Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng

doc 22 trang vnen 17/05/2024 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 24 - Nguyễn Thị Phượng
TUẦN 24
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ
(GV chuyên trách)
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI ! (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- TBVN cho lớp khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Kể tên 3 người em biết có tài năng về nghệ thuật.
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc nối tiếp đoạn.
6. Củng cố
- Quan sát hướng dẫn thực hiện
- GV đọc câu chuyện
- GV lắng nghe, chia sẻ.
- GV hướng dẫn đọc 
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
+ HĐ nhóm kể tên 3 người có tài năng về nghệ thuật.
- Lớp lắng nghe gv đọc
+ HĐ cặp đôi thay nhau đọc từ và giải nghĩa
+ HĐ cả lớp lắng nghe và đọc theo
+ Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI! (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cá nhân
Bài 6: Theo em cậu bé Cao Bá Quát có tài gì? viết câu trả lời của em vào vở.
B. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Bài 2: Mỗi em nói một câu trả lời cho câu hỏi
*. Hoạt động ứng dụng.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu
- Trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Hs trả lời và viết câu trả lời vào vở
+ Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+ Trả lời câu hỏi và chia sẻ hoạt động trước lớp.
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
BÀI 64: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( TIẾP THEO) - (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động	
2. Kiểm tra việc ôn bài
Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Tính
Bài 2: Giải các bài toán
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Tính nhẩm
*. Hoạt động ứng dụng.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
- hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học.
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hiện tính.
+ Thực hành giải toán và chữa
- Tìm x và kiểm tra chéo
+ HĐ cá nhân tính nhẩm
+ Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. CÂU NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Đọc hiểu câu chuyện thần đồng âm nhạc, biết nhận xét về những khả năng đặc biệt của con người
- Đặt và trả lời được câu hỏi Như thế nào?
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 3(trang 29) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
Bài 4 (trang 30): Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
5. Củng cố
- Gv quan sát nhận xét về câu trả lời
- Quan sát nhận xét câu trả lời
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
+ Hoạt động cá nhân đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Thực hành đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Toán+
ÔN TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm số bị chia, giải được bài toán có hai phép tính
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
4. Các hoạt động cơ bản
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1 (trang 29): Em và bạn cùng đặt tính rồi tính
Bài 2 (trang 29): Em và bạn cùng đặt tính rồi tính
Bài 3 (trang 29): Em và bạn cùng điền số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4 (trang 30): Em và bạn cùng đặt tính rồi tính
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt tính và tính
- Quan sát và nhận xét
- GV lắng nghe, chia sẻ
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- GV hd nêu mục tiêu
+ Làm bài cặp đôi và chia sẻ kết quả
- Thực hiện yêu cầu và nhận xét
- Làm bài và nhận xét bổ sung ý kiến
- Thực hiện đặt tính và ghi kết quả 
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Âm nhạc)
ÔN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC. TẬP BIỂU DIỄN
I. Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca của các bài hát đã học. 
- GD học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài + nêu mục tiêu.
3. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động chung cả lớp: Giới thiệu lại các bài hát đã học
*Hoạt động nhóm: Nghe hát lại các bài hát và hát theo
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
4. Củng cố:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài
- GV nêu mục tiêu
- Giới thiệu về tác giả, tên bài hát đã học
- HD nghe các bài hát và thực hành hát theo
- Quan sát hướng dẫn
- Tiết học vừa rồi giúp chúng ta biết điều gì?
-1 HS đại diện ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 1 HS nêu lại tên bài.
- HS lắng nghe
- HS nghe lại các bài hát và luyện hát theo 
- Thực hành hát kết hợp biểu diễn phụ họa
- HS nêu kiến thức cần đạt.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO? (Tiết 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Thi nói tên môn nghệ thuật.
Bài 2: Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Đối đáp với vua.
Bài 3: Kể lần lượt từng đoạn câu chuyện.
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn và chữa bài
- Hướng dẫn và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Hội ý thực hiện theo lô gô
+ HĐ nhóm thi nói tên cácc môn nghệ thuật
+ Thực hành sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện trong nhóm.
+ HĐ nhóm thực hành kể từng đoạn câu chuyện
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Chơi trò chơi “Cách viết số của người La Mã”
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe hướng dẫn
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã 
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Trợ giúp và nhận xét đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Chơi trò chơi trong nhóm
+ HĐ cả lớp lắng nghe hướng dẫn
+ HĐ cặp đôi đọc và viết số La Mã
- Chia sẻ trước lớp
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Thi kể chuyện giữa các nhóm.
B. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết vào vở theo mẫu
Bài 2: Thi tìm các tiếng.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp đánh giá
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ.
- Hướng dẫn tìm tiếng
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cả lớp thực hành thi kể giữa các nhóm
+ HĐ cá nhân viết vở theo mẫu
- Thi tìm các tiếng
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn thực hành
- GV cho HS nêu lại quy trình đan nong đôi
- GV mời 2 HS lên trước lớp thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm
Lưu ý: Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lượt sau: đan so le
- Cho HS thực hiện
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- HS theo dõi, trình bày lại cách làm
B1: Kẻ, cắt các nan
B2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa.
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- 2 HS thực hiện trước lớp
- Thực hiện theo cặp
- Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN CHÍNH TẢ. NHÂN HÓA
I. Mục tiêu: 
- Tìm được các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ đoạn văn. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cặp đôi
Bài 5 (trang 31): Cùng đọc mẩu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi
Bài 6 (trang 32) Em và bạn cùng làm bài
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi
- GV lắng nghe, chia sẻ
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
- Đọc truyện và trả lời và nhận xét
- Làm bài. Nhận xét bổ sung ý kiến
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
 I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Chuẩn bị: còi, dây
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B. Phần cơ bản:
1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
2.Trò chơi: “Ném trúng đích”
- GV giải thích trò chơi, nêu cách 
- Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV làm trọng tài.
3. Củng cố:
- Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
- Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ
- GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh.
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có).
- Đội hình chơi:
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động.
- HS chú ý lắng nghe nhận xét
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống)
CHỦ ĐỀ 3: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS tham gia chơi nhiệt tình, hào hứng.
- Rút ra bài học cho bản thân khi tham gia giao thông.
- Giáo dục HS biết tôn trọng luật lệ giao thông và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trò chơi đóng vai tham gia giao thông an toàn. 
- Gv yêu cầu 4 HS đứng 4 góc cầm biển xanh, đỏ, vàng làm theo tín hiệu.
- Các em còn lại đi bộ theo tín hiệu đèn.
- Giáo viên là người chỉ huy đèn.
- Yêu cầu HS thay phiên nhau làm đèn tín hiệu.
- GV cùng HS nhận xét.
- Em học được gì qua trò chơi này?
Tổng kết bài: Em cần tôn trọng luật lệ giao thông và nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện.
Dặn dò: Về nhà em hãy thực hiện tốt khi tham gia giao thông
- Hoạt động cả lớp theo yêu cầu của GV
- Nhận xét đánh giá
- Nhiều HS trả lời.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Hoạt động cặp đôi
Bài 2: Hai bạn đố nhau
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 4: Dùng que tính xếp các số dưới đây bằng chữ số La Mã
Bài 5: Dùng que tính thực hiện theo yêu cầu.
*. Hoạt động ứng dụng
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn và nhận xét
- Trợ giúp và đánh giá
- Gv hướng dẫn thực hành
- Theo dõi và trợ giúp
- Hướng dẫn hs HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH Toán, que tính.
+ HĐ cá nhân trả lời và kiểm tra chéo
+Thực hành đố bạn theo cặp
+Ghi đúng sai và nhận xét đánh giá
+Dùng que tính thực hiện yêu cầu
- HĐ cặp đôi dùng que tính thực hiện
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Nghe - viết đoạn văn trong bài: Đối đáp với vua.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 4: Đổi bài viết cho bạn để soát và sửa lỗi.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Thảo luận và cùng tìm từ ngữ
*. Hoạt động ứng dụng
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết.
- Quan sát nhận xét
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Hs lắng nghe gv đọc và viết vào vở
- Kiểm tra chéo vở và soát lỗi
+ Thảo luận nhóm cùng tìm từ ngữ
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 19: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIÊT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1.Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.	
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Giới thiệu bạn bè về cây em vẽ hoặc sưu tầm được,
Bài 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa rễ cây rau cải và rễ cây hành.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Hãy tưởng tượng
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Đọc thông tin về các loài cây trong thư viện.
*. Hoạt động ứng dụng
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn nhận xét
- Quan sát hướng dẫn
- GV trợ giúp đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi giới thiệu với bạn về cây em vẽ hoặc sưu tầm
+ Hs thực hành tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa các rễ cây
- Cả lớp thực hiện yêu cầu và báo cáo
+ HĐ nhóm đọc thông tin và chia sẻ
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác 
*KNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?
+ Thế nào là tôn trọng đám tang?
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1
Bài 4: Xử lý tình huống 
- Chia nhóm, phát phiếu giao vịêc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 trong các tình huống ở bài tập 4. 
khuyên ngăn các bạn.
Hoạt động 2 :
Bài 5. Trò chơi nên và không nên 
- Chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi: Trong 5 phút các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột nên - không nên Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
* Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là 1 biểu hiện của nếp sống văn hoá
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học. 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
+ 1, 2 HS trả lời. 
+ 1, 2 HS trả lời và nhận xét. 
- Thảo luận N4 đại diện nhóm nêu ý kiến
- Tình huống a: Không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể em nên đi cùng với bạn 1 đoạn đường
- Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
- Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
- Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
- Nhận giấy bút
- Tiến hành trò chơi theo nhóm 
- Lớp NX, đánh giá công việc của mỗi nhóm 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5+6: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Tiết 7: Toán+
ÔN NHÂN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện đúng phép nhân chia số có bốn chữ số với số có một chữ số và áp dụng giải các bài tập
 III. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 30): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 6 (trang 30): Tìm x
Bài 7 (trang 31): Tìm x
Bài 8 (trang 31): Giải bài toán
5. Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Quan sát đánh giá
-Gv y/c nêu mục tiêu
+ TBVN điều khiển lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hiện tính và khoanh vào đáp án đúng
- Thực hiện tìm x và chữa
- Xác định yêu cầu và nêu cách tìm x
- Phân tích bài toán và trình bày bài giải
- Nêu mục tiêu cần đạt
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc đoạn nối tiếp
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- Lắng nghe, trợ giúp.
- GV đọc bài
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá
- GV hướng dẫn cách đọc bài
- Lắng nghe và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV.
+ HĐ nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cả lớp lắng nghe 
+ HĐ cặp đôi thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
+ Cả lớp nghe gv hướng dẫn cách đọc
+ Đọc nối tiếp trong nhóm
- Nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Cùng đọc bài: “Tích tắc – tích tắc”
Bài 2: Thảo luận để trả lời câu hỏi
Bài 3: Quan sát mỗi đồng hồ rồi đọc giờ phút.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 4: Quan sát tranh và nói cho nhau nghe nội dung tranh.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Gv trợ giúp và đánh giá
- Hướng dẫn thực hiện và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
+TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+Đọc bài trong nhóm và báo cáo
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Quan sát đồng hồ và đọc theo nhóm
+ Quan sát tranh và nói cho nhau nghe nội dung
- Chia sẻ trước lớp kết quả các hoạt động 
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động nhóm
Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi
Bài 7: Thi viết nhanh ý kiến của nhóm.
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Thực hiện yêu cầu trên phiếu bài tập.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Giáo viên lắng nghe, trợ giúp.
- Hướng dẫn và đánh giá
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Thi viết nhanh theo nhóm
- Làm bài trên phiếu bài tập và chia sẻ
- Nêu lại mục tiêu bài học.
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
CỬA HÀNG GỐM SỨ (TIẾT 1)
	(Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Em hãy quan sát hình 10.1 thảo luận để tìm các vật dụng gốm sứ
- Nêu tên các đồ vật bằng gốm sứ trong hình?
- Mô tả hình dáng và kể tên mỗi đồ vật?
+ Nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật?
- GV nêu ghi nhớ: 
+ Các kiẻu đồ gốm sứ có kiểu dáng đa dạng thường là đối xứng
- Các họa tiết trang trí trên đồ gốm sứ thường có đường nét, màu sắc đẹp và phong phú như hoa lá, con vật, cảnh vật....
- HS quan sát hình và lần lượt trả lời
- Nhận xét bổ sung ý kiến
- Lắng nghe tóm tắt
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2 để nhận biết cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ
- Cách nặn tạo dáng, trang trí đồ vật;
+ Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, trang trí họa tiết và vẽ màu
+ Tạo dáng bằng đất nặn
+ Chọn màu sắc theo ý thích
+ Tạo dáng chi tiết các bộ phận
+ Tạo các họa tiết và trang trí
- Tham khảo các sản phẩm hình 10.3 để có thêm ý tưởng tạo hình cho sản phẩm
- HS quan sát lần lượt các tranh để tham khảo cách thực hiện theo nhóm
- Trả lời các câu hỏi của GV
GV chốt kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Em hãy tạo dáng và trang trí một đồ vật mà em thích như chậu hoa, ấm trà, bát có thể lựa chọn theo các cách
- Vẽ nặn sản phẩm cá nhân
- Theo dõi, bổ trợ cho HS
- HS thực hành cá nhân để tạo kho hình ảnh
- Tự lựa chọn hình vẽ
3. Củng cố, dặn dò
- Tiểu nhận xét đánh giá giờ học
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật +
THỰC HÀNH: CỬA HÀNG GỐM SỨ
I. Mục tiêu
- HS nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đũa
- Nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đũa
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình
II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ,...
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu hs quan sát hình 10.1 và thảo luận để nêu tên các vật dụng bằng gốm sứ. Miêu tả hình dáng và gọi tên mỗi đồ vật?
+ Yêu cầu hs nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật?
- GV nêu kết kuận
- HS quan sát hình và lần lượt trả lời
- Nhận xét bổ sung ý kiến
- Lắng nghe tóm tắt
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Hướng dẫn hs quan sát lại hình 10.2 để nắm chắc cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ
- Gv nêu lại cách nặn tạo dáng, trang trí đồ vật
+ Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, trang trí họa tiết và vẽ màu
+ Tạo dáng bằng đất nặn
+ Nếu không có đất màu có thể dùng đất sét
+ Tạo dáng các bộ phận rồi ghép lại hoặc nặn tạo dáng liền một khối đất nguyên
+ Tạo các họa tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp có thể đắp nổi họa tiết hoặc khắc nét chỉnh hình chìm
- HS quan sát lần lượt các tranh để tham khảo cách thực hiện theo nhóm
- Trả lời các câu hỏi của GV
GV chốt kiến thức cần ghi nhớ
- Yêu cầu hs thực hành cá nhân
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và dặn dò bài sau
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
 BÀI 20: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Chúng em cùng tìm hiểu về lá cây.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 2: Quan sát và trả lời
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* Hoạt động cá nhân
Bài 4: Liên hệ thực tế.
Bài 5: Đọc và trả lời
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn thực hiện
- GV trợ giúp và đánh giá
- Lắng nghe và nhận xét
- Hướng dẫn và trợ giúp
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH, phiếu bài tập nhóm, một số lá cây
+ HĐ nhóm thảo luận tìm hiểu lá cây
+Quan sát trả lời theo cặp
+ HĐ cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi
+ HĐ cá nhân thực hành liên hệ thực tế
+ Đọc và trả lời, chia sẻ trước lớp
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Ngoài giờ lên lớp
TỔ CHỨC CHO HỌC SINH CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian nhằm rèn luyện sức khỏe, kĩ năng vận động, xử lý tình huống, phản xạ nhanh nhẹn...
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
- Gv nêu tên các trò chơi đã được chơi trong giờ trước:
Trời, Đất, Nước
Chim đầu đàn
- Hỏi HS để HS nêu lại cách chơi, ý nghĩa của trò chơi.
- Gv nhắc lại cách chơi.
- Cho HS lựa chọn trò chơi và chia làm hai nhóm chơi chơi hai trò chơi mà mình thích.
- GV quan sát, hướng dẫn các em.
- Kết thúc trò chơi, cho HS nêu cảm giác của mình sau khi được chơi.
- HS nghe
- HS trả lời: 
1. Trò Trời, Đất, Nước:
- Cách chơi: Quản trò nói: “Trời” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim”. Quản trò nói “Nước” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cá”. Quản trò nói “Đất” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cây”. Ngược lại quản trò nói “Chim” thì người được chỉ phải nói là “Trời”... Cứ như thế, nhanh dần tốc độ của trò chơi sẽ có bạn nhầm, nhưng bạn đó sẽ phải làm các động tác bay, bơi cho tập thể xem.
- Ý nghĩa: Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng   
2. Trò: Chim đầu đàn
- Cách chơi: Quản trò ra lệnh để  bạn  bịt mắt bỏ khăn và tìm “Chim đầu đàn”. “Chim đầu đàn” kín đáo, khéo léo làm các động tác: Vỗ tay, vẫy tay, nhảy tại chỗ, ngồi xuống... Các bạn khác cũng nhanh nhẹn làm theo. Nếu bạn quan sát phát hiện được người khởi xướng các động tác tức là: “Chim đầu đàn” thì bạn  đóng chim đầu đàn bị bịt mắt và trò chơi tiếp tục.
- Ý nghĩa: Rèn luyện cho học sinh tính linh hoạt, óc quan sát và phán đoán.  
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 66: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾT 2)
Tên hoạt động
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Quan sát đồng hồ và TLCH: 
Bài 2: Tìm hai đồng hồ chỉ cùng thời gian.
Bài 3: Quan sát tranh để điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Khoanh vào đáp án đúng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (Thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Gv trợ giúp đánh giá
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu
- Gv quan sát và trợ giúp
- GV yêu cầu nêu mục tiêu bài học
+ TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Ban thư viện lấy đồ dùng: HDH Toán.
+ HĐ cá nhân quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi.
+ Thực hiện yêu cầu cá nhân. 
+ HĐ cá nhân quan sát tranh để điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Thực hành khoanh đáp án đúng 
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 24C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Thi tìm nhanh những từ ngữ chỉ hoạt động.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Nghe thầy cô kể câu chuyện Người bán quạt may mắn.
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Từng em kể lại câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý.
*. HĐ ứng dụng.
5. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ
- Gv kể câu chuyện Người bán quạt may mắn
- GV trợ giúp và đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm thi tìm từ nhanh
+ HĐ cả lớp lắng nghe gv kể chuyện.
+ Kể lại câu chuyện theo nhóm
- Chia sẻ các nhiệm vụ
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI: 
“NÉM TRÚNG ĐÍCH”
 I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Chuẩn bị: còi, dây
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - Kiểm tra sĩ số: 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
B. Phần cơ bản:
1. Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
2.Trò chơi: “Ném trúng đích”
- GV giải thích trò chơi, nêu cách 
- Tổ chưc HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV làm trọng tài.
3. Củng cố:
- Thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
- Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ
- GV phân tích,làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh.
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS (nếu có).
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động.
- HS chú ý lắng nghe nhận xét
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiết 7: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- Kiểm điểm tổng kết và nhận xét về các hoạt động của các ban và của HĐTQ trong tuần học vừa qua.
- Kiểm điểm tình hình lớp về các hoạt động: học tập, nề nếp chấp hành nội quy
- Vui văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
+. Gv giới thiệu mục tiêu tiết học và gọi CTHĐTQ lên điều khiển tiết sinh hoạt.
+. Sơ kết tuần 24
1. CTHĐTQ nhận xét chung về mọi mặt diễn ra trong tuần vừa qua
a. Ưu điểm: 
- Nề nếp:................................................................................................................... 
- Học tập: .................................................................................................................
- Vệ sinh......................................................................
b) Hạn chế: ......................................................................................................
2. Phương hướng kế hoạch trong tuần tới
- Yêu cầu các ban họp trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần
- Thực hiện tốt mọi nề nếp ra vào lớp, xếp hàng đầu giờ, truy bài đúng quy định
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở cho sạch đẹp.
- Tích cực hoạt động nhóm, phát biểu xây dựng bài.
- CTHĐTQ nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổban, nhóm hoặc cá nhân
3. Vui văn nghệ: 
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_24_nguyen_thi_phuong.doc