Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 26 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 26 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 26 (Bản 2 cột)
TUẦN 26 Soạn:03/3/2019 Giảng: thứ hai 04/3/2019 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG GÌ VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu -Đọc và hiểu câu chuyện Sự tích lễ Hội Chử Đồng Tử -Nói những điều em biết một số ngày hội truyền thống ở nước ta. * HS trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện B2,3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Kể lại việc em đã làm chuẩn bị đón tết - YC HS thực hiện - Gọi các nhóm báo cáo - GV dựa vào những bức ảnh và chốt lại 2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Đọc bài - Câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào? - Chốt lại: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp vời nội dung từng đoạn - Đoạn 1: chậm, trầm - Đoạn 2: Hơi nhanh, nhấn giọng từ thể hiện sự hoảng hốt - Đoạn 3, 4: thong thả, nghiêm trang thể hiện sự kính thành 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - YC HS thực hiện 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ, đọc câu - YC HS đọc 5, 6. Đọc đoạn - Thảo luận và trả lời câu hỏi - YC HS thực hiện - Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả - Chốt lại cách đọc bài và phần trả lời câu hỏi của hs Chi tiết cho thấy Chử Đồng Tử là người con có hiếu với cha: Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thảo luận trả lời câu hỏi - Viết câu trả lời cho câu hỏi 3 - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo - Chốt lại các câu trả lời của hs CH1: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra: Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. ? Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? CH2: Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. CH3: Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. 2. Thi đọc giữa các nhóm - Nêu yêu cầu các nhóm thi đọc - Nhận xét các nhom đọc, tuyên dương HS đọc tốt, nhóm đọc tốt - Gv chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học ? Câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử nói về điều gì? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn hs thực hiện - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Ghi têm bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc * HĐ cả lớp - Đọc nối tiếp mỗi em một từ - Đọc câu: 2, 3 hs đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài - HS khác nx cách đọc của bạn * HĐ nhóm - NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, - Từng bạn đọc bài theo yc - NT điều hành các thành viên trong nhóm mình cùng thi đọc - Báo cáo kết quả - HĐ 6: Đáp án: + Chử Đồng Tử là người con có hiếu với cha. + Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. * HĐ Nhóm - cá nhân - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Đáp án: + Chử Đồng Tử đang mò cá dưới sông. Khi thấy thuyền đến đã bới cát phủ lên mình nằm xuống. Công chúa thấy. - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc, ăn mừng và kết duyên cùng chàng. + Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải + Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội tưởng nhớ ông. * HĐ cả lớp - Đại diện các nhóm đọc bài mỗi em một đoạn - 1-2 hs đọc toàn bài - Lắng nghe - Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. Tiết: 5 Toán BÀI 70: TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu - Em nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng. - Bước đầu biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi tiền với các tờ giấy bạc đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. * Hs trên chuẩn: Liên hệ việc sử dụng tiền trong cuộc sống hàng ngày II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Quan sát tranh rồi thực hiện các hoạt động. - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại - YC HS thực hiện HĐ2, 3, 4. - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - GV củng cố lại kiến thức bài học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu - BHT chia sẻ mục tiêu * HĐ cặp đôi - Quan sát tranh và thực hiện hỏi đáp - Báo cáo trong nhóm + Đồ vật ít tiền nhất: bóng bay + Đồ vật nhiều tiền nhất: Lọ hoa + Mua 1 lược 1bút chì: 5500 đồng 8700 – 5800 = 2900 đồng * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở - TK tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo kết quả 2. A: 6200 đồng C. 4000 đồng B: 8400 4000đồng D. 15000 đồng 3. a. Lấy 3 tờ 1000, 1 tờ 500đồng, 1 tờ 100 đồng b. Lấy 1 tờ 5000 đồng, 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 500 đồng c. Lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng,1 tờ 100 đồng 4. Bài giải Mẹ mua đậu và rau hết số tiền là: 6500 + 2500 = 9000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 10000 – 9000 = 1000 ( đồng) Đáp số: 1000 đồng. - Lắng nghe Tiết 6 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài. II. Đồ dùng dạy học. - BT bổ trợ và nâng cao III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài tập bổ trợ nâng cao (trang 32) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thi đọc - Y/c các nhóm thi đọc *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt B. Hoạt động ứng dụng *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. *HĐ nhóm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau - Báo cáo trước lớp *HĐ cá nhân: - Đọc và trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. 1. Vì chiếc khố đã quấn để chôn cha. 2. Lặn xuống nước. 3. Nhân dân lập đề thờ nhớ ơn vợ chồng Chử Đồng Tử - Tiên Dung vì họ đã truyền dạy cho nhân dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải,... *HĐ cả lớp - Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. - Đọc diễn cảm - Đọc bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử cho người thân nghe. ..................................................................................................................................... Soạn: 04/3/2019 Giảng: thứ ba 05/3/2019 Tiết 1 Toán Bài 71: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu - Em làm quen với thống kê số liệu * Đối với hs trên chuẩn: + HS làm thêm bài tập 7 (tr 22 vở BTBTNC) + Làm thêm bài tập ứng dụng trên lớp II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi “Ai cao nhất - Ai thấp nhất” - YC HS thực hiện - Gọi HS các nhóm báo cáo - Nhận xét chốt lại 2, 3. Quan sát tranh, đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn,.. - Yc hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Gọi HS trả lời - Nhận xét chốt lại * Bài tập dành cho hs trên chuẩn (làm vào vở BTNC) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - YC HS thực hiện các hoạt động 1, 2, 3: Giải toán - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * YC HS trên chuẩn thực hiện - GV củng cố lại kiến thức bài học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV hướng dẫn thực hiện - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài đọc mục tiêu - BHT chia sẻ mục tiêu * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập - Báo cáo kq trong nhóm. - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yc - Hs khác nhận xét HĐ2 :Chiều cao của bốn bạn Lan, Bình, Hà, Dũng - Viết số đo chiều cao của 4 bạn ta được dãy số liệu 124 cm; 130 cm; 127 cm; 118cm - Nhìn vào dãy số liệu trên ta biết số thứ nhất - Số thứ tư là 118 cm - Dãy số liệu trên có bốn số HĐ 3: Bảng trên có 2 hàng, hàng trên ghi tên các lớp 3, hàng dưới ghi số hs giỏi của mỗi lớp 3 - Hàng trên ghi lớp 3a, 3b, 3c. - Hàng dưới 3a 17 hs giỏi, 3b 15 hs giỏi, 3c 24 hs giỏi * HĐ dành cho hs trên chuẩn: - Tự đọc thầm và phân tích đề toán - Giải bài toán vào phiếu - Báo cáo với thầy cô giáo khi đã hoàn thành bài * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - TK tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo kq - HĐ 1: a. 3000 đồng b. Khanh nhiều tiền nhất, Minh ít tiền nhất c. Khanh có nhiều hơn Minh : 9200 – 3000 = 6200 đồng - HĐ 2 a. Bao gạo năng nhất : bao 60 kg, bao nhẹ nhất là 35 kg. b. viết 35 kg; 40 kg, 45 kg, 50 kg, 60 kg. - HĐ 3: a. Tháng 7 có 18 ngày mưa b. Tháng ít mưa: tháng 9; tháng nhiều mưa 7 c. Số ngày mưa tháng 8 là: 18 – 3 = 15 ngày * HĐ dành cho hs trên chuẩn: - Tự đọc thầm và phân tích bảng số liệu a. Dân tộc Tày có 356 người; dân tộc Thái có 247 người; dân tộc Hmông có 852 người b. Dân tộc có ít người nhất là: dân tộc Thái Dân tộc có nhiều dân nhiều người nhất là: dân tộc Hmông có 852 người - Báo cáo với thầy cô giáo khi đã hoàn thành bài - Lắng nghe Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 26 B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN I. Mục tiêu - Kể câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - Củng cố cách viết chữ hoa T. Viết đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. Nghe viết đoạn văn. - Mở rộng vốn từ về Lễ hội. Luyện tập dùng dấu phẩy. * Đối với hs trên chuẩn: + Kể được toàn bộ câu chuyện lưu loát + Đặt được câu với một số từ về lễ hội II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài học yc hs thực hiện bước 2, 3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3. Xem ảnh và nói về từng bức ảnh; Xem các tranh và chọn tên đoạn truyện cho phù hợp với mỗi tranh; Kể chuyện theo tranh. - Theo dõi sửa cách kể của các em hs ở các nhóm. - Gọi một số nhóm kể trong nhóm - Gọi hs nx cách kể của bạn, tuyên dương những bạn kể hay nhất B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH 1. Chọn nghĩa ở cột B cho từ ngũ ở cột A - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. 2. Thảo luận, tìm tên một số lễ hội( hội), hđ trong lễ hội và làm vào vở thực hành - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả Tên lễ hội (hội) Tên hoạt động trong lễ hội (hội) Lễ hội đèn Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cúng phật, lễ phật, thắp hương, t ởng niệm. Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chội trâu, lồng tồng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, Đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, ném còn, cướp cờ, đánh đu, 3. Nghe cô đọc và viết vào vở đoạn văn; - Đọc cho hs viết bài 4, 5. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi, thảo luận và viết vào vở thực hành Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi Rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết, Dao, dây, dê, dế, Giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, giẻ (lau), (con) gián, giun, 6, 7. Viết vào vở; Làm vào phiếu bài tập. - Giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng và câu ca dao + Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử của cách mạng Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944. + Câu ca dao này nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 ( âm lịch) đền Hùng ở tỉnh Phú Thọ - Chốt lại kiến thức tiết học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn HS thực hiện. - BVN điều hành - Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học, cho các bạn chơi theo hướng dẫn - Dựa vào gợi ý, từng bạn kể theo yc - Báo cáo kq trong nhóm. - NX cách kể chuyện của bạn - Báo cáo trước lớp Đáp án 2. Chọn tên đoạn truyện phù hợp với tranh. Tranh 1- Tình cha con Tranh 2- Cuộc gặp gỡ kì lạ Tranh 3- Truyền nghề cho dân Tranh 4- Uống nước nhớ nguồn - Lắng nghe * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả - Lễ - các nghi thức - Hội – cuộc vui tổ chức cho đông - Lễ hội – Hoạt động tập thể có * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập - Nêu kq trong nhóm - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - 1 hs đọc lại bài chính tả - Viết một số từ khó ra nháp - Viết vào vở * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc - bào cáo kq * Đáp án: - R: rổ, rá, ruồi, rùa, rắn , rết, rồng - D: dao, dây, dê, dế, - Gi: giường, giá sách, giáo mác, giáp , giày da, giấy, gián, giun * HĐ cá nhân - Đọc yc và nội dung của bài - Nêu cách viết chữ S - Viết bài vào vở - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra. HĐ 7. – Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải - Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua - Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Qúy Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. - Lắng nghe Tiết 4 TN&XH BÀI 21: HOA VÀ QUẢ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( tiết 2) I. Mục tiêu : - Kể được tên các bộ phận thường có của hoa và quả. - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật - Nêu được lợi ích của hoa và quả đối với đời sống con người. - HS trên chuẩn liên hệ thực tế kể được chức năng của một số loại hoa và quả ở địa phương. II. Các hoạt động dạy, học Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại - HĐ3. Ích lợi Loại hoa, quả Làm thức ăn, đồ uống Làm cảnh, trang trí Làm thuốc Chuối x x x Đu đủ x x x Chanh x x Hoa bưởi x Hoa hồng x x Hoa cúc x x x - Tổ chức cho HS chơ trò chơi HĐ4 - Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - Cho HS tiến hành chơi theo nhóm. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Trưởng BVN cho lớp khởi động Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu * HĐ nhóm - Trao đổi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét * HĐ cả lớp - Lắng nghe luật chơi - Tiến hành chơi - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 5 Toán (TC) ÔN LUYỆN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu - Củng cố cách làm quen với thống kê số liệu * Đối với HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài 10 vở BTNC II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 6, 8, 9 trang 22, 23 - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả các HĐ - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài tập làm thêm bài 10 (Nếu còn thời gian) - GV củng cố lại kiến thức bài học - Nhận xét tiết học - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài đọc mục tiêu - BHT chia sẻ mục tiêu * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Đáp án HĐ6. 23 kg; 10kg; 5 kg HĐ8 a. Các trường có số hs nam nhiều hơn số hs nữ là: Thành Công, Chiến Thắng - Các trường có số hs nam ít hơn số hs nữ là: Thắng lợi, Hòa Bình b. Tổng số hs nữ cuẩ bốn trường là: 1891 Tổng số hs nam cuẩ bốn trường là: 1883 Cả bốn trường có tổng số hs nữ nhiều hơn số hs nam là: 1891 – 1883 = 8 (hs) HĐ9. Có 6 số 299, 317, 425, 485, 501, 518 *HĐ cá nhân dành chomột số hs trên chuẩn - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở a. 399 ; b 993 - Lắng nghe Tiết 7 Luyện viết BÀI 26. ÔN TẬP CHỮA T HOA I. Mục tiêu - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. Đồ dùng - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. ...................................................................................................................................... Soạn: 05/3/2019 Giảng: thứ tư 06/3/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 26 B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (tiết 3) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Rước đèn ông sao. - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằngr/d/gi.Viết đoạn văn kể về một số trò vui trong ngày hội. - Luyện tập dùng dấu phẩy. * Đối với hs trên chuẩn: Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Viết đoạn văn 7 – 10 câu nói về một ngày hội mà em biết II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nói với bạn về một trò vui trong ngày hội - YC HS thực hiện - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - GV dựa vào những bức ảnh và chốt lại 2. Nghe cô đọc bài: Rước đèn ông sao - Đọc bài Hỏi: Bài này được đọc giọng đọc như thế nào? - Chốt lại: Thể hiện giọng đọc vui tươi, thích thú 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - YC HS đặt câu với từ ngữ ở HĐ3 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ, đọc câu - Gọi HS đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS 5. Đọc đoạn: - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả 6, 7, 8. Cùng nhau kể về mâm cỗ của bạn Tâm; Thảo luận và trả lời câu hỏi - YC HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Chốt lại phần trả lời câu hỏi của hs 6. Mâm cỗ của bạn Tâm được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt. 7. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. 8. Thảo luận để chọn những câu trả lời đúng cho câu hỏi: c) Tâm thích cái đèn quá, cứ đi bên cạnh Hà, mắt không rời cái đèn. d) Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh!...” B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1, 2. Điền vào chỗ trống - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo - Chốt lại các câu trả lời của hs Đáp án: giấy – giản dị - giống – rực rỡ - giấy – rải – gió. 3. Đặt dấu phẩy trong câu. - YC HS thực hiện - Gọi hs báo cáo - Chốt lại các câu trả lời của hs a) Vì mải chơi, Tuấn đã quên làm bài tập môn Tiếng Việt. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô – phi đã về ngay. c) Bạn Hoa được khen, vì có thành tích học tập tốt. 4, 5. Viết vào vở một đoạn văn.. - YC HS thực hiện Nhắc HS: Bài tập yêu cẩu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. - Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem trên ti vi, xem phim, - Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. - Gọi hs báo cáo - Gv chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn hs - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Hs đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trước lớp * HĐ cả lớp - Lắng nghe - 1-2 hs trả lời * HĐ cá nhân - Đọc yc và đọc lời giải nghĩa - Báo cáo kết quả - Đặt câu * HĐ cả lớp - Hs đọc nối tiếp mỗi em một từ - Đọc câu: 2- 3 hs đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài - Hs khác nx cách đọc của bạn * HĐ cặp - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc * Đọc diễn cảm đoạn 2 - Báo cáo kq trong nhóm * HĐ nhóm - NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, - Từng bạn đọc bài theo yc - NT điều hành các thành viên trong nhóm mình cùng thi đọc - Báo cáo kết quả Đáp án HĐ7. Chiếc đèn ông sao của Hà đẹp - Làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh HĐ8. Chi tiết cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui. ngôi sao cắm ba lá cờ con. d. Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: “ Tùng tùng tùng tùng, dinh dinh !... ” * HĐ Nhóm - cá nhân - NT điều hành các thành viên trong nhóm - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp * HĐ cặp đôi - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc * HĐ cá nhận - cặp - Đọc yc và câu hỏi gợi ý - Dựa vào phần gợi ý viết đoạn văn vào - Đổi vở cùng bạn để soát lỗi - Đại diện các nhóm đọc bài mỗi em một đoạn - 1-2 hs đọc toàn bài VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co, Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các liền anh liền hcij say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. Tiết 4 Toán Bài 71: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiết 2) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ên/ênh; r/d/gi. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Người người trong hối hả Gánh niềm vui nhân đôi Đàn hải âu tung cánh Kéo mặt trời lên cao Nắng vàng thêm óng ánh Con sóng xô dạt dào Reo vui ngàn con sóng Biển réo gọi bình minh Mặt trời lên thắp sáng Sóng nước càng lung linh Thuyền về đầy tôm cá Chở nặng nụ cười vui. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi rồi giải câu đố sau: Có sắc là trái thơm ngon Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không ...ấu đố bạn trái nào Nằm ngay ữa uộng ăn vào mát ghê ! Là những trái ............ Đáp án: Có sắc là trái thơm ngon Có huyền nước ngọt trái tròn trên cao Không dấu đố bạn trái nào Nằm ngay giữa ruộng ăn vào mát ghê ! Là những trái: dứa; dừa; dưa Bài 2. Điền vào chỗ trống ên hoặc ênh rồi giải câu đố sau: Lúc vươn cổ Lúc rụt đầu Hễ đi đ...... đâu Cõng nhà tới đó. Là con ... Đáp án: Lúc vươn cổ Lúc rụt đầu Hễ đi đến đâu Cõng nhà tới đó. Là con sên Bài 3. Điền vào chỗ trống: a) 2 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng gi : ............... b) 3 từ ngữ chứa tiếng có vần ên : ... Đáp án: giun; gián; ... sên; mến; ... c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. ...................................................................................................................................... Soạn:06/3/2019 Giảng:thứ năm 07/3/2019 Tiết 2 Toán BÀI 72: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. * Đối với HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập ứng dụng trên lớp II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3 - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - GV củng cố lại kiến thức bài học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài đọc mục tiêu - BHT cho cả lớp chia sẻ mục tiêu * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung - TK tổng hợp ý kiến cả nhóm và báo cáo kq HĐ1 Tháng 3 4 5 6 Số sách đã bán 250 50 400 350 HĐ2 a. Số hs khối 3 là: 172 em b. Khối 1 số hs nữ nhiều hơn số hs nam là: 105 - 95 = 10 em c. Số học sinh có tất cả là: 875 HĐ3. Tên thú chó mèo Thỏ Gấu Số lượng 10 5 11 15 - Lắng nghe * HS trên chuẩn thực hiện HĐ ứng dụng Tiết 3 Tiếng Việt BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH BÀI 22. CÁC LOẠI CÔN TRÙNG (tiết 1) I. Mục tiêu : - Nói được tên và chỉ các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được lợi ích hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người. - Có ý thức thực hiện một số việc hạn chế côn trùng gây hại. - HS trên chuẩn thực hiện thêm cây hỏi * trang 33 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HĐ của HS - Khởi động - Ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2, 3. A. Hoạt động cơ bản - YC HS thực hiện HĐ1, 2. - Quan sát hỗ trợ HS các nhóm - Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả các hoạt động - YC HS thực hiện HĐ 3 - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả - YC HS thực hiện HĐ 4 - Gọi HS báo cáo kết quả - Củng cố + Côn trùng có những bộ phận nào? + Côn trùng có bao nhiêu chân? - BVN điều hành trò chơi và ND khởi động - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu * HĐ nhóm - NT điều khiển các bạn thực hiện - Báo cáo kết quả - HĐ1.b) + ruồi, muỗi, dế, chuồn chuồn. + gián, kiến, mối, muỗi, bọ lá, bọ xít,.. - HĐ2.b) + Kiến vàng : đầu, ngực, bụng, chân. + Bọ lá: đầu, chân, cánh, ngực, bụng. c) + Kiến vàng : 6 chân. + Bọ lá: 6 chân. d) Bên trong cơ thể côn trùng không có xương sống. e) Cơ thể gồm đầu, ngực và bụng. Có 6 chân và chân phân thành các đốt. * HĐ cặp đôi b) + Có ích: ong mật + Có hại: gián nhà, kiến , muỗi, bọ hung, nhặng xanh, bọ xít hút máu, châu chấu, sâu đục thân 2 chấm. + xịt thuốc, vệ sinh nhà cửa ... * HĐ cá nhân b) + đầu, ngực và bụng. + 6 chân. - Trả lời Tiết 5 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tiền Việt Nam; giải toán rút về đơn vị. * Học sinh trên chuẩn làm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc đề bài. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Một chiếc bút xanh giá 2000 đồng. Một chiếc bút đỏ giá 5000 đồng. Hỏi mua một chiếc bút xanh và một chiếc bút đỏ hết bao nhiêu tiền? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... Giải Số tiền mua bút xanh av2 bút đỏ là: 2000 + 5000 = 7000 (đồng) Đáp số: 7000 đồng Bài 2. Hai hộp bút chì màu cùng loại có tất cả 12 chiếc. Hỏi 5 hộp bút chì màu cùng loại đó có tất cả bao nhiêu chiếc bút? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Giải Số bút chì màu trong 1 hộp là: 12 : 2 = 6 (chiếc) Số bút chì mna2u trong 5 hộp là: 5 x 6 = 30 (chiếc) Đáp số: 30 chiếc Bài 3. Có 18l dầu đựng đều trong 6 can. Hỏi 3 can dầu loại đó có tất cả bao nhiêu lít dầu? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Giải Số lít dầu có trong 1 can là: 18 : 6 = 3 (l) Số lít dầu có trong 3 can là: 3 x 3 = 9 (l) Đáp số: 9 lít dầu Bài 4. Có 36 viên thuốc chứa đều trong 3 vỉ. Hỏi mẹ mua 2 vỉ thuốc loại đó thì đã mua bao nhiêu viên thuốc? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Giải Số viên thuốc có trong 1 vỉ là: 36 : 3 = 12 (viên) Số viên thuốc có trong 2 vỉ là là: 12 x 2 = 24 (viên) Đáp số: 24 viên thuốc c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 6 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ LỄ HỘI I. Mục tiêu - Củng cố mở rộng vốn từ Lễ hội * Học sinh trên chuẩn kể tên một số lễ hội ở địa phương II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, vở thực hành luyện từ và câu (trang 25 – 26) - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo kết quả. 3. Đọc mẩu chuyện dưới đây trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc mẩu chuyện - Giair nghĩa một ssos từ khó cho HS - YC HS thảo luận trả lời các câu hỏi - Gọi HS báo cáo kết quả. - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt *Ban văn nghệ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. HĐ1 Cặp đôi. - Viết tên các lễ hội ở địa phương: + Hội Bủng Kham + Hội Quốc Khánh HĐ2. Nhóm: Ghi tên lễ hội được nhắc đến trong các câu ca dao hoặc đoạn thơ dưới đây: a. Hội đền Hùng b. Hội chùa Hương c. Hội chèo làng Đặng d. Hội vật HĐ3. Cả lớp: - Đọc mẩu chuyện Ngày hội kết bạn - Lắng nghe - Thảo luận trả lời - Báo cáo kết quả a. Các con vật trong rừng đã tham dự ngày hội Ngày hội kết bạn b. Trò chơi trong ngày hội là gắp thăm kết bạn c. Ngày hội có lợi ích là nhờ ngày hội này mà không biết bao nhiêu đôi bạn đã trở nên thân thiết với nhau trong suốt nhiều năm sau này. - Lắng nghe ...................................................................................................................................... Soạn: 07/3/2019 Giảng: thứ sáu 08/3/2019 Tiết 1 Toán Bài 73: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu - Em tự đánh giá kết quả học tập về kĩ năng xác định số liền trước, liền sau của một số so sánh các số có bốn chữ số - Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có bốn chữ số với( cho) số có 1 chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS - Khởi động - Giới thiệu bài - YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5 - Quan sát hỗ trợ HS cahs thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Củng cố lại kiến thức bài học - Ban văn nghệ lên điều hành - Ghi đầu bài đọc mục tiêu - BHT chia sẻ mục tiêu * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài - Báo cáo kết quả 1. a) 8899; 4000 b) Từ bé đến lớn: 4308; 4802; 7965; 8502 Từ lớn đến bé: 8502; 7965; 4802; 4308 2. 3607 + 3468 = 8075 4258 + 1926 = 6184 6453 – 3817 = 2636 4384 – 437 = 3947 3. 2015 × 3 = 6045 1536 : 3 = 512 4. a) Ban Lê cao nhất b) Bạn Hùng thấp hơn Lê 13 cm c) Bạn Lê cao hơn bạn Nam 2cm 5. Mỗi bao chứa số kg gạo là: 480 : 8 = 60 ( kg) 5 bao chứa số kg gạo là: 60 × 5 = 300 ( kg ) Đáp số: 300kg gạo. Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ÔN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể về một ngày hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1. Kể về một ngày hội mà em biết theo gợi ý dưới đây: - Đó là ngày hội gì? - Hội được tổ chức khi nào, ở đâu? - Mọi người đi xem hội như thế nào? - Hội được bắt đầu bằng những công việc gì? - Hội có nhừng trò chơi gì (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa) - Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào? Tham khảo: Đêm Rằm trung thu đã đến rồi, cô bé tung tăng cầm chiếc đèn bé tí và thỉnh thoảng lại gật gù nhập vào đoàn trẻ rước đèn quanh hồ Gươm. Cô bé vừa đi vừa hát, giơ cao chiếc đèn như chúng bạn. Các bạn cô có người làm đèn to như cái nón, có người làm đèn to như cái mânĐèn có nến thắp bên trong sáng rực lên. Đèn của cô bé không có nến, bé nhỏ và gật gù theo mỗi bước chân đi. Nhưng cô bé thấy ông trăng tròn trên bầu trời đang nhìn cái đèn của cô, cả ông trăng long lanh trên mặt nước hồ cũng đang nhìn. Ánh nhìn trên trời, ánh nhìn dưới nước đều thân thương quáCái đèn ông sao gật gù như đang chào ánh trăng rằm .Hóa ra cái đèn tự tay mình làm đáng yêu làm sao. Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một trò vui trong ngày hội mà em biết (Mẫu: đấu vật, kéo co, ca hát, chơi đu, ném còn, nhảy múa, đua thuyền, chọi gà, chọi dế,). * Gợi ý : - Đó là trò vui gì ? Diễn ra ở lễ hội nào? - Những người tham gia trò vui đó là ai? - Trò vui bắt đầu ra sao, diễn biến như thế nào? Người xem có thái độ ra sao? - Kết thúc trò vui có gì thú vị? Tham khảo: Tham gia cuộc thi kéo co trong lễ hội đầu xuân là hai đội thanh niên nam nữ của hai làng Quan Hoa và Đông Thái. Trong tiếng trống thúc giục giòn giã, ai nấy đều khom lưng, gắng sức kéo mạnh dây co. Tiếng hò reo cổ vũ cho cả hai bên vang lên đến lạc giọng. Mảnh vải đỏ trên dây co bắt đầu chuyển động về phía đội Quan Hoa. Toàn đội dốc sức, đồng thanh hô lớn “một, hai, ba...” rồi kéo hẳn dây co về phía mình giành phần thắng. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 5 Sinh hoạt + Rèn KNS CHỦ ĐỀ 7: KĨ NĂNG HỢP TÁC (tiết 2) NHẬN XÉT TUẦN 26 I. Mục tiêu: -HS tự liên hệ bản thân về 1 công việc nào đó đã từng hợp tác với bạn bè, công việc đó kết quả ra sao? - HS tự rút ra bài học cho bản thân, - Tích cực hợp tác cùng bạn bè trong công việc, nhất là những việc chung. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới. II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học Kĩ năng sống 1. Bài tập 4 Hãy tự liên hệ bản thân về 1 công việc nào đó đã từng hợp tác với bạn bè, công việc đó kết quả ra sao? Em tự rút ra bài học cho bản thân - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: Mọi người cùng hợp sức lại thì việc khó mấy cũng được giải quyết. 2. Bài tập 5 1/Tán thành hay không tán thành? 2/Vì sao tán thành? - Kết luận: Mỗi người có một điểm tốt, nếu chúng ta cùng kết hợp những điểm tốt đó lại thì sẽ tạo thành một thứ kì diệu hơn chính bản thân chúng ta. 3. Bài tập 3 1/ GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.( Tổ) 2/Các tổ thảo luận, xây dựng kế hoạch (GV giúp đỡ các nhóm khi khó khăn) 3/ Đại diện 1 nhóm trình bày kế hoạch trước lớp, các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. 4/ GV nhận xét, đánh giá. Liên hệ: + Trong cuộc sống hàng ngày em hợp tác cùng ai vào công việc gì? + Kết quả ra sao? + Hãy kể một việc em hợp tác thành công nhất để chia sẻ cùng các bạn. GV nhận xét, đánh giá. - Chốt: Mỗi việc làm khi gặp khó khăn hãy tìm cách hợp tác cùng bạn để công việc đạt kết quả tốt. 2. Nhận xét tuần 26 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi - Vệ sinh lớp học, hành lang sạch sẽ * Ban văn nghệ điều khiển: HS đọc bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi. - Ghi tên bài Hoạt động nhóm Hoạt động 1: Tự liên hệ bản thân - HS viết ra giấy. - 1 số HS đọc trước lớp, HS nghe và nhận xét. * Hoạt động 2: - HS thảo luận nhóm đôi các ý kiến BT để hoàn thành bài tập. + Chỉ các bạn học kém mới cần hợp tác với nhau trong học tập. + Hợp tác là điều không thể thiếu được trong cuộc sống. +Bàn nhau trong giờ kiểm tra viết là biểu hiện của hợp tác. + Hợp tác là làm hộ nhiệm vụ của bạn khi bạn yêu cầu. + Hợp tác mang lại thành công và tình cảm tốt đẹp cho mọi người. - Đại diện các nhóm giải thích vì sao tán thành hay không tán thành từng một ý kiến nào đó. - Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. * Hoạt động 3: a) Tổ 1: trang trí lớp. b) Tổ 2: Chăm sóc cây. c) Tổ 3: Vệ sinh lớp d) Giúp đỡ bạn trong học tập (Bạn học khi gặp khó khăn) - HS chia sẻ trong nhóm. - Một vài HS chia sẻ trước lớp. * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe Tiết 5 Sinh hoạt RÈN KNS CHỦ ĐỀ 3 TÔI LÀ AI? NHẬN XÉT TUẦN 26 I. Mục tiêu: - Biết những điều em thấy hài lòng về bản thân mình. - Biết vận dụng vào tình huống cụ thể. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học Kĩ năng sống Chủ đề 3: Tôi là ai (tiết 2) 3. Những điều tôi thấy hài lòng về mình - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 4. Tôi là ai? - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 26. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường * Ban văn nghệ điều khiển Chơi trò chơi - Ghi tên bài Hoạt động cá nhân - Ghi những điều thấy hài lòng về mình vào những quả bóng bay. - Đổi vở để kiểm tra - Báo cáo kết quả Hoạt động cá nhân - Ghi những nội dung thích hợp vào chỗ trong vở - Chia sẻ kết quả trong nhóm * HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8 HĐGD VĂN NGHỆ MỪNG MẸ, MỪNG CÔ I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là vẻ đẹp: Công, dung, ngôn, hạnh của người phụ nữ Việt Nam. - Thấy được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay cũng như trong đấu tranh và xây dựng bảo vệ đất nước. - Từ đó HS phải có ý thức và hành động tôn trọng người phụ nữ. II. Chuẩn bị - HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ, người mẹ, người cô. III. Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - Khởi động - Giới thiệu bài: ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2,3. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Ôn lại truyền thống vẻ vang của người phụ nữ Việt Nam - Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt nam trong hai cuộc kháng chiến và trong gần 30 năm xây dựng đất nước. 2. Trình bày những sưu tầm của HS - YC HS thực hiện theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều bài thơ, bài hát hay 3. Văn nghệ - GV cho HS múa hát - Nhận xét, tuyên dương các nhóm có tiết mục hay. - Củng cố kiến thức sau tiết học . - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động - BVN điều khiển cho lớp chơi trò chơi - Hs ghi đầu bài, đọc mục tiêu * HĐ cả lớp - Lắng nghe *HĐ nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình sưu tầm - Thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ, người mẹ, người cô. - Đại diện các nhóm trình bày phần nhóm mình sưu tầm được *HĐ cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét phần trình bày của các bạn - Bổ sung cho nhau - Lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_26_ban_2_cot.doc