôi trả lời câu hỏi + Quan sát và sắp xếp thẻ theo yêu cầu + HĐ cả lớp thực hiện hoạt động - Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu - Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách đến trường phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách đến trường trong các trường hợp đơn giản II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra + Em hiểu thế nào là tôn trọng khách đến nhà? + Vì sao cần tôn trọng khách đến nhà? 2. Bài mới *Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1. Hôm nay, trường Minh được đón một đoàn học sinh từ trường dân tộc nội trú của tỉnh Tuyên Quang về tham quan. Nhiều bạn mặc trang phục rất lạ, có bạn còn nói tiếng dân tộc khi nói chuyện với nhau. Thấy vậy, một số bạn học sinh trong trường cứ đứng nhìn, chỉ trỏ và cười. Theo em, hành động của một số bạn đó đúng hay sai? Vì sao? - GV kết luận: Khi có khách đến thăm trường, chúng ta nên tỏ thái độ cởi mở, mến khách bằng những hành động cụ thể. Không nên chê bai, cười nói chỉ trỏ khách Bài 2. Giới thiệu những hành vi ứng xử lịch sự, tôn trọng khách đến thăm trường + Hãy kể 1 hành vi lịch sự với khách đến thăm trường mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo, tranh ảnh) + Em có nhận xét gì về những hành vi đó? Kết luận : Ứng xử lịch sự với khách đến thăm trường là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. - Cần chào mời khách niềm nở. Cần nhắc nhở bạn không nên tò mò và chỉ trỏ. Đó là việc làm không đẹp. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại bài học SGK - NX giờ học. + 1 HS trả lời. + 1 HS trả lời. - HS nghe tình huống - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện một số nhóm nêu ý kiến, nhóm khác NX bổ sung + Không nên chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều có quyền giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình. Tiếng nói, văn hoá, trang phục của các dân tộc cần được tôn trọng như nhau. + Cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với khách đến trường để họ thêm hiểu biết về trường mình, thấy được lòng hiếu khách, sự an toàn, thân thiện của chủ nhà. - 1 HS đọc - HS kể các hành động mà em đã làm hoặc nên làm. - Lớp nhận xét, bổ sung Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 5+6 Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ----------------------------------------------------------- Tiết 7 Toán+ ÔN GIẢI TOÁN TRONG PHẠM VI 10000. XEM LỊCH I. Mục tiêu: - Giải được bài toán có phép tính cộng trừ trong phạm vi 10000. Biết xem lịch nêu đúng số tháng trong năm. III. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 5 (trang 19): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Bài 6 (trang 19): Giải bài toán Bài 7 (trang 19): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Bài 8 (trang 20): Giải bài toán 5. Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn giúp đỡ - Quan sát đánh giá - Gv y/c hs nêu mục tiêu bài học + TBVN điều khiển lớp khởi động. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu + HĐ cá nhân thực hiện viết đúng Sai vào chỗ trống - Giải bài toán và chữa - Xác định yêu cầu và khoanh vào đáp án đúng - Phân tích bài toán và trình bày bài giải - Nêu mục tiêu cần đạt Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Đọc tên những cây cầu dưới đây * Hoạt động nhóm Bài 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe thầy cô đọc bài thơ sau : * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A : *Hoạt động chung cả lớp Bài 5: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 6: Đọc nối tiếp đoạn. * Hoạt động cặp đôi Bài 7: Trả lời câu hỏi : 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - Lắng nghe, trợ giúp. - Giáo viên hướng dẫn - GV đọc bài thơ - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu - Gv hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe và nhận xét - Quan sát và nhận xét - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV. - Đọc tên những cây cầu và báo cáo - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Cả lớp lắng nghe đọc mẫu + Chọn lời giải nghĩa phù hợp. + HĐ cả lớp lắng nghe gv hướng dẫn đọc + HĐ nhóm đọc nối tiếp đoạn - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Hs nêu mục tiêu của bài Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Toán BÀI 61: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài và ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Bài 2: Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính. a) Tính. b) Tính. c) Đặt tính rồi tính. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ nhóm chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng. + Đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính - Chia sẻ trước lớp kết quả các hoạt động - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Kiểm tra việc ôn bài. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành: * Hoạt động nhóm Bài 1: Đọc thực hành trong nhóm. *Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe – viết đoạn văn * Hoạt động nhóm Bài 3: Trò chơi: Tìm nhanh các từ chỉ hoạt động. 5. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Giáo viên lắng nghe, trợ giúp. - Gv đọc bài cho hs viết vở - Quan sát hướng dẫn thực hành trò chơi - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu + Đọc bài trong nhóm và chia sẻ kết quả + HĐ cả lớp lắng nghe gv đọc và viết vở + Đổi vở kiểm tra chéo + HĐ nhóm chơi trò chơi - Chia sẻ các nhiệm vụ. - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Mĩ thuật BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ (tiết 1) (Kế hoạch bài dạy) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Em hãy quan sát hình 9.1 thảo luận để tìm hiểu về bưu thiếp - Bưu thiếp dùng để làm gì? - Bưu thiếp thường có hình dạng gì? + Hình ảnh chữ được sắp xếp trên bưu thiếp như thế nào? + Có thể làm bưu thiếp bằng chất liệu gì? - GV tóm tắt: bưu thiếp có thể có dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình trái tim. Trên bưu thiếp có những hình ảnh trang trí và chữ thể hiện nội dung chủ đề. Bưu thiếp thường được sử dụng trong các dịp lễ, tết để chúc mừng hoặc bày tỏ tình cảm với người thân yêu. - HS quan sát hình và lần lượt trả lời - Nhận xét bổ sung ý kiến - Lắng nghe tóm tắt Hoạt động 2: Cách thực hiện - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 để tham khảo cách làm bưu thiếp + Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì? + Tạo hình dạng bưu thiếp + Phần mảng chữ và hình trang trí + Vẽ, cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia + Vẽ màu theo ý thích + Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào bưu thiếp - Quan sát hình 9.4 để có thêm ý tưởng sang tạo cho bưu thiếp của mình - HS quan sát lần lượt các tranh để tham khảo cách thực hiện theo nhóm - Trả lời các câu hỏi của GV GV chốt kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS làm một bưu thiếp dành tặng cho người phụ nữ mà mình yêu quý nhất nhân dịp lễ nào đó. - Viết nội dung để tặng vào bưu thiếp - Theo dõi, bổ trợ cho HS - HS thực hành cá nhân để tạo kho hình ảnh - Tự lựa chọn hình vẽ 3. Củng cố, dặn dò - Tiểu nhận xét đánh giá giờ học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Mĩ thuật (thực hành) BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ I. Mục tiêu - HS nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ và cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: giấy vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu hs quan sát hình 9.1 thảo luận để tìm hiểu cách làm bưu thiếp - Bưu thiếp dùng để làm gì và thường có những hình dạng gì? + Hình ảnh chữ như thế nào?Có thể làm bưu thiếp bằng chất liệu gì? - GV tóm tắt: hình trang trí trên bưu thiếp thường là những hình ảnh đẹp như hoa lá, cảnh vật, con người. Các hình ảnh này có thể là ảnh chụp, tranh vẽ hoặc được trang trí bằng các chất liệu khác để tạo nên vẻ đẹp độc đáo - HS quan sát cá nhân từng hình và lần lượt trả lời - Nhận xét bổ sung ý kiến - HS lắng nghe tóm tắt Hoạt động 2: Cách thực hiện - hướng dẫn HS quan sát hình 9.3 để tham khảo cách làm bưu thiếp + Bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì? + Vẽ màu theo ý thích + Viết thêm nội dung vào bưu thiếp - Tham khảo hình 9.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo cho bưu thiếp - HS quan sát lần lượt các tranh để tham khảo cách thực hiện theo nhóm - Trả lời các câu hỏi của GV - GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS thực hành làm một bưu thiếp - Lưu ý sử dụng chữ số đã được trang trí trên bưu thiếp - Sắp xếp hình ảnh và chữ số trên bưu thiếp cho hợp lí và cân đối - Theo dõi, giúp đỡ cho HS - HS thực hành cá nhân để tạo kho hình ảnh - Tự lựa chọn cách trang trí bưu thiếp theo ý thích 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ----------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội BÀI 18: THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Thực hiện hoạt động. Bài 2: Quan sát sân trường và xung quanh. * Hoạt động nhóm Bài 3: Quan sát và trả lời câu hỏi. Bài 4: Làm thí nghiệm. * Hoạt động cá nhân Bài 5: Đọc và trả lời 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Hướng dẫn thực hành - Gv trợ giúp và quan sát - Hướng dẫn và trợ giúp - Lắng nghe và nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH. + HĐ nhóm thực hiện hoạt động - Thực hành quan sát sân trường theo nhóm + HĐ nhóm quan sát và trả lời câu hỏi + Thực hành làm thí nghiệm + Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 7 Ngoài giờ lên lớp TỔ CHỨC CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu - Giáo dục cho các em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng Rèn luyện cho các em tính linh hoạt, óc quan sát và phán đoán. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Bài mới - Gv hướng dẫn HS 2 trò chơi dân gian sau: - Sau đó cho HS chơi theo nhóm 1.Trời, Đất, Nước a) Mục đích, ý nghĩa: Giáo dục cho các em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng b) Cách chơi: Quản trò nói: “Trời” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim”. Quản trò nói “Nước” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cá”. Quản trò nói “Đất” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cây”. Ngược lại quản trò nói “Chim” thì người được chỉ phải nói là “Trời”... Cứ như thế, nhanh dần tốc độ của trò chơi sẽ có em nhầm, nhưng em đó sẽ phải làm các động tác bay, bơi cho tập thể xem. c) Luật chơi: - Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt. Chú ý: Trước khi thực hiện trò chơi với từng người, quản trò cho tập thể thuộc các từ đó đáp như trên. 2. Chim đầu đàn a)Mục đích, ý nghĩa: Rèn luyện cho các em tính linh hoạt, óc quan sát và phán đoán. *Chuẩn bị: Trên bãi rộng, các em chơi đứng thành vòng tròn. Em đứng giữa được bịt mắt. Một em được chỉ định làm chim đầu đàn. b) Cách chơi: Ổn định tổ chức xong, quản trò ra lệnh để em bịt mắt bỏ khăn và tìm “Chim đầu đàn”. “Chim đầu đàn” kín đáo, khéo léo làm các động tác: Vỗ tay, vẫy tay, nhảy tại chỗ, ngồi xuống... Các em khác cũng nhanh nhẹn làm theo. Nếu em quan sát phát hiện được người khởi xướng các động tác tức là: “Chim đầu đàn” thì em đóng chim đầu đàn bị bịt mắt và trò chơi tiếp tục. c) Luật chơi: - Trong thời gian quy định, em quan sát không phát hiện ra chim đầu đàn sẽ bị phạt. - Ai chỉ hay ra dấu hiệu “Chim đầu đàn” cho người quan sát biết cũng bị phạt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018 Toán BÀI 61: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài và ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hội ý nhóm trưởng 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Tính Bài 2: Giải bài toán Bài 3: Tính nhẩm Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống *Hoạt động ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô) - GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ. - Quan sát nhận xét - Hướng dẫn và đánh giá - Gv trợ giúp - Hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. - Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán. + Thực hiện tính và kiểm tra chéo Giải bài toán và chữa + HĐ cá nhân tính nhẩm và nêu cách làm + Viết số thích hợp - Chia sẻ trước lớp kết quả - Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiếng Việt BÀI 22C: ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI SÁNG TẠO (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 3. Xác định mục tiêu. 4. Hoạt động thực hành: * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Thực hiện yêu cầu trong phiếu bài tập. * Hoạt động cá nhân Bài 5: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về một người lao động trí óc. * Hoạt động nhóm Bài 6: Lần lượt từng em đọc bài viết trước nhóm. *. HĐ ứng dụng 6. Củng cố - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - Giáo viên lắng nghe, trợ giúp. - Quan sát hướng dẫn viết đoạn văn - Lắng nghe nhận xét và đánh giá - hướng dẫn HĐƯD - Yêu cầu hs nêu mục tiêu của bài - TBVN cho lớp khởi động - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. - HS tự xác định và nêu trước lớp. + HĐ cặp đôi thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập + HĐ cá nhân thực hành viết đoạn văn + Đọc bài trước nhóm và trước lớp - Lắng nghe hướng dẫn - Hs nêu mục tiêu của bài. Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3+4: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) ------------------------------------------------------ Tiết 5: Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị: còi, dây III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ. 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện ôn đội hình đội ngũ B. Phần cơ bản: 1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. 2.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - Gv nêu cách chơi và luận chơi - Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. 3. Củng cố: - Thực hiện động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - Lắng nghe Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đội hình khởi động: - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động. - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát nhận xét. - Đội hình tập luyện: - GV phân tích,làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh. - HS tập luyện nghiêm túc. - GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có). - Đội hình chơi: - GV gọi 1-2 em thực hiện. - GV quan sát, nhận xét. - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - HS chú ý lắng nghe Bổ sung:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 6: Âm nhạc (GV chuyên soạn giảng) ------------------------------------------------------ Tiết 7 Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Nhận xét kiểm điểm lại các hoạt động chính diễn ra trong tuần vừa qua. - Đưa ra một số phương hướng, biện pháp cần phấn đấu thực hiện trong tuần sau. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. GV nêu yêu cầu và hoạt động tiết học. - GV nêu mục tiêu giờ học. - GV quan sát, lắng nghe, nhận xét 3. Đề ra phương hướng tuần tới. - Lớp vui văn nghệ + Trưởng ban văn nghệ điều khiển lớp khởi động. - HS lắng nghe - CTHĐ điều khiển các hoạt động - Các trưởng ban lên báo cáo, đánh giá. - Cá nhân HS đóng góp ý kiến. + Ưu điểm cần phát huy: .................... .................... .................... + Tồn tại cần khắc phục: .................... .................... - Đưa ra ý kiến bình xét thi đua trong tuần - Biểu dương các nhóm, cá nhân thực hiện tốt nề nếp và học tập - Động viên nhắc nhở các bạn thường xuyên thực hiện tốt các phương hướng biện pháp đã đề ra. - Nâng cao chất lượng học tập, ý thức tự học, tự quản, tự tin, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người: - Tiếp tục chơi các trò chơi dân gian. - Hát các bài hát dân ca. - Rèn luyện kĩ năng sống. - Hát những bài hát theo chủ đề Bổ sung: ....................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_22_nguyen_thi_phuong.doc