Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng

doc 22 trang vnen 18/05/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng
TUẦN 28
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018
 Tiết 1: Chào cờ
(GV chuyên trách)
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- TBVN cho lớp khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý.
- Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài.
* Hoạt động nhóm
Bài 3: Chơi trò Thi tìm nhanh
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô HD đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc đoạn.
Bài 6: Trả lời câu hỏi.
6. Củng cố.
- Gv hướng dẫn và trợ giúp
- GV đọc bài
- GV lắng nghe, chia sẻ.
- GV hướng dẫn đọc bài
- Gv quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
+ HĐ cặp đôi quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe
+ Chơi trò chơi trong nhóm
- Lớp lắng nghe hướng dẫn
+ Đọc đoạn theo nhóm.
+ HĐ nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Thay nhau hỏi và đáp
* Hoạt động nhóm
Bài 2: Thảo luận về bài học rút ra từ câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
Bài 3: Xem ảnh nói về những cuộc thi đấu thể thao
*. Hoạt động ứng dụng.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Quan sát và nhận xét
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- Tự xác đinh mục tiêu
+ Thực hành hỏi đáp theo cặp đôi.
+ HĐ nhóm thảo luận và rút ra bài học
+ Xem ảnh và nói về cuộc thi đấu thể thao
- Lắng nghe hướng dẫn
- Nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
BÀI 76: SỐ 100 000 (tiết 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết các số tròn chục nghìn vào chỗ thích hợp
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch
Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: giải bài toán
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Quan sát hướng dẫn làm bài
- Gv trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn và đánh giá
- GV hướng dẫn nhận xét
- GV y/c nêu lại mục tiêu
+TBVN cho lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Làm bài cá nhân và kiểm tra chéo
- Thực hành viết số vào chỗ chấm
- Cá nhân làm bài và chữa
- Giải bài toán theo y/c
- Nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu: 
- Đọc và hiểu bài Truyện kể mãi không hết. Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học, đặt và trả lời câu hỏi khi nào. Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 1 (trang 50) Đọc câu chuyện sau đây và thực hiện bài tập
*Hoạt động cặp đôi
Bài 2 (trang 52): Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
5. Củng cố
- Gv quan sát nhận xét về câu trả lời
- Quan sát nhận xét câu trả lời
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
+ Hoạt động cá nhân đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Thực hành đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Toán+
ÔN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
4. Các hoạt động cơ bản
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1 (trang 50): Em và bạn cùng viết vào ô trống cho thích hợp (theo mẫu)
Bài 2 (trang 51): Em và bạn ghi Đ hoặc S vào ô trống
Bài 3 (trang 51): Em và bạn cùng tính
Bài 4 (trang 51): Em và bạn cùng viết tiếp vào chỗ chấm
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt tính và tính
- Quan sát và nhận xét
- GV lắng nghe, chia sẻ
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- GV hướng dẫn nêu mục tiêu
+ Làm bài cặp đôi và chia sẻ kết quả
- Thực hiện yêu cầu và nhận xét
- Làm bài và nhận xét bổ sung ý kiến
- Thực hiện viết tiếp kết quả vào chỗ chấm 
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Âm nhạc)
ÔN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I. Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát đã học. 
- GD học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài + nêu mục tiêu.
3. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động chung cả lớp: Tiếng hát bạn bè mình
*Hoạt động nhóm: Nghe hát lại bài hát và hát theo
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
4. Củng cố:
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài
- GV nêu mục tiêu
- Giới thiệu về tác giả, tên bài hát đã học
- HD nghe các bài hát và thực hành hát theo
- Quan sát hướng dẫn
- Tiết học vừa rồi giúp chúng ta biết điều gì?
-1 HS đại diện ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 1 HS nêu lại tên bài.
- HS lắng nghe
- HS nghe lại các bài hát và luyện hát theo 
- Thực hành hát kết hợp biểu diễn phụ họa
- HS nêu kiến thức cần đạt.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Bài 2: Kể chuyện theo tranh.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TV.
+ HĐ nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Kể chuyện theo tranh.
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Thực hiện các hoạt động sau
Bài 2: Đọc kĩ nội dung sau
Bài 3: Điền dấu >,<,=
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn và đánh giá
- Gv hướng dẫn và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hành đọc theo yêu cầu
+ Điền dấu thích hợp và báo cáo.
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 28B: BẠN BIÊT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.
* Hoạt động nhóm
Bài 4: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì”
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Viết vào vở theo mẫu
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp và nhận xét
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cặp đôi tìm hiểu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
+ Tìm bộ phận trả lời câu hỏi theo nhóm.
+ Thực hành viết vở và kiểm tra chéo.
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách làm đồng hồ để bàn 
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo
III. Các hoat động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Nêu các bước làm lọ hoa gắn tường 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét	
- GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ..
- YC HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế và nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
- Làm khung đồng hồ
- Làm mặt đồng hồ
- Làm đế đồng hồ
- Làm chân đỡ đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
* GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học, tinh thần thái độ của HS
- HS nêu lại cách làm
- Quan sát và trả lời câu hỏi của GV
- Liên hệ, nêu tác dụng
- HS tập làm trên giấy nháp
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN CHÍNH TẢ. NHÂN HÓA
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch; l/n; d/r/gi
- Nắm được các cách nhân hóa
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
+ TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài.
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở. 
3. Xác định mục tiêu.
- HS tự xác định và nêu
4. Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động cặp đôi
Bài 4 (trang 53): Em và bạn đọc câu chuyện sau, điền thông tin vào bảng dưới
Bài 5 (trang 53) Cùng chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu tục ngữ, thành ngữ sau.
5. Củng cố
- GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi
- GV lắng nghe, chia sẻ
- GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu
- bổ sung câu trả lời và nhận xét
- Làm bài. Nhận xét bổ sung ý kiến
- Nêu mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA HOẶC CỜ.
 TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Chuẩn bị: còi, hoa/cờ
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.
B. Phần cơ bản:
1. Thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật thực hiện
2.Trò chơi: “Hoàng Anh Hoàng Yến”
- GV giải thích trò chơi, nêu cách 
- Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV làm trọng tài.
3. Củng cố:
- Thực hiện động tác điều hòa của bài TDPTC.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn
- Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ
 - HS kết hợp quan sát tranh.
- HS tập luyện nghiêm túc.
- GV quan sát sửa sai cho HS 
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động.
- HS chú ý lắng nghe nhận xét
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống)
QUẢN LÍ THỜI GIAN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thời gian giúp chúng ta sống học tập và làm việc một cách khoa học.
- Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí.
- Giáo dục HS biết quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Một ngày hè của Huy 
Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp sau đó chia sẻ với bạn.
GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 2: Cách quản lí thời gian 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 3: Lập kế hoạch cá nhân 
- Cho HS làm việc cá nhân ngày thứ hai, các ngày khác làm ở nhà.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thời gian là tài sản vô giá. Vì vậy chúng cần sử dụng thời gian một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất.
- Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thảo luận đẻ tìm đáp án đúng trình bày ý kiến. 
- Làm việc theo nhóm
- Đọc và chia sẻ với các bạn trong nhóm về các bước cần thực hiện để quản lí thời gian.
Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Mỗi HS lập kế hoạch ngày thứ hai, chia sẻ với các bạn trong nhóm, cùng góp ý cho nhau. 
- HS thực hiện tốt trong việc tiết kiệm thời gian.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cá nhân
Bài 1: Điền dấu
Bài 2: 
a) Tìm số lớn
b) Tìm số bé
Bài 3: Viết các số theo thứ tự
a) Từ lớn đến bé:
b) Từ bé đến lớn:
Bài 4: Nối số với vạch chia thích hợp
Bài 5: Tính nhẩm
Bài 6: Đặt tính rồi tính
*. Hoạt động ứng dụng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn và đánh giá
- Gv hướng dẫn và nhận xét
- Hướng dẫn và nhận xét
- Quan sát trợ giúp
- Gv trợ giúp và đánh giá
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ Làm bài cá nhân
+ Thực hành làm bài và kiểm tra chéo.
+ Viết số theo thứ tự và báo cáo.
- HĐ cá nhân nối vạch thích hợp.
+ Thực hiện tính nhầm
- Làm bài và nhận xét
- Lắng nghe hướng dẫn.
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động chung cả lớp
Bài 2: Nghe- viết đoạn văn
* Hoạt động cặp đôi
Bài 3: Đổi vở - soát lỗi.
* Hoạt động cá nhân
Bài 4: Điền đúng từ
*. Hoạt động ứng dụng.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV trợ giúp, uốn nắn chữ viết.
- Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn thực hiện
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Lớp nghe viết đoạn văn
+ Thực hành đổi vở kiểm tra chéo.
+ Làm bài cá nhân.
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội
BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (TIÊT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Giới thiệu với bạn về một loài cá/ tôm/ cua ở địa phương em hoặc em sưu tầm được
Bài 2: Tìm điểm giống và khác nhau giữa cá, tôm và cua biển
Bài 3: Vẽ tranh và trả lời
*. Hoạt động ứng dụng.
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét đánh giá
- Trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDHTN&XH. 
+ HĐ cặp đôi giới thiệu với các bạn về một loại tôm cá ở địa phương.
+ Tìm điểm giống và khác nhau và báo cáo
+ Thực hành vẽ tranh và trả lời
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương
*KNS: 
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
*GDMT: TiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc lµ gãp phÇn b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn, lµm cho m«i tr­êng thªm s¹ch, ®Ñp, gãp phÇn BVMT.
*TKNL: Nguồn nước không phải là vô tận. Phải biết tiết kiệm nước, sử dụng đúng mục đích. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng bảo bệ, tiết kiệm nguồn nước.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
+ Vì sao phải tôn trọng thư từ, đồ đạc của người khác?
+ Thế nào là tôn trọng thư từ, đồ đạc của người khác? VD?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
*Nội dung
Hoạt động 1. Nêu tác dụng của các bức tranh ảnh
- YC HS quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm chọn ra 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, nêu ý kiến và giải thích lý do 
- GV nhấn mạnh (GDMT) Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
Hoạt động 2. Em điền chữ Đ vào ô trống dưới các tranh vẽ hành vi đúng 
- Gọi HS nêu YC bài 2 SGK 
- YC HS quan sát và nêu Bài mới từng tranh minh hoạ trong bài tập 
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi những Bài mới trên, YC HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận
Þ Hành vi c, e là đúng
 Hành vi a, b, d là sai
*YC HS giải thích vì sao (KNS) hành vi đó đúng (sai). Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
Hoạt động 3. Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện nay
- Thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc YC và ND bài tập 3
- YC HS thảo luận N4 và làm bài
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
*NX, đánh giá, tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường, và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường
+ Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật
+ Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn bảo quản khi sử dụng.
- Quan sát, thảo luận N2
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận và trình bày lý do lựa chọn
- HS nêu ý kiến: Nước là nhu cầu cần thiết của mỗi con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. 
- 1 HS đọc
- HĐ nhóm 8
 - Đại diện nêu ý kiến 
 - Lớp NX, bổ sung
- Hành vi a, b làm ô nhiễm nguồn nước. Hành vi d làm lãng phí nước. Hành vi c, e là bảo vệ nguồn nước không bị nhiễm độc, nhiễm bẩn
Þ Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
- 2 HS đọc
- HĐ nhóm 6
- 4, 5 đại diện nhóm phát biểu
- Lớp NX, bổ sung
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5+6: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
-----------------------------------------------------------
Tiết 7: Toán+
 ÔN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiêu: 
- Giải đúng các bài toán liên quan đến số 10000
 II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động cá nhân
Bài 5 (trang 52): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống
Bài 6 (trang 52): Viết vào ô trống thích hợp
Bài 7 (trang 53): Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 8 (trang 53): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
5. Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn giúp đỡ
- Quan sát đánh giá
- Gv yêu cầu hs nêu mục tiêu
+ TBVN điều khiển lớp khởi động.
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ cá nhân thực hiện ghi vào câu trả lời đúng
- Thực hiện viết vào ô trống thích hợp và chữa
- Xác định yêu cầu và nêu cách làm bài
- Khoanh vào ô trả lời đún và chữa
- Nêu mục tiêu cần đạt
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 1: Hát một bài hát về vui chơi hoặc thể dục thể thao
Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài.
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc.
* Hoạt động nhóm
Bài 5: Đọc đoạn nối tiếp.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi.
6. Củng cố
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.(thực hiện bài học theo lô gô)
- Lắng nghe, trợ giúp.
- GV đọc bài
- GV hướng dẫn và trợ giúp
- Hướng dẫn hs cách đọc
- Lắng nghe và nhận xét
- Gv quan sát và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Sách HDH TV.
- Cả lớp khởi động hát bài tập thể dục buổi sáng
- Cả lớp lắng nghe
+ HĐ cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa.
- Nghe gv hướng dẫn cách đọc
+ HĐ nhóm lắng nghe và nhận xét.
+ Thảo luận và trả lời theo cặp đôi.
- HS nêu lại mục tiêu bài học
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
BÀI 78: LUYỆN TẬP 
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Chơi trò chơi
* Hoạt động cá nhân
Bài 2: Viết(theo mẫu)
Bài 3: Điền số 
Bài 4: Tìm x
Bài 5: Giải bài toán
*. HĐ ứng dụng.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Quan sát hướng dẫn
- Gv trợ giúp đánh giá
- Yêu cầu làm và chữa
- Theo dõi và trợ giúp
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
+ HĐ nhóm chơi trò chơi 
+ Viết bài theo mẫu.
+ HĐ cá nhân điền số theo yêu cầu.
+ Tìm x và nêu cách làm
+ Thực hành giải toán
Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 2)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động nhóm
Bài 7: Thảo luận chọn câu trả lời đúng.
B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Xem tranh tìm từ ngữ đúng ghi vào vở
Bài 2: thực hành làm phiếu
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Giáo viên lắng nghe, trợ giúp.
- Quan sát và trợ giúp
- Hướng dẫn và đánh giá
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu.
+ HĐ nhóm lựa chọn câu trả lời đúng.
+ HĐ nhóm tìm từ và ghi vở.
+ HĐ nhóm thực hành làm phiếu. 
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
 Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG
(TIẾT 1)
 (Kế hoạch bài dạy)
Hoạt động 1. Thực hành cá nhân
- Yêu cầu HS ghi lại đúng thứ tự các bước vẽ tranh vào chỗ trống để nắm được cách vẽ tranh, nhắc lại cách thực hiện cắt dán bức tranh..
+ Vẽ hình ảnh phụ, gợi khung cảnh của bức tranh (phù hợp với hình ảnh chính)
+ Vẽ hình ảnh chính
+ Vẽ màu kết hợp màu sắc đậm nhạt
- Hướng dẫn HS tiếp tục thực hành cắt dán hình ảnh vào khổ giấy A4.
- Gv theo dõi, bổ trợ.
*Lưu ý HS lựa chọn các mảng màu hợp lý.
HS nêu
- Thực hành cá nhân, cắt giấy màu tạo hình ảnh rồi dán vào giấy A4 tạo thành bức tranh như mẫu.
Hoạt động 2. Hoạt động nhóm
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm hoàn thành sản phẩm của mình
- Gv nhận xét về tranh, đặt câu hỏi cho tác giả bức tranh (nếu cần)
- Gv nhận xét, tuyên dương HS.
- HS hoàn thành bức tranh của nhóm mình
- Lớp nhận xét, đặt câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét giờ học. Dặn dò
 Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ thuật +
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước ngoài
- Nêu được chủ đề, mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
- Mô phỏng lại bức tranh em thích bằng cách vẽ, cắt dán,...
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn,..
II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, hồ dán,..
III. Các hoạt động dạy học
A.Khởi động: Hoàn thành bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1. Thực hành cá nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cắt dán bức tranh..
Cho HS tiếp tục thực hành cắt dán hình ảnh vào khổ giấy A4.
- Theo dõi, bổ trợ.
*Lưu ý HS lựa chọn các mảng màu hợp lý.
- HS nêu
- Thực hành cá nhân, cắt giấy màu tạo hình ảnh rồi dán vào giấy A4 tạo thành bức tranh như mẫu.
Hoạt động 2. Thực hành theo nhóm
- Cho HS hoàn thành sản phẩm của nhóm mình
- Mời cả lớp nhận xét về tranh, đặt câu hỏi cho tác giả bức tranh (nếu cần)
- HS hoàn thành bức tranh theo nhóm
- Lớp nhận xét, đặt câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn dò
Bổ sung: ......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
 BÀI 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản.
* Hoạt động nhóm
Bài 1: Quan sát và trả lời.
Bài 2: Quan sát và chỉ trả lời.
Bài 3: Quan sát và trả lời.
* Hoạt động cặp đôi
Bài 4: Quan sát tranh
* Hoạt động cá nhân
Bài 5: Làm việc với phiếu học tập
Bài 6: Đọc và trả lời
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học theo lô gô)
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và nhận xét
- GV trợ giúp và nhận xét
- Hướng dẫn và đánh giá
- GV trợ giúp và nhận xét
Lắng nghe và nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. HDH TNXH.
+ Quan sát và trả lời theo nhóm.
+ Thực hành theo yêu cầu
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HĐ cặp đôi quan sát tranh
+ HĐ cá nhân làm việc với phiếu và kiểm tra
+ Đọc và trả lời câu hỏi
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 7: Ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. Mục tiêu
- HS cách đánh răng đúng cách, sạch sẽ.
- Thấy được tác dụng của việc đánh răng sạch sẽ, đúng cách.
- Giáo dục việc giữ gìn vệ sinh răng miệng. Có ý thức đánh răng thường xuyên hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đánh răng đúng cách
- Hỏi:
+Hằng ngày ngoài bữa ăn chính, em có ăn thêm những gì không?
+Em có đánh răng không?
+Em thường đánh răng vào những lúc nào?
- Gv giảng: hằng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn khác nhau, các thức ăn đó còn bám lại vào răng miệng, nên ta phải đánh răng để các thức ăn đó không còn bám vào răng nữa.
-Vậy đánh răng vào lúc nào là hợp lí và đánh răng như thế nào là đúng.
-Lấy bộ hàm và bàn chải đánh răng ra và hướng dẫn HS đánh răng;.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành đánh răng
- Cho HS thực hành đánh răng theo nhóm bàn
- Gv theo dõi hướng dẫn lại cho những bạn chưa thực hiện tốt
- Cùng HS tổng kết, đánh giá.
Sau khi đánh răng xong em cảm thấy thế nào?
- Thực hành
-3 tổ lần lượt lên thi đánh răng.
- HS nêu
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2018
Tiết 1: Toán
BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. 
XĂNG-TI-MÉT VUÔNG (TIẾT 1)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. 
3. Xác định mục tiêu.
4. Hội ý nhóm trưởng.
5. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động cặp đôi
Bài 1: Chơi trò chơi “Oẳn tù tì”
Bài 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động.
*Hoạt động chung cả lớp
Bài 3: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
Bài 4: Đọc kĩ nội dung, nghe hướng dẫn
6. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý. (Thực hiện bài học theo lô gô)
- Quan sát và nhận xét
- GV hướng dẫn thực hiện
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ.
- Hướng dẫn và đánh giá
- GV yêu cầu HS nêu lại mục tiêu bài học
+ TBVN cho khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý. Ban thư viện lấy đồ dùng: HDH Toán. 
+ HĐ cặp đôi chơi trò chơi
- Thực hiện các hoạt động theo cặp đôi
+ Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
+ Đọc kĩ nội dung và nghe hướng dẫn
- Nêu mục tiêu đạt được 
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt
 BÀI 28C: VUI CHƠI CÓ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ ? (TIẾT 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài.
3. Xác định mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành.
* Hoạt động cá nhân
Bài 3: Viết đoạn văn.
Bài 4: Đọc bài viết trước nhóm
*. HĐ ứng dụng.
5. Củng cố.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
- GV lắng nghe, trợ giúp, chia sẻ
Lắng nghe và nhận xét
- Hướng dẫn HĐƯD
- Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu bài học
- TBVN cho lớp khởi động
- HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
- HS tự xác định và nêu trước lớp
+ HĐ cá nhân thực hành viết đoạn văn và kiểm tra chéo.
+ Đọc bài viết trước nhóm .
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS nêu lại mục tiêu bài học.
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiết 5: Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA VÀ CỜ
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Chuẩn bị: còi, hoa, cờ
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp.
- Kiểm tra sĩ số: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động
 - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, khớp hông, khớp vai, khớp cổ.
3. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.
B. Phần cơ bản:
1. Thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
2. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV giải thích trò chơi, nêu cách 
- Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật.
- GV làm trọng tài
3. Củng cố:
- Thực hiện động tác lườn của bài TDPTC.
C. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học.
- Lớp tập chung theo đội hình hàng dọc
- Tập trung đội hình và khởi động các khớp tay, chân
- Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn học sinh khởi động.
- Lớp tập luyện theo điều khiển của CTHĐTQ
- GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật thực hiện, HS kết hợp quan sát tranh.
 * * * * 
 * * * *
 * * * * 
- Lắng nghe luật chơi và thực hành chơi theo nhóm, lớp
- GV gọi 1-2 em thực hiện.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng 
- HS chú ý lắng nghe nhận xét
Bổ sung: .......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 6: Âm nhạc
(GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------------
Tiết 7: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu 
 - HS thấy được những việc mình đã thực hiện tốt theo đúng yêu cầu, nội quy của lớp. Đồng thời thấy những việc còn tồn tại trong tuần.
 - Phổ biến công việc của tuần tới 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định 
- Lớp hát 1 bài
2. Bài mới
a. Tổng kết các hoạt động trong tuần 27
- Nghe báo cáo của từng trưởng ban
- Nghe báo cáo của CTHĐTQ
- GV nhận xét chung về các mặt:
* Ưu điểm: ..
Khen: một số HS có ý thức thường xuyên vươn lên trong học tập: 
 Nhắc nhở HS học tập chưa tốt: ..
.
* Kỉ luật trật tự: thực hiện tốt nội quy của trường của lớp, ý thức tổ chức kỉ luật tốt
- GV nêu công việc của tuần 28
- Hướng dẫn nhắc nhở HS ghi nhớ và thực hiện
3. Kết thúc
- Cho lớp tổ chức các tiết mục văn nghệ
- Trưởng ban văn nghệ điều khiển
 - Lần lượt các trưởng ban lên báo cáo trước lớp.
- Cho các thành viên góp ý.
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét.
- Cho cá nhân đóng góp ý kiến
- 2 HS nhắc lại
- Lớp vui văn nghệ
Bổ sung:.......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_28_nguyen_thi_phuong.doc