Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 (Bản 2 cột)

doc 28 trang vnen 30/04/2024 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 (Bản 2 cột)
TUẦN 24
 Soạn:17/2/2019
Giảng: thứ hai 18/2/2019
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI !
I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu câu chuyện Đối đáp với vua.
 - Nói về chủ đề nghệ thuật.
	* Hs trên chuẩn; Đọc diễn cảm một đoạn trong bài
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Kể tên 3 người em biết có tài năng về nghệ thuật...
- GV dựa vào những bức ảnh và chốt lại
2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện: Đối đáp với vua
- Gv đọc bài
Hỏi: Khi đọc câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào?
 - GV chốt lại cách đọc: Đoạn 1 – trang nghiêm; đoạn 2 – tinh nghịch; đoạn 3 – hồi hộp; đoạn 4 – đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục. Hai vế câu đối đọc cân đối, ngắt nhịp giống nhau: Nước trong leo lẻo/cá đớp cá. Trời nắng chang chang/người trói người.
 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Gọi hs báo cáo
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc mỗi hs 1 từ (câu)
5. Đọc đoạn
 Nhận xét cách đọc bài của hs
6. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
=>Cậu bé Cao Bá Quát có tài: thông minh, đối đáp giỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1; 2. Thảo luận trả lời câu hỏi
- Gọi hs báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
1. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
CH1: Cậu bé Cao Bá Quát gặp vua Minh Mạng ở Hồ Tây. Khi đó vua đến Hồ Tây ngắm cảnh.
CH2: Cậu gây ra chuyện ầm ĩ, náo động. Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
CH3: Vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu cho cậu có cơ hội chuộc tội, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Cậu bé đã đối lại câu đối của vua.
=> Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát.
2. Cao Bá Quát trong câu chuyện là một cậu bé thông minh có tài đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Gv chốt lại kiến thức tiết học
- Liên hệ bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN Cho lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
a. Hs đọc nối tiếp
b. HS đọc đoạn
- Hs khác nhận xét
* HĐ nhóm 
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Cậu bé Cao Bá Quát có tài đối đáp với vua
- Viết vào vở câu trả lời
* HĐ Nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
+ HĐ 1: 
- Gặp vua Minh mạng ngự giá ra Thăng Long, Vua đang ngắm cảnh ở hồ Tây
- Câu cởi hết quàn áo nhảy xuông hồ tắm...
- Vua ra vé đối.... cậu cũng đối lại luôn
+ HĐ 2: Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, hay chữ có tài đối đáp và rất có bản lĩnh.
* Ban học tập chia sẻ
- Yc các nhóm báo cáo tiến độ
+ Bạn đã đạt được mục tiêu bài học đưa ra chưa?
+ Qua bài học này bạn cảm nhận được điều gì?
- Lắng nghe
Tiết: 5
Toán
BÀI 64. CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO 
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo - tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 - Em biết: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 * Hs trên chuẩn: Làm thêm bài tập trên phiếu
	 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3, 4
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV hướng dẫn
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Bạn học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
1. a. Tính 505(dư 1); 405; 307.	 
 b. Tính rồi viết: 
1207 : 3 = 402 (dư 1); 
3027 : 5 = 605 (dư 2); 
 6317 : 7 = 902 (dư 3)
2. Giải các bài toán:
a, Đội đó đã sửa được số mét đường là:
2836 : 4 = 709(m)
Đội đó còn phải sửa số mét đường là:
2836 – 709 = 2127(m)
 Đáp số: 2127 m.
b, Cửa hàng đó đã bán số ki-lô-gam gạo là:
1827 : 3 = 609(kg)
Cửa hàng đó còn lại số ki-lô-gam gạo là:
1827 – 609 = 1218(kg)
 Đáp số: 1218(kg).
3. Tìm x:
a, x = 301 b, x = 405
* BHT chia sẻ,
- Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học 
- Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện
- Làm vào vở 
	Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong bài tập 
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc 
- Y/c các nhóm thi đọc
*Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài
- NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
*Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
*HĐ nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Đối đáp với vua
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
- Báo cáo trước lớp
*HĐ cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. Không
2. Tắm ngay giữa hồ
3. Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò
4. Vì mình bị quân nhà vua trói
*HĐ cả lớp
- Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Lắng nghe
- Đọc lại bài Đối đáp với vua cho người thân nghe.
 Soạn: 18/2/2019
 Giảng: thứ ba 19/2/2019
Tiết 1
Toán
BÀI 65. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. MỤC TIÊU
- Em làm quen với chữ số La Mã.
- Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI
	* Hs trên chuẩn: Làm thêm bài tập trên phiếu
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ1
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
Hướng dẫn hs nhận biết các chữ số La Mã :
VI có được khi ghép V với I ở bên phải, khi đó VI tương ứng với 5 + 1 = 6
IV có được khi ghép V với I ở bên trái , khi đó IV tương ứng với 5 – 1 = 4
- YC HS thực hiện HĐ3
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV hướng dẫn
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Bạn học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ cá nhân
- NT điều hành các bạn trong nhóm thực hiện
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Lấy ví dụ
* HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ yêu cầu
- Đọc cho bạn nghe các số viết bằng chữ số La Mã
- Chia sẻ trong nhóm, trước lớp.
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Báo cáo kết quả các hoạt động
1. a) 4 giờ ; b) 8 giờ 15 phút 
 c) 9 giờ 30 phút
3. Đúng ghi Đ sai ghi S
II : hai (Đ) VII : bảy (Đ)
IV : bốn (Đ) VIII : tám (Đ)
IIII : bốn (S) VIIII : chín (S)
VI : sáu(Đ) XII : mười hai (Đ)
* Hs làm bài 6 (BTNC tr 15)
- Lắng nghe
Tiết 2; 3 
Tiếng Việt
	BÀI 24 B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ?
	I. MỤC TIÊU
 - Kể lại câu chuyện Đối đáp với vua.
 - Củng cố cách viết chữ hoa R.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếngbắt đầu bằng s/x; từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. Nghe viết một đoạn văn.
 - Mở rộng vốn từ về nghệ thuật.
	* Hs trên chuẩn: Kể được câu chuyện theo lời của một nhân vật
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3. Thi nói tên môn nghệ thuật; Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện..; Mỗi em kể lần lượt từng đoạn câu chuyện.
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
1. Thi nói tên môn nghệ thuật.
VD: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hài, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn, 
2. Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Đối đáp với vua. (3 – 1 – 2 – 4)
3. Mỗi em kể lần lượt từng đoạn câu chuyện.
4. Thi kể giữa các nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kq 
- Gọi hs nx cách kể của bạn
- Nhận xét tuyên dương
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1, 2. Viết vào vở theo mẫu; Tìm các từ.
- YC HS thực hiện
- Nhận xét bài viết của hs
+ Phan Rang là tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
+ Câu ca dao: khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn đây đủ.
2.
- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi. (Sáo)
- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,  khéo léo của người và thú. (xiếc).
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn
 + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
 + Hãy đọc câu đối của Vua và vế đối lại của Ca Ba Quát?
 + Đọan văn có mấy câu? những chữ nào phải viết hoa? 
- YC HS viết từ khó ra nháp
- Đọc cho hs viết bài
4. Đổi bài để soát lỗi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
5. Thảo luận và cùng tìm từ ngữ
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
Tên môn nghệ thuật
Tên gọi những hoạt động nghệ thuật
Tên gọi người hoạt động nghệ thuật
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hài, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn, 
Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc, 
Diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, họa sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt, 
- Chốt lại kiến thức tiết học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN điều hành
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ từng hoạt động
- Dựa vào tranh, ảnh, Từng bạn nói theo yc và sắp xếp lại thứ tự tranh
- Kể lần lượt từng đoạn câu chuyện
- Báo cáo kq trong nhóm. NX cách kể chuyện của bạn 
HĐ1.Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, xiếc, ca nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học
HĐ2. Đoạn 1 – 3; Đoạn 2 – 1; 
 Đoạn 3 – 4; Đoạn 4 – 2
* HĐ cả lớp
- 2- 3 nhóm báo cáo
- Nhận xét nhóm bạn kể
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Nêu cách viết chữ R
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Lắng nghe
* HĐ cả lớp
- 1 hs đọc lại bài chính tả, kết hợp trả lời câu hỏi
- Viết một số từ khó ra nháp
- Viết vào vở
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kết quả trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
Đáp án
- Tên môn nghệi thuât: thơ ca, điện ảnh, kịc nói, tuồng, chèo, cải ]ơng, hài kịch, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, ca nhạc....
- Tên gọi những HĐ nghệ thuật: sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết kịch bản. biên kịch, ca hát, múa, làm xiếc, làm ảo thuật, vẽ, biểu diễn, quay phim, nặn tượng, đực tượng...
- Tên gọi ngươi HĐ nghệ thuật: Nhà văn, nhà thư, nhà soạn kịch, nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt, nhà ảo thuật, nhà biên đạo múa, hoạ sĩ, diễn viên....
* BHT chia sẻ
 - Yc các nhóm báo cáo tiến độ
- Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được.
- Lắng nghe
Tiết 4
TN&XH
BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận dạng và kể được tên một số rễ cây.
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của cây và lợi ích của một số rễ cây đối với đời sống con người.
- HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* trang 16
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
- YC HS thực hiện HĐ 3
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, chốt lại
- YC HS thực hiện HĐ 4
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét, chốt lại
Trưởng BVN cho lớp khởi động 
Cả lớp hát. 
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ cặp đôi
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả
HĐ1. Giới thiệu với bạn về cây mình sưu tầm được.
- Trả lời các câu hỏi gợi ý
HĐ2. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cây rau cải và cây hành
* HĐ cả lớp
- Tưởng tượng và trả lời câu hỏi
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu nhổ một cây ra khỏi đất
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cây không có rễ
* HĐ nhóm
- Thảo luận đọc thông tin trong thư viện và trả lời
- Báo cáo kết quả
- Những loài cây có rễ dùng để làm thuốc: nhân sâm, tam thất,...
- Những loài cây có rễ dùng để làm thức ăn cho con người và động vật: cà rốt, khoai, sắn, củ cải, củ đậu,...
* Ban học tập chia sẻ
- Có những loại rễ cây gì?
- Trong trồng trọt người ta thường làm gì để rễ cây có khả năng hút nước và muối khoáng tốt.
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số vận dụng vào giải toán
	* Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 5 ý b, c
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài học, tiết học
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Nhận xét chốt lại
*HS trên chuẩn thực hiện HĐ 5 ý b, c trang 12
B. Hoạt động ứng dụng
- BVN cho cả lớp hát một bài
- Thực hiện bước 2, 3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
 * HĐ cá nhân
- Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở
- Báo cáo trong nhóm, trước lớp
1. Đặt tính rồi tính
 921; 712 ;
 415 (dư 3) 708 (dư 4)
2. Tìm x
a. x × 5 = 2015 b. 7 × x = 3514
 x = 2015 : 5 x = 3514 : 7
 x = 403 x = 502
c. x × 8 = 2138 + 4318 
 x × 8 = 6456
 x = 6456 : 8 
 x = 807 
d. 6 × x = 2418 × 3
 6 × x = 7254
 x = 7254 : 6
 x = 1209
3. Giải bài toán 
Bài giải
Số gạo của hàng đã bán là:
1656 : 4 = 414 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 
1656 – 414 = 1242(kg)
 Đáp số: 1242 kg 
* HS làm vào vở
Ôn chia số có bố chữ số với số có một chữ số
	Tiết 7
Luyện Viết
BÀI 24. ÔN TẬP CHỮ Q HOA
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
 Soạn: 19/2/2019
 Giảng: thứ tư 20/2/2019
	Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 24 B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ ba)
	Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG 
	I. MỤC TIÊU
 - Đọc và hiểu bài Tiếng đàn.
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có dấu hỏi/ngã. Nghe – hiểu câu chuyện ngắn để kể lại.
 - Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu.
	* Hs trên chuẩn: + Nêu cảm nhận được về bài văn
 + Kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2,3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Xem tranh và trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi 1-2 nhóm báo cáo
- Nhận xét, chốt lại
2. Nghe thầy cô đọc 
- Đọc bài: Tiếng đàn
- Bài văn cần đọc với giọng ntn?
Chốt lại: Đọc nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng trẻo, khẽ chạm vào, phép lạ....
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc mỗi hs 1 từ (câu)
- YC HS thực hiện HĐ5, 6, 7. Đọc đoạn- Thảo luận và trả lời câu hỏi; Thi viết nhanh ý kiến của nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo kq
- Chốt lại cách đọc bài và câu trả lời của hs
6. Thảo luận trả lời câu hỏi:
a) Thủy nhận cây đàn vi – ô – lông lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. 
b) Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện: Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.)
7. Thi viết nhanh ý kiến của nhóm.
a) Các từ ngữ nào miêu tả tiếng đàn của Thủy: trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
b) Những nét đẹp của thiên nhiên khi có tiếng đàn của Thủy: 
- Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ.
- Chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.
=> Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hòa hợp với không gian thanh bình xung quanh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn? 
	Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,  đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
2.Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ hoạt động
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
Sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, so sánh, song song, sòng sọc, xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê dịch, xẻo thịt, xiết tay, xông lên, xúc đất, 
3. Nghe thầy cô kể chuyện Người bán quạt may mắn; Từng em kể kết hợp trả lời câu hỏi
- Bà lão buồn rầu vì quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật.	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- BVN điều hành lớp
- Ghi tên bài đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- Nt điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kết quả trong nhóm. 
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
 - 1-2 hs trả lời
- Lắng nghe
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
* HĐ cả lớp
a. Đọc nối tiếp từ ngữ
b. Đọc ngắt giọng 
- HS khác nhận xét
* HĐ nhóm 
- NT phân công các thành viên đọc và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đáp án 
HĐ6. 
- Thuỷ lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc
- Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vầng trán cô bé hơi tái đi, không những vậy tâm hồn Thuỷ dường như đang đắm mình theo bản nhạc, nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động
HĐ 7. Tiếng đàn của Thuỷ thể hiện: 
a) trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng của gian phòng
b) Hoa mười giờ: nở đỏ rực... ;Chim bồ câu: lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp 
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Viết bài vào phiếu
- Đổi phiếu cùng bạn để kiểm tra
* HĐ nhóm.
- NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kq trong nhóm
* HĐ cả lớp 
- Nghe thầy cô kể chuyện - 2-3 hs kể lại
- Dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi
+ Quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà nhịn ..
+ Để mọi người nhìn thấy chữ của ông sẽ mua quạt vì chứ của ông nổi tiếng là chữ viết đẹp
+ Ví nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
	Vương Hi Chi nổi tiếng là người viết chữ đẹp ở Trung Quốc thời xưa. Một lần, ông đang ngồi nghỉ mát dưới gốc cây thì một bà già bán quạt cũng đến nghỉ. Bà lão phàn nàn là quạt bán ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ.
	Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lẳng lặng lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào từng chiếc quạt. Bà lão tỉnh dậy, thấy cả gánh quạt trắng tinh của mình đã bị ông già kia bôi đen lem luốc. Bà tức giận, bắt đền ông. Ông già chỉ cười, không nói, rồi thu xếp bút mực ra đi.
	Nào ngờ, lúc quạt trắng thì không ai mua, giờ quạt bị bôi đen thì ai cũng cầm lên xem và mua ngay. Chỉ một loáng, gánh quạt đã bán hết. Rồi người mua mách nhau đến hỏi rất đông. Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng. Bà lão nghe mà tiếc nhẩn tiếc ngơ.
	Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến thế.
......................................................................................................................................
Tiết 4	
	Toán	
BÀI 65. LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (Tiết 2)
(Đã soạn ở thứ ba)
	Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ÔN: CHÍNH TẢ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; oc/ooc; dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	* Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Cuối xóm ai thầm thì 
Gánh rau ra chợ bán 
Gà con kêu trong ổ 
Đánh thức ông mặt trời 
Chú Mực ra sân phơi 
Chạy mấy vòng khởi động.
	Khi mặt trời chưa dậy
	Hoa còn thiếp trong sương 
	Khói bếp bay đầy vườn 
	Nội nấu cơm, nấu cám 
	Đàn trâu ra đồng sớm 
	Đội cả sương mà đi.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Điền vào chỗ trống s hoặc x :
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một ắc trời riêng đất này
óm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, ...ông đầy nắng chang.
Đáp án:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang
Bài 2. Điền vào những tiếng in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã :
	Chim én bận đi đâu
	Hôm nay về mơ hội
	Lượn bay như dân lối
	Ru mùa xuân cùng về.
	Co mọc xanh chân đê
	Rau xum xuê nương bai
	Cây cam vàng thêm trái
	Hoa khoe sắc nơi nơi.
Đáp án:
	Chim én bận đi đâu
	Hôm nay về mở hội
	Lượn bay như dẫn lối
	Ru mùa xuân cùng về.
	Cỏ mọc xanh chân đê
	Rau xum xuê nương bãi
	Cây cam vàng thêm trái
	Hoa khoe sắc nơi nơi.
Bài 3. Điền vào chỗ trống oc hoặc ooc :
Chiếc xe rơ – m nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác – c - đê ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần s có kẻ s nâu.
Đáp án: 
Chiếc xe rơ-moóc nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác-coọc-đê-ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần soóc có kẻ sọc nâu.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh viết lại những từ còn viết sai; 
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
......................................................................................................................................
 Soạn:20/2/2019
Giảng:thứ năm 21/2/2019
Tiết 2 
BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
	I. MỤC TIÊU
	Em biết:
 - Xem giờ chính xác đến từng phút.
 - Phân biệt được về thời gian (phân biệt thời điểm, khoảng thời gian) 
 - Xem giờ ở các đồng hồ(Cả mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã và đồng hồ điện tử).
	* Hs trên chuẩn: Làm thêm bài tập 4 tr 18 vở BTNC
	II. ĐỒ DÙNG
 - Mô hình đồng hồ, bộ đồ dùng toán lớp 3
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3. Cùng đọc bài tích tắc-tích tắc; Thảo luận để trả lời các câu hỏi; Đọc đồng hồ
- Chốt lại cách đọc đồng hồ theo hai cách.
4. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe.
- YC HS thực hiện
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4: QS các đồng hồ để trả lời câu hỏi; Vào buổi tối, buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian; Qs tranh để điền số thích hợp.
- GV củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV hướng dẫn
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Báo cáo kết quả trong nhóm cùng thống nhất kết quả
- Báo cáo trước lớp
HĐ 2:
+ Đồng hồ A: 6 giờ 20 phút
+ Đồng hồ B: 10 giờ 45 phút( 11giờ kém 15 phút)
+ Đồng hồ C: 7 giờ 50 phút hoặc 8 giờ kém 10 phút)
* HĐ cặp đôi
- Cùng đọc yc và thực hiện hỏi đáp cùng nhau
- Thống nhất kq trong nhóm và điền kết quả
- Báo cáo trong nhóm
6 giờ
7 giờ kém 15 phút
7 giờ 20 phút
10 giờ kém 5 phút
8 giờ 20 phút
g. 10 giờ. 
* Hs trên chuẩn: làm thêm bài tập 4 tr 18 vở BTNC
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
HĐ 1:
 a- e b-a c-b d-g e-d	g-c
HĐ 2 :
 a-1 c-2 b-3 d-4
HĐ 3: 
a. 7 giờ 3 phút
b. 7 giờ 20 phút
c. 5 giờ kém 10 phút
d. 5 giờ 15 phút
HĐ 4 :
a . ý d
b.ý c
* BHT chia sẻ
 - Các nhóm báo cáo tiến độ
- Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm
- Em trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và những việc em chưa thực 
- Lắng nghe 
Tiết 3 
Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được sự đa dạng về hình dạng, đội lớn, màu sắc của lá cây.
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của cây và lợi ích của lá cây đối với đời sống con người.
- HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ* trang 23
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Chúng em tìm hiểu về lá cây
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Tên lá cây
Màu sắc
K/thước
Hình dạng
Ví dụ: Lá tía tô
Một mặt xanh, một mặt tím
Nhỏ
Trái tim, mép răng cưa
Lá sen
Mặt trên xanh đậm, nhẵn bóng; mặt dưới xanh nhạt, nhám
To
Mép lá hơi uốn lượn, gân tỏa tròn, nổi rõ ở mặt dưới
Lá thông
Màu xanh
Nhỏ
Giống hình cái kim dài, nhọn
Lá tỏi
Màu xanh
Nhỏ
Giống dây ri băng, lá khá dài và nhọn ở đầu lá
lá xoài
Màu xanh
Nhỏ
lá dài, phiến lá thon cứng, gân lá xếp so le
Nhận xét: L lá cây có nhiều màu sắc, hình dạng, độ lớn khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết vẫn là màu vàng và lá có kích thước không quá lớn.
2. Quan sát trả lời
- YC HS thực hiện
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
 Lá cây gồm cuống lá, gân lá, phiến lá
3. Quan sát hình 3 trả lời
- YC HS thực hiện quan sát hình 3
- Gọi trả lời
- Nhận xét, chốt lại
a. Qúa trình quang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. Khi đó, lá cây hút khí các-bô-níc (CO2) và nhả khí ô-xi (O2).
b. Qúa trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. Khi đó, lá cây hút khí ô-xi (O2) và nhả khí các-bô-níc (CO2).
c. Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp, lá cây còn có chức năng: thoát hơi nước.
4, 5. Liên hệ thực tế; đọc và trả lời
- YC HS thực hiện 
- Gọi trả lời
- Nhận xét, chốt lại
a. Gia đình em đã sử dụng lá cây để:
Chế biến thức ăn
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thức ăn cho động vật
Làm vật dụng trong gia đình
b. Ngoài những công dụng trên, lá cây còn được sử dụng để làm những việc như: gói bánh, lợp nhà, làm đồ chơi cho trẻ con....
Trưởng BVN cho lớp khởi động 
Cả lớp hát. 
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhóm
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả
- Nhóm khác nhận xét
* HĐ cặp đôi
- Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp
* HĐ cả lớp
- Quan sát hình 3 trả lời
- Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời
- Quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm
* HĐ cá nhân
- Trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Ghi câu trả lời và vở.
Tiết 5
 Toán (TC)
ÔN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
	I. MỤC TIÊU:
Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về số La Mã; xem đồng hồ.
* HS trên chuẩn làm thêm bài tập 4.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Bài 2. 
VII
V
IV
IX
XI
XXI
7
10
6
20
Kết quả:
VII
V
X
IV
VI
IX
XI
XX
XXI
7
5
10
4
6
9
11
20
21
Bài 3. 
Bài 4. 
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 6
 Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	I. MỤC TIÊU
 - Củng cố nhận biết các bộ môn nghệ thuật,
 - Viết đúng từ ngữ chứa tiếngbắt đầu bằng s/x; từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. 
	* Khuyến khích hs mở rộng vốn từ về nghệ thuật, viết những điều em biết về các môn nghệ thuật (bài 2* tr 36)
 II. ĐỒ DÙNG
 - Vở BTTH (36 - 38)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Nghe Gv giới thiệu bài học yc hs thực hiện B2, 3
A. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1. Viết tên 3-5 môn nghệ thuật mà em biết
- Gv nhận xét bổ sung
2 . Tìm từ thích hợp với nghĩa đã cho..
3. Tìm từ ngữ cần điền vào bảng đưới đây
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại.
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học, cho các bạn chơi theo hướng dẫn
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học
- Dựa vào gợi ý làm bài vào vở
- Báo cáo kq trong nhóm. 
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở TH
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. Nếu k thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe.
- Đại diện báo cáo kết quả
*HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở khi đã hoàn thành bài báo cáo kq với cô giáo 
* BHT chia sẻ
- Trao đổi với bạn và thầy cô giáo về những việc em đã làm và việc em chưa thực hiện được.
 Soạn: 21/2/2019
 Giảng: thứ sáu 22/2/2019
Tiết 1 
Toán
BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ năm)
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 
Tiếng Việt (TC)
ÔN: TẬP LÀM VĂN
	I. MỤC TIÊU:
Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nghe kể “Người bán quạt may mắn”.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn theo gợi ý:
1. Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
2.Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
3. Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Đáp án: 
1. Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà có cơm ăn.
2. Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua quạt.
3. Mọi người đua nhau đến mua quạt vì mọi người nhân ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Bài 2. Viết một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được đọc hoặc 
được nghe.
* Gợi ý :
- Câu chuyện vui đó có tên là gì ? (Có thể chọn câu chuyện vui em đã được nghe thầy (cô) kể ở lớp 3 như: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác,).
- Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
- Kết thúc câu chuyện ra sao?
Tham khảo:
Dại gì mà đổi
Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm.
Một hôm mẹ dọa sẽ đổi cậu để lấy một ngoan về nuôi. Cậu bé nói:
Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu :
- Mẹ ngạc nhiên, hỏi:
- Vì sao thế?
- Cậu bé trả lời:
- Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con nghịch ngợm đâu mẹ ạ!
Bài 3. Em hãy kể lại câu chuyện liên quan đến 2 bức tranh sau:
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 5
Sinh hoạt + Rèn KNS
CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN (tiết 2)
NHẬN XÉT TUẦN 24
I. MỤC TIÊU:
	- HS lập được thời gian biểu trong ngày của mình. Lên kế hoạch thực hiện đúng theo thời gian biểu.
	- HS có kỹ năng quản lý thời gian tốt trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học Kĩ năng sống
1. Bài tập 3
- GV cùng HS đánh giá và bổ sung để có một thờì gian biểu hợp lý cho một ngày học trong tuần của mỗi HS.
2. Bài tập 4
- Ghi nhớ: ( Vở BT) gọi 1 số HS đọc.
Liên hệ: em đã sử dụng thời gian trong học tập như thế nào?
? Vậy từ nay em sẽ quản lý thời gian ở lớp và ở nhà như thế nào để học tập đạt kết quả tốt.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Nhận xét tuần 24
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
- Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ
* Ban văn nghệ điều khiển: HS đọc bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi.
- Ghi tên bài
Hoạt động nhóm
Hoạt động 1: Thời gian biểu của em.
- HS chia sẻ kinh nghiệm lập thời gian biểu của mình trong nhóm 4.
( HS trong nhóm lắng nghe đánh giá thời gian biểu của bạn xem có hợp lý không? Nếu chưa hợp lý hãy giúp bạn chỉnh sửa lại.)
- Mỗi nhóm sẽ báo cáo trước lớp 1 thời gian biểu mà cả nhóm đồng ý là hợp lý nhất.
* Hoạt động 2: Lên kế hoạch thực hiện thời gian biểu cho 5 ngày học trong tuần.
- HS tự lên kế hoạch thực hiện thời gian biểu cho 5 ngày ( yêu cầu phần 2 Bt 4)
- HS báo cáo điểm thực hiện trước lớp vào tuần sau.
1 số HS đọc ghi nhớ.
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT CHỦ ĐỀ 5
NHẬN XÉT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi bộ đến trường an toàn.
- Hiểu được các hành vi tham gia giao thông an toàn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an toàn giao thông
Chủ đề 5: Đường đi bộ an toàn đến trường
Bài tập 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 2: Ai có hành vi an toàn
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
2. Nhận xét tuần 24.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
* Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
Hoạt động cặp đôi
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Báo cáo kết quả
Hoạt động nhóm
- Quan sát tranh, thảo luận và nhận xét hình vi tham gia giao thông trong tranh
- Báo cáo kết quả.
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 8
HĐGD
TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI QUỐC KHÁNH 
I. Mục tiêu :
- Giúp Hs có kiến thức về lễ hội Quốc Khánh – Tràng Định 
- Biết trong ngày hội có mấy phần , gồm các trò chơi gì ?
II. Chuẩn bị 	
- Một số hình ảnh về lễ hội 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Khởi động
- Ban văn nghệ lên điều hành
2. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
A. Hoạt động thực hành 
1. Quan sát tranh 
- GV nhận xét chốt lại 
2. Thảo luận trả lời
- Hội Quốc Khánh diễn ra vào thời gian nào ? (21 tháng riêng) 
- Hội gồm mấy phần ? ( Lễ , Hội )
- Lễ hội gồm những trò chơi gì ? ( kéo co, nhảy bao, tung còn, cờ người ,)
- GV nhận xét chốt Kq đúng 
3. HĐ kết thúc 
- Em học được những kiến thức nào ?
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương học sinh tích cực tham gia các hoạt động
- HĐ Cặp đôi
- Thảo luận và nêu nội dung tranh
 - Báo cáo kết quả
- Nhận xét câu trả lời của bạn 
 HĐ nhóm
- Thảo luận trả lời câu hỏi 
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét câu trả lời cảu nhóm bạn 
Chia sẻ bài học 
BHT nêu câu hỏi
- Nhóm bạn đã hoàn thành mục tiêu của bài chưa ?
- Nhóm bạn đã hoàn thành các hoạt động chưa?
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_24_ban_2_cot.doc