Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 23 (Bản 2 cột)

doc 28 trang vnen 30/04/2024 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 23 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 23 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 23 (Bản 2 cột)
TUẦN 23
 Soạn:10/2/2019
Giảng: 11/2/2019
	Tiết 1: Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
	Tiết 3+4: Tiếng Việt	
BÀI 23A: TRỊ ẢO THUẬT THẬT LÀ HAY !
	I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu câu chuyện Nhà ảo thuật.
 - Nĩi những điều em biết về một mơn nghệ thuật.
	* Hs trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
 * Khởi động
 - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Cùng xem ảnh và trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Dựa vào những bức ảnh và chốt lại
2. Nghe cơ đọc câu chuyện: Nhà ảo thuật
- GV đọc bài
Hỏi: Khi đọc câu chuyện này các em phải thể hiện giọng đọc như thế nào?
- Giọng đọc: chậm rãi, khoan thai.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A.
- Gọi hs báo cáo
- Nhận xét chốt lại.
a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e – 4.
	Cho HS đặt câu với các từ: tình cờ (VD: Hơm qua, em tình cờ gặp lại cơ giáo dạy em hồi lớp 1); thán phục (Tất cả chùng em đều thán phục bạn Li); chứng kiến (Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực).
4, 5, 6. Đọc câu, đọc đoạn, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả
- Chốt lại cách đọc bài và phần trả lời câu hỏi của hs
Chú Lí đến biểu diễn trị ảo thuật ở nhà của hai chị em Xơ – phi vì chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4 thảo luận trả lời câu hỏi
- Gọi hs báo cáo
- Nhận xét, chốt lại các câu trả lời của HS 
1. c) Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc.
2. Hai chị em nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác nên khơng muốn chờ chú trả ơn.
3. Các trị ảo thuật mà chú Lí đã diễn cho 2 chị em Xơ – phi xem ở nhà: Một cái bánh bỗng biến thành hai cái, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra. Một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác.
4. Chị em Xơ – phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngỗn và lịng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
5. Thi đọc truyền điện giữa các nhĩm
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
+ (Yêu thương cha mẹ, ngoan ngỗn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người).
+ (Câu chuyện khen ngợi hai chị em Xơ – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác).
+ (Câu chuyện ca ngợi chú Lý: nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ).
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN cho lớp chơi trị chơi Truyền thư: Nêu tên các mơn nghệ thuật mà em biết.
- HS đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
* HĐ cặp đơi
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
+ Đáp án: a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e - 4
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm
- Báo cáo trước lớp
HĐ6: - Vì chú Lý muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.
- Lắng nghe
* HĐ nhĩm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ. 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- Báo cáo kết quả
1. C: Mang đồ đạc của nhà ảo thuật đến rạp xiếc.
2. Vì: Hai chị em nhớ lời mẹ dặn khơng làm phiền người khác..
4. Chị em Xơ-phi đã được xem ảo thuật tại nhà.
 * ND: Câu chuyện khen ngợi hai chị em Xơ - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
* HĐ cả lớp
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm mình cùng thi đọc
- Cử đại diện nhĩm thi đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
* Ban học tập chia sẻ
? Các em học được ở Xơ – phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? 
? Câu chuyện ca ngợi ai? 
? Truyện ca ngợi hai chị em Xơ – phi, truyện cịn ca ngợi ai nữa? 
? Qua tiết học bạn nắm được những nội dung gì?
- Lắng nghe
Tiết: 5
Tốn
BÀI 62. NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo)
	I. MỤC TIÊU
 - Em biết: Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (cĩ nhớ hai lần khơng liền nhau).
 - Tìm số bị chia, giải tốn cĩ hai phép tính.
 * Hs trên chuẩn; Làm thêm hoạt động (*)
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3: Chơi trị chơi, Đọc và nĩi cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính; Đặt tính rồi tính.
- Gv chốt lại cách thực hiện đặt tính rồi tính
* Bài tập dành cho hs trên chuẩn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3: Tính, đặt tính rồi tính, Giải tốn; Tìm x
* Hs trên chuẩn làm thêm bài 10 vở BTNC
- GV củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Trong nhĩm cùng thống nhất kết quả
- Báo cáo trước lớp
+ HĐ3: 4318 × 2 = 8636 
 2417 × 3 = 7251 
- Lắng nghe
* Thực hiện trên phiếu
Tìm x
 x : 3 = 1000 + 150
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhĩm lắng nghe và bổ sung
1. a, Tính:
 8632; 8095; 
 8442; 5268
b, Đặt tính rồi tính:
9450; 6030; 
9264; 9114
2. Giải bài tốn:
Bài giải
a. 3 xe như thế trở được số ki-lơ-gam gạo là:
1425 × 3 = 4275 (kg)
b. 3 thùng cĩ số quyển vở là:
 3 × 2500 = 7500 (quyển)
 Cịn lại số quyển vở là:
 7500 – 4500 = 3000 (quyển)
 Đáp số: a. 4275 kg gạo
 b. 3000 quyển.
3. Tìm x: 
 a. x = 7245 
 b. x = 6888
* Hs thực hiện vào vở.
* BHT chia sẻ
- Các nhĩm báo cáo tiến độ
Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhĩm
- Em trao đổi với bạn và thầy cơ giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được 
- Thực hiện vào vở thực hành
	Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: NHÀ ẢO THUẬT
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm tồn bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trị chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập 
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc 
- Y/c các nhĩm thi đọc
*Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài
- NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi trị chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
*HĐ nhĩm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Nhà ảo thuật
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
- Báo cáo trước lớp
*HĐ cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. Trung Quốc
2. Để cảm ơn Xơ-phi và Mác
3. Bằng một buổi biểu diễn nghệ thuật
*HĐ cả lớp
- Mỗi nhĩm cử một bạn để thi đọc
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhĩm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Đọc lại bài Nhà ảo thuật cho người thân nghe.
.....................................................................................................................................
 Soạn: 11/2/2019
 Giảng: 12/2/2019
Tiết 1
Tốn
BÀI 62. NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo)
 (Đã soạn ở thứ hai)
Tiết 2; 3
Tiếng Việt
	BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRỊ ẢO THUẬT CHƯA?
	I. MỤC TIÊU
 - Kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật.
 - Củng cố cách viết chữ hoa Q. Viết đúng từ ngữ cĩ vần uc/ut, hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết đoạn văn. 
 - Nhận biết về phép nhân hĩa, cách trả lời câu hỏi Như thế nào?
	* Hs trên chuẩn Kể lại được câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Nghe Gv giới thiệu bài học yc hs thực hiện B2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1, 2. Trị chơi gọi chim bằng tiếng người. Kể từng đoạn câu chuyện...
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhĩm báo cáo kết quả
* YC HS trên chuẩn kể lại tồn bộ câu chuyện
- Gọi hs nx cách kể của bạn
- Gv nx tuyên dương những bạn kể hay nhất
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1. Viết vào vở theo mẫu
- Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792) người anh hùng dân tộc đã cĩ cơng lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Nội dung câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Gv nx bài viết của hs
2. Thi viết nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động.
- Gọi HS các nhĩm báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
3. Nghe - viết đoạn văn sau
- Đọc cho hs viết bài
- Đọc lại hs sốt lỗi
4. Đọc bài thơ, thảo luận để trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
a) Trong bài thơ, những vật Kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim được nhân hĩa.
b) Những vật ấy được nhân hĩa bằng cách: được gọi bằngđược tả bằng những từ ngữ.
5. Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Chốt lại kiến thức tiết học
a) Bác kim giờ nhích về phía trước: thận trọng, nhích từng li, từng li.
b) Anh kim phút đi: từng bước, từng bước, lầm lì.
c) Bé kim giây chạy lên phía trước hàng: chạy vút tinh nghịch.
? Theo em, vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li, từng li? 
? Vậy vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước? 
? Em hiểu thế nào về cách tả kim giây?
=>Bằng cách nhân hố, tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc đồng hồ báo thức thật sinh động, kim giờ to nên được gọi là bác, tức là người lớn, vì thế luơn thận trọng trong hành động và bác ấy chỉ nhích từng li từng li. Kim phút thì nhỏ hơn một chút, “ít tuổi” hơn kim giờ nên được gọi là anh, đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng bước. Trong ba kim thì kim giây là bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa trẻ tinh nghịch. Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chuơng reo để báo thức cho em.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv hướng dẫn hs thực hiện
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học, cho các bạn chơi theo hướng dẫn
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học
- Dựa vào gợi ý, từng bạn kể theo yc
- Báo cáo kq trong nhĩm. 
* Kể chuyện
- NX cách kể chuyện của bạn
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Nêu cách viết chữ Q
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Lắng nghe
* HĐ nhĩm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài.
- Từng bạn đọc bài theo yc
- Báo cáo kết quả
 a. lấy, làm việc, lách, leo, lao, lăn, lùng, lánh nạn.
 nĩi, nấu, nướng, nung, năm, nuơng chiều
 b. rút, trút bỏ, tụt, thụt, phụt, sút, mút
 múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc mừng.
* HĐ cả lớp
- 1 hs đọc lại bài chính tả
- Viết một số từ khĩ ra nháp
- Viết vào vở
- Đổi vở sốt lỗi.
* HĐ nhĩm
- Nt điều hành các thành viên trong nhĩm làm bài tập
- Nêu kết quả trong nhĩm
- Báo cáo trước lớp
Đáp án
Câu a: Nhân vật được nhân hĩa: kim giờ, kim phút, kim giây.
Câu b: Kim giờ (bác); Kim phút (anh); Kim giây (bé). 
Câu c: Em thích hình ảnh.
* HĐ cặp đơi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kq
- 2 - 3 cặp nĩi 
- Lắng nghe và nx
a, Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
b, Anh kim phút đi từng bước, từng bước.
c, Bé kim giây tinh nghịch chạy lên phía trước hàng.
+ (Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm).
+ (Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút).
+ (Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luơn muốn chạy lên hàng trước).
- Lắng nghe
Tiết 4
TNXH
BÀI 18. THÂN CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- MT trong sách HDH trang 9
- HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* trang 13
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài:
 Ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2, 3.
B. Hoạt động thực hành 
- YC HS thực hiện HĐ1, 2. 
- Thực hiện theo tài liệu HDH.
- GV chốt lại 
* Đáp án:
- HĐ2. 
Tên cây
Đứng
Bị
Leo
Gỗ
Thảo
Ích lợi
Khoai lang
x
x
Làm thức ăn
Rau cải
x
x
Làm thức ăn
Tía tơ
x
x
T.ăn, thuốc
Ngải cứu
x
x
T.ăn, thuốc
Mít
x
x
Lấy gỗ
Trầu khơng
x
x
Ăn, 
- Qua bài học em đã học được những gì ?
- Nhận xét tiết học
- BVN điều hành trị chơi và ND khởi động
Hs ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- HS thực hiện , báo cáo kết quả
- HS đọc nĩi cho bạn nghe 
- Nhận xét bổ sung 
- Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ kiến thức 
- BHT điều khiển 
- Báo cáo tiến độ của nhĩm
- Trả lời
	Tiết 5 Tốn (TC)
ƠN: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (cĩ nhớ hai lần khơng liền nhau).
 - Rèn kĩ năng tìm số bị chia, giải tốn cĩ hai phép tính.
 * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 6 vở BTNC tr 13
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của gv
HĐ của hs
- Khởi động
- Giới thiệu bài
- Bài tập
- YC HS thực hiện Bài 2,3,4. Tính, đặt tính rồi tính, Giải tốn. Tìm x
* Bài 6 (Tr 13 vở BTNC)
- GV củng cố lại kiến thức bài học
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở TH
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. Nếu k thống nhất thì đề nghị trao đổi nhĩm
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhĩm lắng nghe và bổ sung
- Đại diện nhĩm báo cáo kq
2. 9849; 8830; 7574; 7240
3. Thửa ruộng thứ hai ...
 2318 x 3 = 6954 (kg)
 Cả hai thửa thu hoạch được số thĩc là:
 2318 + 6954 = 9272 (kg thĩc)
 Đáp số: 9272kg thĩc.
4. x = 9205; x = 8540; x = 2628
*HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC, khi đã hồn thành bài báo cáo kq với thầy cơ giáo 
* BHT chia sẻ, 
- Các nhĩm báo cáo tiến độ
- NT báo cáo và trao đổi với bạn và cơ giáo 
	Tiết 7
Luyện viết
BÀI 23. ƠN TẬP CHỮ P HOA
I. MỤC TIÊU 
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trị chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để sốt lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để sốt lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhĩm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đơi
- Đổi vở cho bạn để sốt và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhĩm.
- Lắng nghe thầy, cơ nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu cĩ.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
 Soạn: 12/2/2019
 Giảng: 13/2/2019
	Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 23B: BẠN ĐÃ XEM TRỊ ẢO THUẬT CHƯA? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ ba)
	Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT!
	I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Chương trình xiếc đặc biệt.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng cĩ vần uc/ut, hoặc từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Viết đoạn văn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.
 - Đặt câu hỏi Như thế nào?.
	* Hs trên chuẩn: Viết hồn chỉnh đoạn văn tại lớp
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện B2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nĩi tên nghệ thuật mà em biết
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
2. Nghe cơ hướng dẫn đọc 
- Đọc bài
- Đoạn quảng cáo đọc với giọng ntn?
Cách đọc: Đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thơng tin (tiết mục xiếc, tiện nghi của rạp và mức giảm giá vé, giờ mở màn, cách liên hệ - lời mời).
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
4. 5. Đọc đoạn; Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Chốt lại câu trả lời của hs
Rạp xiếc in tờ quảng cáo để lơi cuốn mọi người đến xem xiếc.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. 2. Nĩi với các bạn điều em thích nhất trong tờ quảng cáo. Cách trình bày quảng cáo cĩ gì đặc biệt
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
1. Nĩi với các bạn điều em thích nhất trong tờ quảng cáo xiếc.
- Thích phần quảng cáo những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, cĩ nhiều tiết mục lần đầu ra mắt cĩ cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục em thích.
- Thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ và giảm giá vé vì đến xem 1 rạp như thế rất thoải mái, giảm giá vé 50% với trẻ em nên nhiều HS cĩ thể vào rạp.
- Thích lời mời lịch sự của rạp xiếc.
2. Cách trình bày quảng cáo:
- Thơng báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất tiết mục, điều kiện của rạp xiếc.
- Thơng báo của rạp xiếc rất ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ.
- Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau, kiểu chữ khác nhau, màu sắc khác nhau.
- Cĩ tranh minh hoạ làm cho quảng cáo thêm hấp dẫn.
? Em thường thấy các quảng cáo cĩ ở đâu? 
3.4. Đặt câu cho các bộ phận được in đậm. Chọn vần út- úc?
- YC HS thực hiện
- Gọi HS trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại
a/ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b/ Ê – đi – xơn là việc như thế nào?
c/ Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
d/ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
5. Thay nhau hỏi - đáp về việc xem biểu diễn nghệ thuật.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại
6. Dựa vài những điều em vừa hỏi đáp, hãy viết .
- YC HS thực hiện
7. Đọc cho các bạn trong nhĩm nghe
- YC HS thực hiện
- Gọi một số HS đọc đoạn văn trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt
VD: Tối 20 – 11 vừa qua, trường em cĩ tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Đúng 7 giờ tối, các thầy giáo, cơ giáo và HS tồn trường đã cĩ mặt đơng đủ. Sân khấu được làm quay mặt ra sân trường. Nhiều tiết mục hát, múa, thổi sáo, ngâm thơ đã được trình diễn. Mỗi lần diễn viên ra sân khấu, chúng em lại vui thích nhận ra đĩ là những người bạn hàng ngày. Em thích nhất hai tiết mục: tiết mục múa sạp của các bạn lớp 3A và tiết mục kể chuyện cười của bạn Thắng lớp em. Thắng kể chuyện mà mặt tỉnh bơ làm mọi người càng cười khỏe. Hai tiết mục ấy đã được khán giả vỗ tay nhiệt liệt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN điều hành lớp
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm làm bài tập
- Nêu kq trong nhĩm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
 - Trả lời
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và thực hiện 
- Lựa chọn để nối đúng
- Báo cáo kết quả
 a – 3; b – 4; c – 1; d – 2.
* HĐ nhĩm 
- NT phân cơng các thành viên đọc và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi hs khác nx
HĐ5: Rạp xiếc in tờ quảng cáo để báo cho mọi người biết chương trình xiếc
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên trong nhĩm mình thực hiện và báo cáo kq
- 2- 3 nhĩm báo cáo trước lớp 
- Nhĩm khác nhận xét
- Lắng nghe
+ (Quảng cáo cĩ ở nhiều nơi như băng treo trên đường, trên nĩc các tồ nhà cao tầng, trong các khu vui chơi giải trí, trên đài, báo, tivi, )
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
3. a, Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
 b, Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
 c, Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
4. a, cây trúc; cúc áo; ca khúc; chúc mừng; rút gọn; cao vút.
* HĐ cặp đơi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
- 2-3 cặp trình bày 
- Lắng nghe và nhận xét
* HĐ cá nhân 
- Đọc yc và nội dung của bài
- Viết bài vào vở
* HĐ nhĩm 
- Đọc cho các bạn trong nhĩm nghe
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất
* BHT chia sẻ: 
+ Bạn đã đạt được mục tiêu bài học đưa ra chưa?
- Em trao đổi với bạn và thầy cơ giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được.
- Lắng nghe
Tiết 4	
	Tốn	
BÀI 63. CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ 
CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU
 - Em biết chia số cĩ bốn chữ trong các trường hợp: cĩ dư và khơng cĩ dư, với thương là số cĩ bốn chữ số và ba chữ số.
	* Hs trên chuẩn: + Làm thêm bài tập trên phiếu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3. Chơi trị chơi, Đọc và nĩi cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính; Đặt tính rồi tính.
- Chốt lại cách thực hiện đặt tính rồi tính
* Bài tập dành cho hs trên chuẩn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3, 4. 
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả các HĐ
- Nhận xét chốt lại
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- Bạn học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Trình bày trong nhĩm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
HĐ 3: 2123; 724
- Lắng nghe
* Tìm x
 x × 5 = 2045
 x = 2045 : 5
 x = 409
7 × x = 3514
 x = 3514 : 7
 x = 502
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhĩm lắng nghe và bổ sung
- Báo cáo kết quả
1. Tính:
 a, 2431; 562; 633
b, 3184 (dư 1); 
 781 (dư 2); 
 682 (dư 1)
2. Giải bài tốn: 
Bài giải
a, Mỗi thùng cĩ số quả cam là:
 	1248 : 4 = 312 (quả)
 Đáp số: 312 quả.
b, Cĩ 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất bao nhiêu ơ tơ và thừa số bánh xe là: 
 1250 : 4 = 312( dư 2) 
 Đáp số: 312 thừa 2 bánh xe.
3. Tìm x:
 a. x × 2 = 1486
 x = 1486 : 2
 x = 743
b. 3 × x = 1578
 x = 1578 : 3
 x = 526
 * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập ứng dụng
Cần số hộp để xếp hết số bĩng điện là:
 1680 : 8 = 210 (hộp)
 Đáp số: 210 hộp.
* BHT chia sẻ
- Các nhĩm báo cáo tiến độ
Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhĩm
- Em trao đổi với bạn và thầy cơ giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được 
- Lắng nghe
Tiết 5 	 	 Tiếng Việt (TC)
ƠN: CHÍNH TẢ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ut/uc; l/n; ươc/ươt.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
	Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên: Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu cịn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian 
	Cả đội nhao nhao: Chúng em xin ở lại. 
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Điền vào chỗ trống ươc hoặc ươt:
	Khĩm cúc trồng tr nhà
	Đẹp tươi trong nắng sớm
	Lá xanh dịu m mà
	Tràn đầy bao nhựa sống.
Đáp án:
	Khĩm cúc trồng trước nhà
	Đẹp tươi trong nắng sớm
	Lá xanh dịu mượt mà
	Tràn đầy bao nhựa sống.
Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n :
	i ti, trong suốt
	Bay giữa đất trời
	Hạt đi àm việc
	Hạt thì rong chơi. 
	Hạt đậu ên cành
	Cho cây ảy ụ
	Hạt bám á xanh
	Giục cành hoa ở.
Đáp án:
	Li ti, trong suốt
	Bay giữa đất trời
	Hạt đi làm việc
	Hạt thì rong chơi. 
	Hạt đậu lên cành
	Cho cây nảy nụ
	Hạt bám lá xanh
	Giục cành hoa nở.
Bài 3. Điền vào chỗ trống uc hoặc ut :
a) 	Đồng làng vương ch heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
b)	Bắp ngơ vàng ngủ trên nương
 Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn tr xinh.
Đáp án: 
a) Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.
b)	Bắp ngơ vàng ngủ trên nương
 Mệt rồi, tiếng sáo ngủ vườn trúc xinh.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh viết lại những từ cịn viết sai; 
- Các nhĩm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
.....................................................................................................................................
 Soạn:13/2/2019
Giảng:14/2/2019
Tiết 1 
Tốn
BÀI 63. CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ 
CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
 (Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN 
NGHỆ THUẬT! (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 19: RỄ CÂY CĨ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
- Nhận dạng và kể được tên một số rễ cây.
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và lợi ích của một số rễ cây đối với đời sống con người.
- HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Trưởng BVN cho lớp khởi động 
Cả lớp hát. 
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhĩm
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả
HĐ1. Phân biệt các loại rễ cây
- Hình 2, 3: Rễ chùm.
- Hình 1, 4: Rễ cọc 
HĐ2. Bạn cĩ biết
b) Ngồi hai loại rễ cọc và rễ chùm cịn cĩ rễ phụ (cây đa, cây si và cây trồng khơng...), loại rễ phình to ra thành củ như (củ cải, củ đậu, củ cà rốt...)
* Kể tên một số cây cĩ rễ đặc biệt mà em biết.
HĐ3. Liên hệ thực tế
- Một số cây cĩ rễ phình ra thành củ như sắn, củ cải, cà rốt, tam thất, nhân sâm,...
- Một số câu rễ mọc ra từ cành, thân như câu đa, cây si,...
HĐ5. Đọc và trả lời 
b) Cĩ những loại rễ: Rễ chùm, rễ cọc, ngồi ra cịn cĩ rễ phụ và rễ phình ra thành củ.
* Ban học tập chia sẻ
- Cĩ những loại rễ cây gì?
- Kể tên một số cây cĩ rễ phình ra thành củ.
Tiết 5
Tốn (TC)
ƠN: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cách nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 4 ý c
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khĩ khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
*HS trên chuẩn thực hiện HĐ 4 ý c trang 12
B. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
 * HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhĩm, trước lớp
1. Tính
3746 × 2 = 7492
2528 × 4 = 10112
1407 × 5 = 7035
719 × 6 = 4314
2. Đặt tính rồi tính
3283 × 3 = 9849
4415 × 2 = 8830
1082 × 7 = 7574
905 × 8 = 7240
3. Giải bài tốn
Bài giải
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được là:
2318 × 3 = 6954 (kg)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là:
2318 + 6954 = 9272 (kg)
 Đáp số: 9272 kg thĩc.
4. Tìm x
x : 7 = 1315 x : 5 = 1709
 x = 1315 × 7 x = 1709 × 5
 x = 9025 x = 8545
* x : 6 = 435 × 3
 x : 6 = 1305
 x = 1305 × 6
 x = 7830 
Ơn nhân số cĩ bố chữ số với số cĩ một chữ số
Tiết 6 
Tiết học thư viện
 BÀI 10: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ PHÁT MINH, SÁNG CHẾ THÚ VỊ HAY TẤM GƯƠNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ KHOA 
 I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu những thành tựu khoa học hay phát minh sáng chếmà cuộc sống đang ứng dụng là cơng sức đĩng gĩp khơng chỉ ở giới lao động trí ĩc mà cịn là thành tựu to lớn của những người lao động rất bình thường như bác nơng dân, hay một anh lính cứu hỏa
- GD HS về những tấm gương say mê chăm chỉ lao động, nghiên cứu và tự tin chia sẻ, giới thiệu về sổ tay đọc cá nhân của mình.
 II. CHUẨN BỊ:
 * Địa điểm: Thư viện trường
 * GV: Truyện: Bill Gates. 	
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ô chữ vàng” 
+ Phổ biến trị chơi và nêu yêu cầu
+ Đính ô chữ, nêu câu hỏi ( HS chọn dịng nào thì GV đọc câu hỏi tìm từ dịng đĩ)
2. TRONG KHI ĐỌC: 
* Hoạt động: Đọc sách.
- GV đính bảng phụ ghi một số câu hỏi.
+ Yêu cầu đọc truyện
+ Theo dõi tốc đôđọc và trò chuyện với các em về truyện.
3. SAU KHI ĐỌC: 
- Yêu cầu các nhóm kể lại câu chuyện của nhóm mình.
- Nhận xát tuyên dương.
* Củng cố - dặn dò:
- Qua tiết đhọc hôm nay các em học đđược điều gì?
 GDHS: Chăm chỉ lao động, học tập, sáng tạo để giúp ích cho cuộc sống.
- Giới thiệu các câu chuyện chuẩn bị cho tiết học sau.
HT: nhóm
- Lắng nghe và quan sát ơ chữ, đếm số ơ chữ và số dịng
- Chọn từ hàng ngang có số thứ tự tuỳ thích.
- Giải ô chữ.
- Nêu từ chìa khoá“Sáng tạo”. 
S
A
N
G
K
I
Ê
N
H
N
I
M
T
A
H
P
M
E
I
G
N
H
N
I
KI
H
N
I
M
G
G
N
OO
H
T
M
Y
T
I
N
H
V
Y
A
Y
A
B
Y
A
M
K
H
O
A
H
ÔAH
C
HT: Nhóm, lớp 
- Đọc câu hỏi
+ Tên truyện là gì?
+ Tác giả là ai?
+ Câu chuyện nói đến ai?
+ Họ đã có phát minh gì?
+ Em học được điều gì ở họ?
- HS từng nhóm đọc truyện “Bill Gates”
- Đọc to truyện trong nhóm.(Có thể mỗi em đọc một đoạn).
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
- Nêu cảm nghĩ của mình ( Tấm gương tự tìm tòi, sáng tạo không biết mệt mỏi của ông Bill Gates.
- Lắng nghe.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc để theo dõi.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm đọc thêm truyện có cùng chủ đề trên (Anh em nhà wright)
CÂU HỎI TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1. Từ có 8 chữ cái nói về sự tìm ra cái có cống hiến lớn cho khoa học và loài người? (Phát minh).
2. Từ có 7 chữ cái chỉ môn học về vật gì, việc gì? ( Khoa học).
3. Từ có 8 chữ cái chỉ về một ý kiến mới cho công việc được tiến hành tốt hơn? (Sáng kiến).
4. Từ có 10 chữ cái chỉ về điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế? (Kinh nghiệm).
5. Từ có 6 chữ cái chỉ vật chở hành khách, hàng hoá bay trên bầu trời? 
 ( Máy bay).
6. Từ có 9 chữ cái chỉ công cụ phải có để các em học môn tin học? 
 ( Máy vi tính)
7. Từ có 8 chữ cái khả năng hiểu biết nhanh? (Thông minh)
.
 Soạn: 14/2/2019
 Giảng: 15/2/2019
Tiết 1 
Tốn
BÀI 64. CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO 
SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo - tiết 1)
	I. MỤC TIÊU
 - Em biết: Chia số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số trong trường hợp cĩ chữ số 0 ở thương.
 * Hs trên chuẩn: + Làm thêm bài tập trên phiếu
	 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3: Chơi trị chơi, Đọc và nĩi cho bạn nghe cách đặt tính rồi tính, Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở hoạt động 2
- Chốt lại cách thực hiện đặt tính rồi tính
* Bài tập dành cho hs trên chuẩn
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Chốt lại cách thực hiện đặt tính rồi tính
- Nhận xét tiết học
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Bạn học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhĩm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhĩm cùng thống nhất 
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
HĐ 3: Đặt tính rồi tính
4218 : 6 = 703; 
3224 : 4 = 806 
- Lắng nghe
* Hs thực hiện trên phiếu
 x × 8 = 2138 + 4318
x × 8 = 6456
 x = 6456 : 8
 x = 807
6 × x = 2418 × 3
6 × x = 7254
 x = 7254 : 6
 x = 1209
- Lắng nghe
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 23C: CHÚNG TA CÙNG XEM BIỂU DIỄN 
NGHỆ THUẬT! (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 
Tiếng Việt (TC)
ƠN: TẬP LÀM VĂN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ ............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Đáp án: 
	Buổi biểu diễn thu hút rất nhiều khán giả, các chỗ ngồi đều chật kín người. Mở đầu buổi biểu diễn, người dẫn chương trình xuất hiện gửi lời chào thân ái và lời giới thiệu chương trình tới khán giả. Cĩ rất nhiều những tiết mục hay, hấp dẫn. Nhưng em thích nhất tiết mục ảo thuật cưa đơi người để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Một cơ gái rất xinh đẹp bước vào trong hịm gỗ, cơ gái ấy tên là Thảo Hiền. Nhà ảo thuật tên là Lê Minh, chú ấy đĩng hịm vào rồi dùng một chiếc cưa thật sắc cưa hịm thành ba phần, người của cơ gái cũng bị cưa ra. Nhưng thật kì lạ, sau khi ghép cái hịm đĩ lại nhà ảo thuật phù phép làm cho cơ gái trở lại bình thường. Cơ duyên dáng bước ra ngồi trong tiếng reo hị và tràng pháo tay giịn giã của khán giả.
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ do trường (lớp) hoặc địa phương em tổ chức.
* Gợi ý : 
- Buổi biễu diễn văn nghệ được tổ chức ở đâu ? Vào lúc nào ? Do ai tổ chức ?
- Em cùng xem với những ai ?	
- Buổi diễn cĩ những tiết mục nào ? Các tiết mục đĩ do ai biểu diễn ?
- Em thích nhất tiết mục nào ? Vì sao ?
Tham khảo:
	Nhân kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, trường em tổ chức buổi liên hoan văn nghệ vào sáng mồng 3 tháng 2. Buổi biểu diễn cĩ các tiết mục hát, múa, độc tấu đàn oĩc-gan, ảo thuật thật sơi nổi và hấp dẫn. Các tiết mục hát múa được tất cả các khối lớp tham gia. Riêng các anh chị khối 4, 5 cịn biểu diễn nhạc cụ và ảo thuật. Tiết mục hợp xướng Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem đến cho tồn trường một niềm vui hào hứng. Em thích nhất tiết mục ảo thuật biến chiếc khăn tay thành con chim bồ câu trắng. Sau mỗi tiết mục biểu diễn, tiếng vỗ tay hoan nghênh lại vang dậy khắp sân trường.
Bài 3. Em hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ ............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ 
Tham khảo:
	Ngày 20-11 vừa qua, trường em lại tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Hơm ấy đúng 7h30 phút học sinh tồn trường đã cĩ mặt đơng đủ. Các cơ giáo thì mặc áo dài truyền thống Việt Nam. Cịn các bạn học sinh mặc bộ đồng phục trơng thật dễ thương. Đầu tiên thầy Hiệu trưởng lên phát biểu khai mạc. Tiếp theo là những tiết mục văn nghệ đặc sắc: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ và đàn vi-ơ-lơng. Tiết mục đàn vi-ơ-lơng của bạn Lân lớp em là hay nhất. Bạn chơi bài Mừng Giáng Sinh. Tiếng đàn nổi lên, lúc trầm lúc bổng cả trường em im lặng lắng nghe như bị thơi miên. Tiếng đàn vừa dứt những tràng vỗ tay vang lên. Cĩ những anh lớp năm cịn đứng dậy hơ to: “Chơi nữa đi!Chơi nữa đi!”
 Em vui lắm, em mong nhà trường tổ chức nhiều buổi biểu diễn như thế này nữa để chúng em cĩ cơ hội thể hiện tài năng nghệ thuật của mình.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 5
Sinh hoạt + Rèn KNS
CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN (tiết 1)
NHẬN XÉT TUẦN 23
I. MỤC TIÊU:
	- HS tự đánh giá việc quản lý thời gian của mình qua các hoạt động diễn ra thường ngày.
	- HS nhận thấy được những việc làm cĩ thể làm mất thời gian vơ ích. Từ đĩ biết cách quản lý thời gian một cách cĩ hiệu quả.
	 - Nhận xét các hoạt động trong tuần thơng qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
1. Bài tập 1
- GV tuyên dương những HS biết quản lý thời gian tốt, hướng cho các bạn khác cùng thực hiện theo.
? Làm thế nào để kẻ cắp khơng ăn cắp được thời gian của mình?
2. Bài tập 2
Liên hệ: em đã sử dụng thời gian trong học tập như thế nào?
? Vậy từ nay em sẽ quản lý thời gian ở lớp và ở nhà như thế nào để học tập đạt kết quả tốt.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Nhận xét tuần 23
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Khơng được ăn quà trong trường học, khơng vứt rác bừa bãi
- Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ
* Ban văn nghệ điều khiển: HS đọc bài thơ: Bĩc lịch
- Ghi tên bài
Hoạt động nhĩm
* Hoạt động 1: Hoạt động nào em thực hiện đúng giờ?
-HS tự hồn thành cá nhân BT1: Đánh dấu + vào những việc em đã thực hiện đúng giờ.
- Một số HS nêu trước lớp em thực hiện từng việc làm đĩ vào khoảng thời gian nào?
+ Lên thời gian biểu thực hiện hằng ngày.
* Hoạt động 2: Đọc truyện Thỏ và rùa chạy thi 
- 1 HS đọc to truyện đọc trước lớp.
- HS đọc trong nhĩm đơi. 
Thảo luận câu hỏi:Em cĩ nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của rùa và thỏ?
- HS tự liên hệ bản thân và nêu trước lớp.
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhĩm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
	Tiết 5
Sinh hoạt
RÈN KNS CHỦ ĐỀ 3
NHẬN XÉT TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Biết nhu cầu và sở thích, thĩi quen của mình
- Biết vận dụng vào tình huống cụ thể.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thơng qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
Chủ đề 3: Tơi là ai
1. Nhu cầu và sở thích của tơi
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
2. Thĩi quen của tơi
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
2. Nhận xét tuần 23.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Khơng được ăn quà trong trường học, khơng vứt rác bừa bãi
* Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trị chơi
- Ghi tên bài
Hoạt động cá nhân
- Ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống
- Ghi kết quả vào vở
- Đổi vở để kiểm tra
- Báo cáo kết quả
Hoạt động cá nhân
- Ghi thĩi quen trong học tập và sinh hoạt cá nhân vào vở
- Chia sẻ kết quả trong nhĩm
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhĩm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
	............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 8
HĐGD
CHƠI TRỊ CHƠI DÂN GIAN
 I. Mục tiêu
Giúp HS : 
- Biết chơi trị chơi bổ ích
- Qua trị chơi tăng thêm tình đồn kết, rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai
- Giữ gìn và phát huy trị chơi dân gian
 II. Chuẩn bị
- Câu hỏi
- Chuẩn bị : đá sạch, que thẩy, khăn, cầu
 III. Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện.
1. Thảo luận
- GV giúp HS hiểu trị chơi dân gian là những trị chơi cĩ từ lâu được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, chúng ta cần chơi thương xuyên để giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
- Kể tên một số trị chơi dân gian mà em biết
- Giới thiệu: rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ, mèo đuổi chuột, ơ ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, nhảy ơ, kéo co
 2. Chơi trị chơi
- YC các nhĩm chọn trị chơi và chơi
- Nhận xét, tuyên dương
- Hỏi: Em thích trị chơi nào? Trị chơi đĩ cĩ ích gì? 
 3. Đánh giá nhận xét
- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia chơi của học sinh
- Tuyên dương HS cĩ ý thức và tinh thần tham gia các hoạt động tốt
- Nhận xét tiết học. 
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp hát
- Ghi đầu bài.
*HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Kể tên các trị chơi
- Lắng nghe
*HĐ nhĩm
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- Các nhĩm trình bày trước lớp
*HĐ cả lớp
- Lắng nghe
...................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................... Tiết 7
 Tiếng Việt (TC)
ƠN LUYỆN 
I. MỤC TIÊU 
- Ơn cách viết đoạn văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật
* Học sinh trên chuẩn: Viết được câu văn cĩ hình ảnh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trị chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Tập kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem theo gợi ý.
- Y/C học sinh thgaor luận trả lời các câu hỏi trong vở BTNC tr 23
2. Dựa vào những điều vừa kể, viết một đoạn văn 5 – 7 câu về buổi biểu diễn đĩ
- YC HS viết vào vở
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi trị chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
*HĐ nhĩm
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
+ Buổi biểu diễn khai mạc lúc mấy giờ?
+ Trước khi lên biểu diễn cĩ ai lên nĩi lời khai mạc
+ Buổi biểu diễn cĩ những tiết mục gì? Do những ai biểu diễn?
+ Buổi biểu diễn kết thúc lúc mấy giờ?
+ Em thích nhất tiết mục gì?
- Báo cáo trước lớp
*HĐ cá nhân:
- Viết đoạn văn vào vở
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra 
- Báo cáo kết quả.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_23_ban_2_cot.doc