Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 (Bản 2 cột)

doc 27 trang vnen 02/05/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 (Bản 2 cột)
TUẦN 28
 Soạn:17/3/2019
Giảng: thứ hai 18/3/2019
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4
	Tiếng Việt	
	BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG 
TRONG THỂ THAO?
I. Mục tiêu
	- Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
 - Nghe - nói về chủ đề thể thao.
	* Hs trên chuẩn: + Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài
 + Rút ra được bài học từ câu chuyện trên
	II. Các hoạt động dạy học 
HĐ của gv
HĐ của hs
- Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trao đổi (hỏi - đáp) về bức tranh theo gợi ý sau
- YC HS thực hiện
- Chốt lại
2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng
- Đọc bài
+ Câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào?
- Chốt lại: Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp vời nội dung từng đoạn 
3. Chơi trò Thi tìm từ nhanh
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Đọc mẫu cho HS 
- YC HS đọc
- Lắng nghe sửa lỗi cho HS
5, 6. Đọc đoạn; Thảo luận và trả lời câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Chốt lại cách đọc bài và phần trả lời câu hỏi của hs
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hai bạn thay nhau hỏi và đáp
- YC HS thực hiện
- Gọi các cặp báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
2, 3. Thảo luận về bài học rút ra từ câu chuyện..; Nói về những cuộc thi đấu..
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
- Chốt lại kiến thức tiết học , liên hệ bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi: 
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 hs trả lời
- Lắng nghe
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
+ Nguyệt quế - cây lá mềm
+ Móng – miếng sắt hình .
+ Đối thủ - người ( hoặc đội ).
+ Vân động viên – người thi đấu.
+ Chủ quan - tự tin quá mức
+Thảng thốt - hoảng hốt vì bất ngờ...
* HĐ cả lớp
a. Hs đọc nối tiếp mỗi em một từ
b. Đọc câu: 2-3 hs đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài
- Hs khác nx cách đọc của bạn
* HĐ nhóm 
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình cùng thi đọc
- Báo cáo kết quả
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
a. Chú ngựa sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới suối trong veo..
b. Con trai à , con phải. bộ đồ đẹp
c. Vì ngựa con bị một bống lung lay rồi rời hẳn ra, gai nhọn đâm vào chân ngựa con đau điếng.
d. Ngựa con rút ra bài học: Đừng...
* HĐ Nhóm 
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
Tiết: 5
Toán
BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
	I. Mục tiêu
 	-So sánh các số trong phạm vi 100 000.
	 - Làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nhẩm).
 * HS trên chuẩn: Làm HD ứng dụng trên lớp
	 II. CHUẨN BỊ
	- Bộ đồ dùng toán lớp 3
	- Phiếu bài tập
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3. 
- Chốt lại kiến thức
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn
+ Nếu hai số có số chữ bằng nhau thì so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng, kể từ trái sang phải
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài đọc mục tiêu
- BHT chia sẻ mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
HĐ1. 
996 6699
5000 > 498 7251 + 7250 + 1
HĐ3. 
9247 < 10 001 91 210 < 91 301
80 124 > 78 988 78 923 > 78 918
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Chia sẻ kq trước lớp
Đáp án
HĐ 1:
100.000 > 99 999 
 16 780 < 20 130
42 130 > 39 976 
73 005 > 71 896
65 785 < 65 801 
20 110 < 20 119
89 324 < 89 327 
75 630 = 75 629 + 1
HĐ 2: 
a. 54 732 b. 68 290
HĐ 3: 
a. 79 625; 69 257; 57 962; 29 756
b. 29 756; 57 962; 69 257; 79 625
HĐ5:
2000 + 5000 = 7000 
2000 × 2= 4000
7000 - 5000 = 2000 
9500 – 200 = 9300
5000 + 200 = 5200 
20 + 3000 × 2= 6020
3000 + 200 + 10 = 3210 
700 + 9000 : 3 = 370
HĐ 6: 
6729 + 2180 = 8909 
3216 × 2 = 6432
7296 – 5038 = 2258 
5680 : 4 = 1420
* BHT chia sẻ
- Các nhóm báo cáo tiến độ
- Lắng nghe
- HS trên chuẩn làm trên lớp
Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- BT bổ trợ và nâng cao
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2 + 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài tập BTNC (trang 35 - 36)
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc 
- Y/c các nhóm thi đọc
*Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài
- NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt
B. Hoạt động ứng dụng
* Ban văn nghệ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
*HĐ nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Cuộc chạy đua trong rừng
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
- Báo cáo trước lớp
*HĐ cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. giành được vòng nguyệt quế
2. không nghe lời.
3. Ngựa Con không về đến đích vì bộ móng bị long ra, gai nhọn đâm vào chân
*HĐ cả lớp
- Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Đọc bài Cuộc chạ đua trong rừng cho người thân nghe.
.................................................................................................................................
 Soạn: 18/3/2019
 Giảng: thứ ba 19/3/2019
Tiết 1
Toán
BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ hai)
Tiết 2; 3 
Tiếng Việt
	 BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO?
	I. Mục tiêu.
 - Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.
 - Củng cố cách viết chữ hoa T. Viết đúng từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Nghe viết đoạn văn ngắn. 
 - Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
	* HS trên chuẩn: Kể được toàn bộ câu chuyện lưu loát, đặt được câu với một số từ về một trò chơi mình thích.
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
 * Khởi động
- Giới thiệu bài học yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Theo dõi sửa cách kể của hs ở các nhóm.
- Gọi một số nhóm kể trước lớp
- Gọi hs nx cách kể của bạn, tuyên dương những bạn kể hay nhất
- YC HS thực hiện HĐ 3
- Quan sát HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại kiến thức
- YC HS thực hiện HĐ 4
- Quan sát HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1. Viết vào vở...
- Quan sát HS thực hiện
2. Nghe cô đọc và viết vào vở đoạn văn; 
- Hướng dẫn HS viết
- Đọc cho hs viết bài
3. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi
- YC HS thực hiện
- Gọi một số HS báo cáo
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
4. Viết đúng từ
- YC HS thực hiện
- Gọi một số HS báo cáo
- Nhận xét chốt lại kiến thức cho HS
- Chốt lại kiến thức tiết học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs cách thực hiện
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài học, cho các bạn chơi theo hướng dẫn
- Dựa vào gợi ý, Từng bạn kể theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm. 
- NX cách kể chuyện của bạn
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp trao đổi để trả lời câu hỏi
- Báo cáo kết quả
- Đáp án
+ Cây cối và sự vật tự xưng là ( Tôi, tớ ) cách xưng hô ( tôi , tớ ) như người có tác dụng làm cho các sự vật gần gũi với con người hơn...
- Lắng nghe
* HĐ nhóm
- Nt điều hành các thành viên trong nhóm làm bài tập
- Nêu kq trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
a.  xem lại bộ móng
b. .tưởng nhớ ông
c..chọn một con vật nhanh nhất.
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Nêu cách viết chữ T
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cùng bạn để kt
* HĐ cả lớp
- 1 hs đọc lại bài chính tả
- Viết một số từ khó ra nháp
- Viết vào vở
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và nội dung của bài
- Làm bài tập vào phiếu
- Đổi vở cùng bạn để kiểm tra
- Báo cáo kết quả trước lớp
- BHT chia sẻ
 - Yc các nhóm báo cáo tiến độ
- Lắng nghe và thực hiện vào vở thực hành
Tiết 4
TN&XH
BÀI 23. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên một số động vật sống dưới nước 
- Nói được tên và chỉ đước các bộ phận bên ngoài của cá, tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu được lợi ích của cá, tôm, cua đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ một số loài vật sống dưới nước
- HS trên chuẩn thực hiện thêm cây hỏi * trang 40 - 41
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2, 3.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
HĐ 1. Nói một số loài cá ở địa 
phương em..
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
 HĐ 2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa ...
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
HĐ 3. Vẽ tranh và trả lời
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- BVN điều hành trò chơi và ND khởi động 
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- BHT chi sẻ mục tiêu
* HĐ cặp đôi
- Đọc hiểu yêu cầu nhiệm vụ của bài
- Làm bài tập vảo bảng
- Đổi vở nhận xét bài cho nhau
- Chia sẻ kq trước lớp.
- Lắng nghe
*HĐ cặp đôi
- Thảo luận theo yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp
- Điểm giống nhau giữa cá, tôm và cua là: cá, tôm và cua đều sống dưới nước
- Khác nhau là:
+ cá là động vật có xương sống, thở bằng mang, có vảy và vây
+ tôm và cua là động vật không xương sống, cơ thể có lớp vỏ cứng, có nhiều chân
*HĐ cặp đôi
- Thảo luận theo yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét ,bổ sung cho bạn
- Lắng nghe
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tính nhẩm; tìm thành phần chưa biết; giải toán rút về đơn vị.
	* Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 1 ý b.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc đề bài.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện 
Bài 1. Viết số vào chỗ nhiều chấm:
a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : ..............................................
b) Số bé nhất trong các số 25481; 18237; 52146 ; 81245 là : .....
c) Số lớn nhất trong các số 89537; 99999; 100000; 97562 là : .........
Kết quả:
a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 12467; 15214; 21308; 40235.
b) Số bé nhất trong các số 25481; 18237; 52146; 81245 là : 18237.
c) Số lớn nhất trong các số 89537; 99999; 100000; 97562 là : 100000.
Bài 2. Tính nhẩm :
	5000 - 2000 	 = .	
	2000 x 3 = .
	7000 + 300	 = .	
	3000 + 4000 : 2 = .
	2000 + 200 + 20 = .	
Đáp án:
	5000 - 2000 	= 3000	
	2000 x 3 = 6000
	7000 + 300	= 7300	
	3000 + 4000 : 2 = 5000
	2000 + 200 + 20 = 2220
Bài 3. Tìm x :
	a) x + 4916 = 8326	
	..	..
	b) x - 3254 = 2473	
	..	..
	a) x + 4916 	= 8326	
	 x 	= 8326 - 4916
	 x 	= 3410
	b) x - 3254 	= 2473	
 	 x 	= 2473 + 3254
	 x 	= 5727
Bài 4. Một đội công nhân lắp được 420 m đường dây điện trong 4 ngày. Hỏi với mức làm như thế thì trong 7 ngày lắp được bao nhiêu mét đường dây điện, biết rằng số dây điện mắc trong mỗi ngày là như nhau?
Giải
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... .....................................................................
.....................................................................
Giải
Số mét đường dây điện lắp trong 1 ngày là:
420 : 4 = 105 (m)
Số mét đường dây điện lắp trong 7 ngày là:
105 x 7 = 735 (m)
 Đáp số: 735 m
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 7
Luyện viết
BÀI 28. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa T
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn.
.........................................................................................................................................
 Soạn: 19/3/2019
 Giảng: thứ tư 20/3/2018
	Tiết 1
Tiếng Việt
 BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ ba)
	Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?
I. Mục tiêu
	- Đọc và hiểu bài Cùng vui chơi.
	- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.Viết đoạn văn kể về một môn thể thao.
	- Luyện tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.
	* HS trên chuẩn: Đọc HTL toàn bài thơ; Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1b; Viết hoàn chỉnh đoạn văn.
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Cả lớp hát một bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao.
- Chốt lại và giới thiệu vào bài
2. Nghe thầy cô đọc bài: Cùng vui chơi 
- Đọc bài
+ Bài này được đọc giọng đọc như thế nào?
- Chốt lại: Thể hiện giọng đọc: vui tươi, thích thú
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
5. Đọc đoạn
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét cách đọc của học sinh
6. Thảo luận để trả lời các câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Chốt lại phần trả lời câu hỏi của hs
7. Thảo luận về lợi ích của vui chơi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét cách đọc của học sinh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, 2. Điền vào chỗ trống
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
3, 4. Viết vào vở một đoạn văn...
- YC HS thực hiện
- Gọi hs báo cáo
- Chốt lại các câu trả lời của hs
- Chốt lại kiến thức tiết học
- Liên hệ bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs cách thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi: 
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cả lớp
- BVN cho lớp bài “ Con cào cào”
- Cả lớp hát
- Lắng nghe
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 hs trả lời
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và đọc lời giải nghĩa
* HĐ cả lớp
a. Hs đọc nối tiếp mỗi em một từ
b. Đọc câu: 2-3 hs đọc cách ngắt nghỉ câu văn dài
- HS khác nx cách đọc của bạn
- Lắng nghe
* HĐ nhóm 
- NT yc các bạn đọc nhiệm vụ bài, 
- Từng bạn đọc bài theo yc
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình cùng thi đọc
* Đọc HTL bài thơ
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm
* HĐ Nhóm 
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ Nhóm 
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc yc và câu hỏi gợi ý
- Dựa vào phần gợi ý viết đoạn văn vào vở
- Đại diện các nhóm đọc bài mỗi em một đoạn
- 1- 2 hs đọc toàn bài
* Hoạt động kết thúc tiết học
- BHT cho các nhóm chia sẻ
- Lắng nghe
	Tiết 4
Toán
	Bài 78. LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu
- Em biết: Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
 * HS trên chuẩn: Một số hs giải được bài toán liên quan đến “Tìm một phần mấy của một số”
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ1
- Chốt lại kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 3, 4, 5.
- Quan sát hỗ trợ HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài đọc mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên cùng chơi và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
- Lắng nghe
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- Chia sẻ kq trước lớp
Đáp án
HĐ2
a. 72 321; 72 322
b. 65380; 65 382
c. 99 997; 99 998; 100 000
HĐ4
a. 4520 b. 8610 c. 3210. d 4840
HĐ5
Mỗi bao có : 400 : 8 = 50 ( kg)
Năm bao có: 50 × 5 = 250 ( kg )
- Lắng nghe
	Tiết 5
Tiếng Việt (TC)
ÔN: CHÍNH TẢ
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; hỏi/ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
	* Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài viết
Buổi chiều tím hoàng hôn 
Đàn trâu về lững thững 
Bóng trăng tròn lừng lựng 
Vắt vẻo ngọn tre già... 
Ai một lần đi xa 
Con đường cong nỗi nhớ.
	Buổi sớm sương mơ màng 
	Mắt long lanh ngọn cỏ.
	Buổi trưa thơm cánh gió 
	Nâng bước em tới trường 
	Cây gạo đứng bên đường 
	Mẹ về trưa nghỉ mát.
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
a) (nỗi, lỗi) : .... buồn ; .. lầm
 (nét, lét) : leo ........ ; ..... chữ
 (nương, lương) : ... thiện ; ...... rẫy
b) (kỉ, kĩ) : .. lưỡng ; .... niệm
 (ngả, ngã) : ..... đường ; ........ ba
 (chải, chãi) : vững .... ; ...... đầu
Đáp án:
a) - nỗi buồn, lỗi lầm
 - leo lét, nét chữ
 - lương thiện, nương rẫy
b) - kĩ lưỡng, kỉ niệm
 - ngả đường, ngã ba
 - vững chãi, chải đầu
Bài 2. Điền vào chỗ trống l hoặc n rồi giải câu đố:
	Cây gì bé nhỏ
	Hạt ó uôi người
	Tháng ăm tháng mười
	Cả àng đi gặt.
	Là cây 
Đáp án:
 Cây gì bé nhỏ
 Hạt nó nuôi người
 Tháng năm tháng mười
 Cả làng đi gặt.
	Là cây lúa
Bài 3. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm rồi giải câu đố :
	Qua gì nho nho
	Chín đo như hoa
	Tươi đẹp vườn nhà
	Mà cay xé lươi ?
	Là quả 
Đáp án: 
	Quả gì nhỏ nhỏ
	Chín đỏ như hoa
	Tươi đẹp vườn nhà
	Mà cay xé lưỡi ?
	 Là quả ớt
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
 Soạn:20/3/2019
Giảng:thứ năm 21/3/2019
Tiết 2 
Toán
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
	I. Mục tiêu
 - Em làm quen với khái niệm diện tích.
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vuông. 
 * HS trên chuẩn: Một số hs giải được bài toán tính chu vi hình chữ nhật (giải bằng hai cách)
	II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Khởi động
Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2. Chơi trò chơi “Oẳn tù tì”; Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS báo cáo kết quả
- YC HS thực hiện HĐ 3, 4
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2
- Quan sát hỗ trợ HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Củng cố lại kiến thức bài học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs cách làm
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài đọc mục tiêu
- BHT chia sẻ mục tiêu
* HĐ cặp đôi
- Đọc yc của bài 
- Thực hiện theo yc của bài
- Báo cáo trong nhóm
+ Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn.
+ Ta nói : diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn
* HĐ cả lớp
- NT điều hành các thành viên cùng thực hiện và làm bài tập
- Báo cáo kq trong nhóm cùng thống nhất kq
- Báo cáo trước lớp
+ Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông.
+ Ta nói : Diện tich hình P bằng tổng diện tích của hình M và hình N .
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. Nếu k thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Chia sẻ kq trước lớp
Đáp án
HĐ1
+ A = 4 ô; B = 4 ô; C = 4 ô; 
 D = 3 ô; E = 5 ô; G = 4 ô ; 
 H 4 ô 
+ Hình bằng nhau: A, B, C, G, H
+ Hình có diện tích lớn hơn hình A là hình E
+ Bé hơn hình A là hình D
HĐ2
- Hình B gồm 4 ô vuông  diện tích hình B 4 cm mét vuông
- Hình C gồm 5 ô vuông . Diện tích hình C bằng 5 cm mét vuông
* HĐ trên chuẩn:
Bài toán: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 1207, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi khu đất đó (giải bằng hai cách)
Bài giải
C1: Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
 1207 × 3 = 3621(m)
 Chu vi khu đất hình chữ nhật là
 (1207 + 3621) × 2 = 9656 (m)
C2: Chu vi khu đất hcn đó là
 ( 1207 × 3 + 1207) × 2 = 9656(m)
- Báo cáo kết quả
* BHT chia sẻ
- Các nhóm báo cáo tiến độ
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở thực hành
Tiết 3 
Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 4
TN&XH
BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu được lợi ích của chim và thú đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc vật nuôi.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Ghi đầu bài và yc Hs thực hiện bước 2, 3.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
- YC HS thực hiện HĐ1, 2, 3. 
- Quan sát hỗ trợ HS các nhóm
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả các hoạt động
- YC HS thực hiện HĐ 4
- Quan sát hỗ trợ HS 
- Gọi HS báo cáo kết quả 
- YC HS thực hiện HĐ 5, 6
- Gọi HS báo cáo kết quả 
- Củng cố kiến thức tiết học
+ Nêu một số lợi ích chim và thú?
+ Cần làm gì bảo vệ các loài chim và thú?
- BVN điều hành trò chơi và ND khởi động 
- Ghi đầu bài, đọc mục tiêu
- BHT chi sẻ mục tiêu
* HĐ nhóm
- NT điều khiển các bạn thực hiện 
- Báo cáo kết quả
- HĐ1. 
+ Bên ngoài cơ thể con chim có lông vũ che phủ.
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống.
- HĐ2. 
+ Bên ngoài cơ thể con chó có lông mao che phủ
- HĐ3: 
+ Các loài thú đều sống trên cạn
+ Hình dạng bên ngoài có lông mao che phủ
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả
- Trâu kéo cày, Ngựa thồ hàng, mèo bắt chuột,...
HĐ cá nhân
- Đọc kĩ thông tin và trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ trước lớp
- Trả lời
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. Mục tiêu
	 - Củng cố đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 100 000. Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	 * Đối với HS trên chuẩn: Giải được bài toán liên quan đến 4 phép tính
II. Đồ dùng
- Vở BTNC (tr 26, 27) phiếu bài tập làm thêm
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 4, 5. (Vở BTNC tr 26 - 27)
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
* Bài tập làm thêm (Nếu còn thời gian)
- Củng cố lại kiến thức bài học
- Nhận xét tuyên dương HS hoàn thành bài nhanh
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo kq
*HĐ cho một số hs trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào phiếu khi đã hoàn thành bài báo cáo kq với cô giáo 
Bài toán: 
Một số chia hết cho 9 thì được thương bằng 12 dư 6. Hỏi số đó chia cho 7 thì được thương bằng bao nhiêu? Số dư bằng bao nhiêu?
Bài giải
Số chia cho 9 được thương bằng 12 dư 6 là số:
12 x 9 + 6 = 114
Vậy số đó chia cho 7 thì được thương bằng 16 dư 2
- Lắng nghe
Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	I. Mục tiêu
 - Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa, rèn kĩ năng nhận biết bộ phận câu trả lời câu hỏi “để làm gì”. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.
	* HS trên chuẩn: Một số hs điền dấu vào ô trống
	II. Đồ dùng
 - Vở BTNC (tr 35, 37)
	III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài học yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm
- YC HS thực hiện
- Gọi HS cáo kết quả 
- Chốt lại kết quả
2. Vật tự xưng trong bài thơ sau là gì?...
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Chốt lại kiến thức tiết học
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp
- Một bạn hỏi và một bạn trả lời và điền kết quả vào vở bài tập
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 
- Đại diện báo cáo kết quả
+ Vật tự xưng trong bài thơ sau là tôi
 + Khi sự vật đã tự xưng thì hoạt động và phẩm chất của nó khác so với bình thường vì bản thân sự vật đó đã được nhân hóa.
* HĐ cá nhân
- Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện vào vở BTNC
a) Chúng con phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng
b) Mẹ Thanh vắt chanh vào chỗ ố trên quần áo của Thanh để giặt cho sạch
c) Trước khi kho, bà ước cá với giềng để cho cá có mùi thơm
- Lắng nghe
.................................................................................................................................
 Soạn: 21/3/2019
 Giảng: thứ sáu 22/3/2019
Tiết 1 
Toán
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
 (Đã soạn ở thứ năm) 
Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ tư) 
Tiết 3 Tiếng Việt (TC)
ÔN TẬP LÀM VĂN
	I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể lại một trận thi đấu thể thao.
	* Học sinh trên chuẩn làm bài tập 3
	II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp chứng kiến.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Tham khảo: 
	Một lần, em được bố dẫn đến sân Mỹ Đình để xem trận bóng đá giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Cam-pu-chia. Lúc em đến, thấy sân rất vắng vẻ, gần đến giờ đá bóng thì mọi người ùn ùn kéo đến đông nghịt. Đến giờ, hai đội bắt tay nhau và trọng tài tung động xu để xem đội nào ra bóng trước. Đội Việt Nam có quyền ra bóng trước. Lúc đầu đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn nhờ công của Văn Trải. Nhưng gần hết hiệp 1, một cầu thủ đội tuyển Cam-pu-chia đã giành bóng và sút vào gôn đội tuyển Viết Nam. Hiệp hai, cầu thủ Tài Em đã chuyền bóng cho Công Vinh, và Công Vinh sút bóng vào gôn đối phương lúc thủ môn có sơ hở. Mọi người reo hò ầm ĩ, có người thì reo to Việt Nam vô địch, còn người thì bắn pháo giấy, làm cho không khí trong sân rất náo nhiệt. Và tỉ số cuối cùng là hai một nghiêng về phía đội tuyển Việt Nam.
 Em rất thích trận đấu này và mong được xem được một trận bóng nữa. 
Bài 2. Em đã được tham gia hoặc được xem một trận thi đấu thể thao, hãy điền vào chỗ trống câu trả lời của em cho các câu hỏi dưới đây :
- Đó là môn thể thao nào ?
- Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? 
- Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nào ?
- Em cùng xem với những ai ?
- Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ?
- Kết quả thi đấu ra sao ?
Tham khảo:
	Vào thứ bảy tuần trước, em được đi xem đá bóng cùng bố ở nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức, giữa hai đội Hải Phòng và Hà Nội. Hai đội ra sân với trang phục đẹp. Đội Hà Nội mặc áo màu đỏ, đội Hải Phòng mặc áo màu vàng. Khi tiếng còi vang lên, cả hai đội lao vào cướp bóng. Đội trưởng của đội Hải Phòng dẫn dắt bóng rất tuyệt, nhưng khi anh co chân sút thì bị hậu vệ mang áo số 6 bên Hà Nội cướp bóng chuyền lên. Đến chân đội trưởng anh rê bóng qua chân hậu vệ, chân sút bật tung lưới đội Hải Phòng. Từ lúc đó đến phút thứ 44, Hải Phòng đã nô nức thi đấu và san bằng tỉ số nhờ công của cầu thủ mang áo số 10. Sang hiệp hai, đội Hải Phòng có lợi thế hơn. Họ liên tục cầm bóng và chuyền bóng sang hai cánh để tiền vệ tạt vào khu vực 16m50. Từng cú sút làm khán giả hồi hộp nín thở. Nhưng vận may không mỉm cười với đội Hải Phòng khi họ liên tục bỏ lỡ các bàn thắng. Phút thứ 89, cầu thủ xông xáo nhất sân mang áo số 11 của đội Hà Nội giành được bóng. Anh dốc hết sức rê bóng vào gần khung thành rồi chuyền cho tiền vệ mình đang xông lên. " Vào!", bàn thắng được ghi bởi cú sút hiểm hóc và đẹp mắt khiến thủ môn đội Hải Phòng chỉ biết đứng nhìn. Cả sân hò reo đầy phấn khích. Hà Nội chiến thắng với tỉ số 2 - 1 . 	Em mong mùa hè nào cũng được đi xem đá bóng.
Bài 3. Em đã từng chơi bóng đá? Hãy kể lại một trận đấu mà em đã tham gia (như hình):
Tham khảo:
	Đó là một trận thi đấu bóng đá sôi nổi nhất của các cầu thủ xuất sắc của hai trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh và Tiểu học Lê Qúy Đôn trên sân vận động Nhà văn hóa huyện trong chiều chủ nhật tuần qua mà em được tham gia. Trận đấu diễn ra ở hiệp 1, hai đội tranh giành bóng quyết liệt, đội Đinh Bộ Lĩnh liên tục tấn công đội bạn, từ góc trái anh Tuấn tiền đạo nhận bóng từ hậu vệ lùa bóng qua hai cầu thủ đội bạn rồi nhanh chân sút mạnh vào góc trái khung thành, buộc thủ môn trường Lê Qúy Đôn phải vào lưới nhặt bóng. Chung cuộc, đội trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh thắng đội Tiểu học Lê Qúy Đôn với tỉ số 3 – 2. Thật là một trận đấu hấp dẫn và sôi nổi mà em đã được tham gia.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.- Nhận xét tiết học. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
	Tiết 5
Sinh hoạt+ Đạo đức Bác Hồ
BÀI 2. BÁT CHÈ SẺ ĐÔI
NHẬN XÉT TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác
- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác
- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Đạo đức Bác Hồ
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8)
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:
+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:
1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?
a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm
2. Bác đã cho anh thứ gì?
a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen
3. Vì sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?
 a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác
 c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng
- Cho HS báo cáo và sửa bài cho HS
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:
- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?
+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)
-GV treo bảng phụ: 
-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng
Biết chia sẻ
Không biết chia sẻ
Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè....................
...................
VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng
....................................................
Hoạt động 4: Trò chơi 
- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu
- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc
2. Nhận xét tuần 28
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
- HS lắng nghe
- HS làm phiếu bài tập
HS báo cáo
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
-HS thực hiện theo nhóm, 
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
- Lắng nghe
* HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
Toán (TC)
ÔN SỐ 100 000
	I. Mục tiêu
	 - Củng cố đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 100 000. Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
	 * Đối với HS trên chuẩn: Giải được bài toán liên quan đến 4 phép tính
II. Đồ dùng
- Vở BTNC (tr 26, 27) phiếu bài tập làm thêm
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
- Khởi động
- Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- YC HS thực hiện HĐ 1, 2, 4, 5. (Vở BTNC tr 26 - 27)
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
* Bài tập làm thêm (Nếu còn thời gian)
- Củng cố lại kiến thức bài học
- Nhận xét tuyên dương HS hoàn thành bài nhanh
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở BTNC
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo kq
*HĐ cho một số hs trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào phiếu khi đã hoàn thành bài báo cáo kq với cô giáo 
Bài toán: 
Một số chia hết cho 9 thì được thương bằng 12 dư 6. Hỏi số đó chia cho 7 thì được thương bằng bao nhiêu? Số dư bằng bao nhiêu?
Bài giải
Số chia cho 9 được thương bằng 12 dư 6 là số:
12 x 9 + 6 = 114
Vậy số đó chia cho 7 thì được thương bằng 16 dư 2
- Lắng nghe
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8
HĐGD
GIỚI THIỆU CÁC DI SẢN VĂN HOÁ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Đây là tháng có nhiều ngày kỉ niệm quan trọng 30/4.
- Có thái độ và ý thức bảo vệ di sản.
- Có trách nhiệm đấu tranh với những biểu hiện xấu, thiếu văn hoá đối với các di sản đó.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Khởi động 
- Giới thiệu ghi đầu bài trên bảng.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được: 
- Cả lớp hát một bài tập thể.
- Đại diện HS mỗi tổ lên trình bày các tranh ảnh, tài liệu sưu tầm được 
+ Trình bày tranh ảnh sưu tầm.
+ Tên di sản
+ Địa điểm của di sản.
 Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi.
- GVCN giới thiệu thể lệ cuộc thi.
- Đọc câu hỏi cho các nhóm trả lời
- Đội nào trả lời đúng 10 điểm / 1 câu.
+ Thế nào là di sản văn hoá? Kể tên một di sản văn hoá Việt nam.
+ Tại sao HS phải có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hoá đó?
+ Làm thế nào để bảo vệ các di sản văn hoá?
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động 3: Văn nghệ
- GV cho HS múa hát 
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có tiết mục hay.
- Củng cố kiến thức sau tiết học .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động 
- BVN cho lớp hát 
- HS thực hiện bước 2, 3
- BHT chia sẻ mục tiêu
*HĐ nhóm
- Cả lớp hát
- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét nhóm bạn
* HĐ cả lớp 
- Lắng nghe
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Lắng nghe
*HĐ cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét phần trình bày của các bạn 
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_28_ban_2_cot.doc