Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 3 (2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 3 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 3 (2 cột)
TUẦN 3 Soạn: 9/9/2018 Giảng: Thứ hai ngày 10/9/2018 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 3, 4 Tiếng Việt BÀI 3A. GIA ĐÌNH EM (2tiết) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len - Kể về gia đình mình. * HS trên chuẩn: nêu được nội dung bài Chiếc áo len II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH TV tập 1. - Vở thực hành TV tập 1. III. Các hoạt động dạy, học HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: *Khởi động - Hát 1 bài hát về chủ đề gia đình - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời các câu hỏi: - Y/C học sinh quan sát tranh (trang 19) và trả lời. - Gọi học sinh các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: Trong tranh có 3 ng, mọi ng đang chia sẻ công việc cùng nhau 2. Nghe thầy, cô đọc câu chuyện Chiếc áo len. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi về nội dung bức tranh. - Đọc bài cho học sinh nghe. - Bài đọc với giọng ntn? - GV chốt: Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Phân biệt lời nhân vật 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa dưới đây: - Gọi một số học sinh đọc trước lớp. 4 Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết truyện. - Gọi 2 – 3 nhóm đọc trước lớp. - Gọi nhóm khác nhận xét. 5. Thảo luận trả lời câu hỏi. - Nghe báo cáo, nhận xét chốt lại: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn; vì cảm thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không biết nghĩ đến anh.... 6. Mỗi nhóm thảo luận tìm một tên khác cho câu chuyện: - Y/C học sinh thảo luận theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đặt tên câu chuyện hay. - GV chốt: Mẹ và hai con, cô bé ngoan, tấm lòng của người anh, cô bé biết ân hận *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp hát - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Ban học tập chia sẻ Nhóm - Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn trong nhóm thực hiện. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe. Cả lớp - Quan sát và trả lời - Theo dõi, lắng nghe - HS: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, ngạc nhiên. Cá nhân - Đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa. - Đọc trước lớp Nhóm - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc bài trước lớp - Nhận xét nhóm bạn vừa đọc - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Báo cáo kết quả với thầy, cô. Cả lớp - Thảo luận trong nhóm tìm tên khác cho câu chuyện - Báo cáo kết quả. + Tấm lòng của người anh. + Cô bé ngoan *Ban học tập - Đọc hiểu câu chuyện Chiếc áo len. Tiết 2: *Khởi động - Trò chơi. - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành 1. Thi đọc bài Chiếc áo len giữa các nhóm: - Y/c mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc - Gọi học sinh nhận xét và bình chọn - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 2. Đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi. - Y/C thảo luận trả lời các câu hỏi - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, chốt lại: + Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội. + Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiến như vậy. 3. Đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. - Y/C thảo luận trả lời các câu hỏi - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, chốt lại + Anh Tuấn nói với mẹ là mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. + Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn; vì cảm thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không biết nghĩ đến anh.... *Hỏi HS trên chuẩn: Nội dung của bài nói lên điều gì? Nhận xét, chốt lại: ND: Câu chuyện khuyên anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Y/C học sinh nội dung bài vào vở. 4. Trò chơi Giới thiệu về gia đình: - Y/C học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn trong nhóm nghe. - Gọi một số học sinh giới thiệu về gia đinh của mình cho các bạn trong lớp nghe. - Nhận xét, tuyên dương học sinh giới thiệu hay. 5. Viết vào vở kết quả thảo luận ở trên: - Y/C học sinh viết vào vở thực hành. - Y/C học sinh đổi vở đểm kiểm tra và soát lỗi cho nhau. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ Cả lớp - Các nhóm cử người thi đọc. - Theo dõi nhận xét bạn vừa đọc và bình chọn bạn đọc tốt. - Lắng nghe. Nhóm - Thảo luận trả lời - TL: Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mữ để đội. - TL: Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiến như vậy. - Thảo luận trả lời - TL: Anh Tuấn nói với mẹ là mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - TL: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn; vì cảm thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không biết nghĩ đến anh.... - Trả lời - Ghi nội dung vào vở. - Giới thiêu về gia đình trong nhóm. - Giới thiêu về gia đình trước lớp. - Lắng nghe. Cá nhân - Viết vào vở thực hành nội dung giới thiệu về gia đình của mình ở HĐ 4. - Đổi vở kiểm tra. * Ban học tập chia sẻ - 1 em nhắc lại nội dung bài - Cùng người thân thực hiện Tiết 5. Toán BÀI 7. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (2 tiết) I. Mục tiêu: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. * HS trên chuẩn: Làm thêm bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH Toán 3 tập 1 - Vở thực hành Toán tập 1. III. Các hoạt động day, học HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Thảo luận rồi ghi vào vở các từ cầm điền vào chỗ chấm: - Y/C học sinh thảo luận và ghi kết quả vờ vở thực hành. - Gọi học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: a. độ dài b. Tổng độ dài, AB,BC,CA c. Tính độ dài các cạnh NM, MQ, QP, PN 2, 3. Y/C học sinh làm vào vở thực hành: - Quan sát, hướng dẫn học sinh gặp khó khăn. - Gọi hs báo cáo kết quả từng hoạt động. - Nhận xét, chốt lại: Bài giải 2. a) Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 14 + 35 + 40 = 89 (cm) b) Chi vi hình tam giác ABC là: 14 + 35 + 40 = 89 (cm) Đáp số: a. 89cm: b. 89cm 3. Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 20 + 30 + 40 + 50 = 140 (dm) Đáp số: 140dm *HS trên chuẩn làm bài toán2-vở BTNC (tr8) Bài giải Thửa ruộng nhà bình thu hoạch được số kg cà chua là: 843 – 237 = 606 (kg) Đáp số: 606 kg cà chua *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? - Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác? Tiết 2 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành Y/C học sinh thực hiện hoạt động 4, 5. Giải bài toán vào vở thực hành: - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong thực hành tính. - Gọi học sinh báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài giải a) Buổi chiều cửa hàng đó bán được số quyển vở là: 50 + 20 = 70 (quyển) b) Khối lớp Hai có số học sinh là: 134 – 15 = 119 (học sinh) Đáp số: a) 70 quyển vở. b) 119 học sinh. Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu Cặp đôi - Thảo luận, tìm từ cần điền rồi ghi vào vở thực hành. - Đổi vở cho bạn để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với thầy, cô. - Lắng nghe. Cá nhân - Làm vào vở thực hành. - Báo cáo kết quả. - Làm vào vở *Chia sẻ bài học - Cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Trả lời. *CTH ĐTQ điều khiển. - Tiến hành chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ Cá nhân - Làm bài vào vở thực hành. - Báo cáo kết quả các hoạt động. 4. Giải bài toán: 5. Giải bài toán (theo mẫu) Cùng chia sẻ bài học - Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một số đơn vị. - Lắng nghe. - Cùng người thân thực hiện Tiết 6 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép tính cộng, trừ có nhớ; giải toán có lời văn. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động - Trò chơi: *Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. A. Hoạt động thực hành - Y/C hs thực hiện hoạt động 1; 2; 3 * HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ4 - Quan sát giúp đỡ học sinh tính chậm. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu Cá nhân - Thực hiện vào vở 1. Giải bài toán Bài giải Số ki-lô-gam con trâu cân nặng là: 270 + 165 = 435 (kg) Đáp số: 435 kg. 2: Số bị trừ 461 575 524 760 Số trừ 127 326 180 415 Hiệu 334 249 344 345 435 107 - 328 670 343 - 327 629 274 - 355 125 52 - 73 3: 4: Bài giải Số con vịt nhà Minh có là: 325 - 206 = 119 (con vịt) Đáp số: 119 con vịt. B. Hoạt động ứng dụng 1. Giải bài toán theo tóm tắt sau : Con bò cân nặng : 270 kg Con trâu nặng hơn con bò: 165 kg Con trâu cân nặng : kg? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... 2. Điền số thích hợp vào ô trống: Số bị trừ 461 524 760 Số trừ 127 326 415 Hiệu 249 344 3. Đặt tính rồi tính: 435 - 107 629 - 274 670 - 343 125 - 52 4. Nhà Minh nuôi 325 con gà và vịt, trong đó có 206 con gà. Hỏi nhà Minh nuôi bao nhiêu con vịt? - Ôn luyên thêm về giải các bài toán Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN? I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. II. Đồ dùng dạy học. BT bổ trợ và nâng cao III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Hát 1 bài hát về chủ đề gia đình - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. 2. Trả lời câu hỏi: - Y/c học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong bài tập bổ trợ nâng cao (trang 11) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 1. Vì tất cả các ý trên. 2. Dỗi mẹ đi nằm ngày, vờ ngủ. 3. Anh Tuấn nói với mẹ là mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. 4. Cuối cùng Lan không muốn mẹ mua cho chiếc áo ấy nữa vì Lan nhận ra mình đã sai muốn sửa chữa ngay khuyết điểm. 3. Thi đọc: - Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc. * HS trên chuẩn đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt. B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp hát - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ Nhóm - Đọc nối tiếp đoạn, bài Chiếc áo len - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau Cá nhân: - Đọc và ghi câu trả lời các câu hỏi vào vở bổ trợ nâng cao. 1. TL: Vì tất cả các ý trên. 2. TL: Dỗi mẹ đi nằm ngày, vờ ngủ. 3. TL: Anh Tuấn nói với mẹ là mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. 4. TL: Cuối cùng Lan không muốn mẹ mua cho chiếc áo ấy nữa vì Lan nhận ra mình đã sai muốn sửa chữa ngay khuyết điểm. Cả lớp - Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. - Đọc. - Lắng nghe - Đọc lại bài Chiếc áo len cho người thân nghe. Soạn: 10/9/2018 Giảng: Thứ ba ngày 11/9/2018 Tiết 1 Toán BÀI 7. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN ( tiết 2) (Đã soạn ở thứ hai) Tiết 2, 3 Tiếng Việt BÀI 3B. LÀ NGƯỜI EM NGOAN (3 tiết) I. Mục tiêu: - Kể câu chuyện Chiếc áo len - Viết chữ hoa B, Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr, các từ có dấu hỏi/ dấu ngã; nghe – viết đoạn văn. - Nhận biết hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. * HS trên chuẩn: kể được câu chuyện phân biệt lời của các nhân vật và người dẫn chuyện, kết hợp với cử chỉ, nét mặt; viết chữ hoa B đúng mẫu chữ và trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH TV tập 1. - Vở thực hành TV tập 1. III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: * Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy, cô kể lại câu chuyện Chiếc áo len: - Kể câu chuyện Chiếc áo len cho học sinh nghe. - Chú ý học sinh kể phân biệt lời của người dẫn chuyện và lời của các nhân vật. 2. Xem tranh và dựa vào gợi ý dưới tranh, mỗi bạn lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện. - Y/C học sinh tập kể trong nhóm. - Quan sát, giúp đỡ học sinh. 3. Thi kể từng đoạn câu chuyện. - Gọi các nhóm lên bảng để thi kể. * Gọi HS trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt. - Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ. Cả lớp - Lắng nghe. - Lắng nghe. Nhóm - Nhóm trưởng phân công. - Lần lượt kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - Lắng nghe. Cả lớp - Thi kể trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét nhóm bạn kể và bình chọn. - Lắng nghe. * Ban học tập chia sẻ - Kể câu chuyện Chiếc áo len Tiết 2 * Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 4. Thảo luận tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Nghe báo cáo, nhận xét, chốt lại: b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c) Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung. 5. Mỗi bạn hãy viết những hình ảnh so sánh vừa tìm được vào vở. - Y/C học sinh viết những hình ảnh so sánh ở hoạt động 4 vào vở thực hành. - Y/C học sinh đổi vở để soát lỗi. B. Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy, cô đọc rồi viết đoạn 4 bài Chiếc áo len vào vở. - Hướng đẫn học sinh viết. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Y/C học sinh đổi vở để soát lỗi. 2. Mỗi bạn trong nhóm nêu một ý để viết đúng từ: - Y/C học sinh thực hiện ý a. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ. 3. Viết vào vở từ ngữ đã hoàn chỉnh ở hoạt động 2: - Y/C học sinh viết vào vở thực hành các từ ngữ viết đúng ở hoạt động 2. - Y/C học sinh đổi vở để soát lỗi chính tả. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ. Nhóm - Thảo luận nhóm tìm hình ảnh so sánh. - Báo cáo kết quả. Cá nhân - Viết vào vở thực hành. Cả lớp - Lắng nghe thầy hướng dẫn viết - Trả lời - Viết bài vào vở. - Đổi vở để soát và sửa lỗi. Nhóm - Thảo luận thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận. Cá nhân - Viết vào vở thực hành. - Đổi vở để soát lỗi. * Ban học tập chia sẻ - Trả lời. Tiết 3 *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành 4. Đố vui: - Y/C học sinh giải câu đố. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) thước kẻ b) bút chì 5. Viết vào vở theo mẫu: - Y/C học sinh viết vào vở. - Quan sát chú ý cho học sinh viết chữ hoa đúng mẫu. 6. So sánh bài viết của mình với bạn bên cạnh: - Y/C học sinh đổi vở để soát lỗi và so sánh với bạn. - Gọi học sinh nhận xét bài viết của bạn. - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ. Cặp đôi - Đọc và giải câu đố. - Báo cáo kết quả. Cá nhân - Viết vào vở + 4 lần chữ hoa B + 2 lần tên riêng Bố Hạ cỡ nhỏ + 1 lần câu Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Cặp đôi - Đổi vở để soát lỗi - Nhận xét về cách trình bày và chữ viết. - Lắng nghe. * Ban học tập - Trả lời Thực hiện cùng người thân Tiết 4 Đạo đức BÀI 2. GIỮ LỜI HỨA (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa. - HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy, học HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: * Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Đọc truyện và trả lời: - Đọc câu chuyện Chiếc vòng bạc cho học sinh nghe. - Gọi 1 – 2 học sinh đọc lại câu chuyện. - Y/C học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi (trang 6). Chốt: + Mua cho em bé một chiếc vòng bạc. + Rất cảm động và kính phục. + Cần phải giữ đúng lời hứa. + Được mọi người quý trọng. B. Hoạt động thực hành 1. Thảo luận xử lí tình huống: - Gọi các nhóm trình bày cách giải quyết tình huống. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Liên hệ: - Y/C học sinh đọc các câu hỏi gợi ý trang 7 và trả lời. - Gọi một số học sinh chia sẻ kết quả với các bạn trong lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh thực hiện tốt việc gữi lời hứa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ. Cả lớp - Lắng nghe. - Đọc - Thảo luận nhóm trả lời. + Mua cho em bé một chiếc vòng bạc. + Rất cảm động và kính phục. + Cần phải giữ đúng lời hứa. + Được mọi người quý trọng. Nhóm - Thảo luận thống nhất kết quả. - Trình bày cách giải quyết tình huống của nhóm. - Nhận xét, bổ sung. Cá nhân - Liên hệ trả lời các câu hỏi. - Liên hệ, chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe Tiết 6 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác; giải toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn. * HS trên chuẩn: vận dụng kiến thức đã học vào giải toán nhanh. II. Đồ dùng dạy học. BT bổ trợ nâng cao III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Trò chơi: *Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. A. Hoạt động thực hành - Y/C học sinh thực hiện hoạt động 2; 3; 4; ( trang 8 - 9) bt bổ trợ nâng cao. * HS trên chuẩn thực hiện thêm HĐ5 - Quan sát giúp đỡ học sinh tính chậm. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: 2. Thửa ruộng nhà Bình thu hoạch được số kg cà chua là: 843 – 237 = 594 (kg) Đáp số: 594kg 3. a) Dũng được nhiều hơn Hùng số điểm 10 là: 9 – 7 = 2 (điểm) b) Hải có ít hơn Tuấn số viên bi là: 8 – 5 = 3 (viên) Đáp số: a. 2 điểm 10; b. 3 viên bi 4. a) Hồng cao hơn Hà số cm là: 135 – 128 = 7 (cm) b) Em cân nhẹ hơn An số kg là: 42 – 35 = 7 (kg) Đáp số: a. 7cm; b. 7kg *5. a) Chu vi hình chữ nhật AMND là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Chu vi hình chữ nhật MBCN là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật MBCN hơn chu vi hình chữ nhật AMND số cm là: 14 – 10 = 4 (cm) Đáp số: a) 10cm; 14cm; b) 4cm B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu Cá nhân - Thực hiện vào vở bt bổ trợ nâng cao. - Học sinh báo cáo kết quả. - Ôn luyên thêm về giải các bài toán Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN VIẾT BÀI 3 I. Mục tiêu - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ và đẹp. II. Đồ dùng - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết một số chữ hoa trong bài. - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. Chia sẻ bài học - Trả lời - Viết lại các chữ hoa B cho đẹp hơn. Tiết 8 Phụ đạo TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật; so sánh. - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Nhận phiếu và làm việc. Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Đàn chim se sẻ Hót trên cánh đồng Bạn ơi biết không Hè về rồi đó Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay! Phượng hồng mở mắt Đáp án: Đàn chim se sẻ Hót trên cánh đồng Bạn ơi biết không Hè về rồi đó! Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay! Phượng hồng mở mắt. Bài 2. Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Đáp án: Các sự vật được so sánh với nhau là: lông trắng mượt so sánh với mái tóc búp bê. Bài 3. Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc : (bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong các câu dưới đây: - Đôi mắt bé tròn như - Đôi mắt bé tròn như - Bốn chân của chú voi to như - Bốn chân của chú voi to như - Trưa hè, tiếng ve như - Trưa hè, tiếng ve như Đáp án: - Đôi mắt bé tròn như hạt nhãn. - Đôi mắt bé tròn như mắt thỏ. - Bốn chân của chú voi to như bốn cái cột đình. - Bốn chân của chú voi to như bốn thân cây chắc khỏe. - Trưa hè, tiếng ve như khúc nhạc vui. - Trưa hè, tiếng ve như tiếng hát của dàn đồng ca. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Qua tiết học em đã rèn luyện được những kiến thức nào ?. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh nêu. Soạn: 11/9/2018 Tiết 1 Giảng: Thứ tư ngày 12 /9/2018 Toán BÀI 8. XEM ĐỒNG HỒ (2 tiết) I. Mục tiêu: - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Em đọc được giờ theo hai cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. * HS trên chuẩn: Vận dụng cách xem đồng hồ vào thực hành đọc giờ theo hai cách nhanh và đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH Toán 3 tập 1 - Vở thực hành Toán tập 1A. - Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?”: - Y/C học sinh chơi trong nhóm. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi tốt. 2. Nghe thầy, cô giáo hướng dẫn đọc giờ trên mặt đồng hồ: - Hướng dẫn học sinh cách đọc giờ trên mặt đồng hồ. - Gọi học sinh đọc lại giờ trên mô hình đồng hồ. 3. Em chỉ vào một mặt đồng hồ trong hình vẽ sau rồi đó bạn đọc giờ và phút: - Y/C học sinh thực hiện theo cặp đội - Gọi một số cặp trình bày kết quả. - Nhận xét. 4. Quan sát các mặt đồng hồ rồi đọc kĩ nội dung sau: - Y/C học sinh quan sát và đọc nội dung trong sách. - Gọi học sinh đọc giờ trên mặt đồng hồ theo hai cách. 5. Nói cho nhau nghe đồng hồ chỉ mấy giờ? (nêu hai cách) - Y/C học sinh thực hiện. - Quan sát, giúp đỡ học sinh cách đọc giờ trên mặt đồng hồ theo hai cách. - Gọi học sinh báo cáo. *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu Nhóm - Tiến hành chơi. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe Cả lớp - Quan sát, lắng nghe. - Đọc giờ. Cặp đôi - Chỉ vào mặt đồng hồ rồi đọc giờ, phút tương ứng. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe. Cặp đôi - Quan sát đồng hồ và đọc nội dung. - Đọc. Cặp đôi - Lần lượt chỉ vào từng đồng hồ rồi đọc giờ trên đồng hồ theo hai cách cho bạn nghe. - Báo cáo kết quả. Tiết 2 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Y/ C học sinh thực hiện. - Gọi học sinh báo cáo. 2. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: - Y/C học sinh thực hành quay kim đồng hồ theo cặp đôi. - Gọi học sinh trình bày. 3. Xem tranh rồi ghi câu trả lời vào vở: - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút b) Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút. c) Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút. d) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút. e) Bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà lúc 11 giờ. g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút. 4. Nối đồng hồ với cách đọc tương ứng: - Y/C học sinh thực hiện nối vào vở thực hành. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. A – 4; B – 6; C – 5; D – 2; E – 1; G – 3 C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu Cặp đôi - Đọc giờ trên các mặt đồng hồ cho bạn nghe và đổi lượt cho nhau. - Báo cáo kết quả. - Thực hành quay kim đồng hồ theo y/c trong sách. - Trình bày kết quả. Cá nhân - Ghi câu trả lời vào vở thực hành. a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút b) Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút. c) Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút. d) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút. e) Bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà lúc 11 giờ. g) Bạn Minh về đến nhà lúc 11 giờ 20 phút. Cá nhân - Làm bài vào vở thực hành. - Báo cáo kết quả. Cùng người thân thực hiện. Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 3B. LÀ NGƯỜI EM NGOAN ( tiết 3) (Đã soạn ở thứ ba) Tiết 3 Tiếng Việt BÀI 3C. CHÁU YÊU BÀ (3T) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Quạt cho bà ngủ. - Viết đúng từ ngữ chứa bắt đầu bằng ch/tr hặc từ có vần ăc/oăc. - Dùng đấu chấm câu. Viết đơn theo mẫu. * HS trên chuẩn: Nêu được nội dung bài; II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH TV tập 1. - Vở thực hành TV tập 1. III. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Hát bài về bà - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi. - Y/C học sinh các nhóm thực hiện. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: Tranh vẽ cảnh bà đang ngủ bạn nhỏ ngồi quạt cho bà, 2. Nghe thầy, cô đọc bài thơ: Quạt cho bà ngủ. - Gọi một học sinh đọc tốt đọc lại cho cả lớp nghe. - Bài này đọc với giọng ntn ? - GV chốt: Giọng dịu dàng,tình cảm.Lưu ý ngắt giọng đúng nhị thơ. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Gọi 3 – 4 hs đọc trước lớp - Giải nghĩa thêm một số từ khó nếu học sinh chưa hiểu nghĩa. 4. Nghe thầy, cô đọc mẫu rồi đọc theo: - Đọc mẫu cho học sinh nghe. - Y/c học sinh đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 5. Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài: - Y/C học sinh đọc theo nhóm. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em học được kiến thức nào? Tiết 2: *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 6. Thảo luận trả lời câu hỏi: - Quan sát giúp đỡ học sinh các nhóm. - Gọi học sinh các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. * Gọi HS trên chuẩn nêu nội dung bài ND. Bạn nhỏ trong bài thơ có tình cảm yêu thương hiếu thảo với bà. - Y/C học sinh ghi nội dung bài vào vở. 7. Thay nhau đọc thuộc bài thơ. - Y/C học sinh học thuộc bài thơ. - Gọi một số học sinh đọc thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh thuộc bài. B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào phiếu bài tập những chữ hoặc tên chữ còn để trống trong bảng sau: - Y/C học sinh thực hiện theo nhóm vào vở thực hành. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành bài nhanh. 2. Thảo luận trong nhóm tìm các từ: - Y/c học sinh thực hiện ý a. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: + Trái nghĩa với từ riêng là chung + Cùng nghĩa với từ leo là trèo + Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay,... chậu 3. Chép đoạn văn dưới đây vào vở, sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ đầu câu: - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS các nhóm trình bày kết quả. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ. Nhóm - Quan sát các bức tranh và trả lời các câu hỏi. - Báo báo kết quả. - Lắng nghe. Cả lớp - Nghe và theo dõi - Đọc bài thơ + Giọng dịu dàng,tình cảm. Cá nhân - Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Lắng nghe. Cả lớp - Lắng nghe. - Đọc đồng thanh, cá nhân. - Lắng nghe. Nhóm - Đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc hiểu bài Quạt cho bà ngủ. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ Nhóm - Thảo luận trả lời. - Báo cáo kết quả. a. Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ. b. Cảnh vật trong nhà, mọi vật đều im lặng như đang ngủ; ngấn nắng ngủ thiu thiu trền tường; cốc chén nằm im. c. Cảnh vật ngoài vườn, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng. Chỉ có một chú chích chòe đang hót. - Trả lời. - Viết vào vở. Nhóm - Thay nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. Lắng nghe. Nhóm - Thảo luận trong nhóm viết vào vở thực hành. - Báo cáo kết quả Nhóm - Thảo luận thực hiện trong nhóm. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe Cá nhân - Tìm và đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. - Chép đoạn văn vào vở thực hành. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bài của bạn. * Ban học tập chia sẻ - Trả lời Tiết 3 *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Y/C ban học tập chia sẻ mục tiêu. B. Hoạt động thực hành 4. Đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học: - Y/C học sinh đọc thầm mẫu đơn. - Gọi một số học sinh đọc trước lớp. - Hỏi học sinh về trình tự của lá đơn. 5. Dựa vào mẫu đơn trên, em hãy viết vào vở đơn xin phép nghỉ học: - Y/c học sinh viết vào vở thực hành. - Gọi học sinh trình bày lá đơn vừa viết trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đơn tốt. *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Ban học tập chia sẻ Cá nhân - Đọc thầm mẫu đơn xin phép nghỉ học. - Đọc mẫu đơn cho cả lớp nghe. + Quốc hiệu, tiêu ngữ; Địa điểm, ngày, tháng, năm; Tên đơn; Tên người nhận đơn; Họ tên người viết; Lí do viết đơn; Lời hứa của người viết,....; Chứ kí của học sinh Cá nhân - Dựa vào gợi ý viết đơn vào vở thực hành. - Đọc lá đơn vừa viết. *Ban học tập - Trả lời. Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả. - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc thầm. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. Bài viết Tôi cố ngoi đầu nhìn lên. Cả Quan Công cũng đang giãy giụa. Quan Công đang bị quỷ Đầu Trâu đè ngang bụng, lấy tay bóp cổ. Chỉ còn Lưu Khánh lạch bạch đang bỏ chạy. Tình thế rất khó chuyển bại thành thắng. Việc thua trận của phe Ngũ Hổ đã hiển nhiên. Trong năm tướng Ngũ Hổ thì Trương Phi và Hạng Võ đã bị mất đầu, các tướng còn lại cũng sắp bị chặt mất thủ cấp. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Những đêm rằm tháng tám Sao ......ời xuống ần gian Riêng ăng vẫn ở lại Thắp sáng ....o mọi người. Đáp án: Những đêm rằm tháng tám Sao trời trần gian Riêng trăng vẫn ở lại Thắp sáng cho mọi người. Bài 2. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp: Bé ơi gió đến Từ biên từ rừng Gió đi vội va Núi đồi khom lưng. Gió qua lung sâu Gió còn huýt gió Mây mơ to buồm Gió phùng má thôi. Đáp án: Bé ơi gió đến Từ biển từ rừng Gió đi vội vã Núi đồi khom lưng. Gió qua lũng sâu Gió còn huýt gió Mây mở to buồm Gió phùng má thổi. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. .. Soạn: 12/9/2018 Giảng:Thứ năm ngày 13/9/2018 Tiết 2 Toán BÀI 8. XEM ĐỒNG HỒ ( tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 Tiếng Việt BÀI 3C. CHÁU YÊU BÀ (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 7 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. Mục tiêu - Điền đúng từ có tiếng bắt đầu bằng ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. - Nhận biết hình ảnh so sánh trong câu thơ, câu văn. * Học sinh trên chuẩn: Đặt được câu có hình ảnh so sánh. II. Đồ dùng dạy học. BT bổ trợ và nâng cao III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Điền vào chỗ trống ch hay tr; điền dấu hỏi, dấu ngã: - Y/C học sinh đọc làm vào vở bt nâng cao (trang 11). - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, chốt lại 2. Ghi vào chỗ trống những hình ảnh so sánh: - Y/c học sinh thực hiện bài 1 trong bài tập bổ trợ nâng cao (trang 12) *YC HS trên chuẩn đặt câu - Nhận xét, chốt lại: a) Nắng như tấm màn mỏng khổng lồ. b) Đồng muối loang loáng như gương. c) Những chiếc xe ben trong như con cào cào. 3. Ghi vào chỗ trong từ chỉ sự so sánh: - Y/c HS thực hiện bài 2 (trang 12) - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét tuyên dương học sinh. a) như; b) như; c) như B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Cá nhân - Làm vào vở. - Báo cáo kết quả Cá nhân: - Đọc và ghi câu trả lời vào vở a) Nắng như tấm màn mỏng khổng lồ. b) Đồng muối loang loáng như gương. c) Những chiếc xe ben trong như con cào cào. - Đặt câu Cá nhân: - Đọc và ghi câu trả lời vào vở - Lắng nghe. - Đặt câu có hình ảnh so sánh .. Soạn: 13/9/2018 Giảng: Thứ sáu ngày 14/9/2018 Tiết 1 Toán BÀI 9. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn lại - Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Cách giải bài toán có lời văn (so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan về bốn phép tính II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH Toán 3 tập 1; Vở thực hành Toán tập 1A. - Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Hát một bài. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Trò chơi “Đọc giờ trên mặt đồng hồ”. - Y/C học sinh chơi trong nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. 2. Quan sát hình vẽ rồi trả lời: - Y/C học sinh thực hiện. - Chốt: a) hình B; b) hình C *Y/C học sinh thực hiện hoạt động 3; 4; 5 vào vở thực hành: - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi thực hiện. - Gọi học sinh báo cáo kết quả các hoạt động. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Đáp án: HĐ3: a , 539 ; 220 b, 617 ; 394 HĐ4: a , 63 b , 13 HĐ5: a. Số lít dầu. 175 - 150=25 (lít dầu) b. Số người có. 4 x 5 = 20 (người) Đáp số: a. 25 l dầu b. 20 người *Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp hát. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu Nhóm - Quay mô hình đồng hồ và yêu cầu bạn đọc giờ. - Báo cáo kết quả. Nhóm - Thảo luận nhóm ghi kết quả vào vở. a) hình B; b) hình C Cá nhân 3. a) 415 + 124 = 539 346 – 126 = 220 b) 235 + 382 = 617 565 – 171 = 394 4. Tính: a) 3 × 8 + 39 = 24 + 39 = 63 b) 60 : 2 – 17 = 30 – 17 = 13 5. Giải bài toán: a) Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 175 – 150 = 25 (l) b) Có tất cả số người là: 5 × 4 = 20 (người) Đáp số: a. 25l dầu; b. 20 người. - Trả lời - Cùng người thân thực hiện. Tiết 3 Tiếng Việt BÀI 3C. CHÁU YÊU BÀ (tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân, bảng chia đã học; giải toán có lời văn. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. * Học sinh trên chuẩn làm thêm bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung ôn luyện. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Tính nhẩm : 3 x 2 = ....... 6 : 3 = ....... 6 : 2 = ....... 4 x 5 = ....... 20 : 4 = ....... 20 : 5 = ....... 100 x 4 = ....... 400 : 4 = ....... 300 x 3 = ....... 900 : 3 = ....... Đáp án: 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 100 x 4 = 400 400 : 4 = 100 300 x 3 = 900 900 : 3 = 300 Bài 2. Đàn gà nhà Mai mỗi ngày đẻ được 4 quả trứng. Hỏi trong một tuần chúng đẻ được bao nhiêu quả trứng? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài giải Số quả trứng đàn gà nhà Mai đẻ trong 1 tuần là: 4 x 7 = 28 (quả trứng) Đáp số: 28 quả trứng. Bài 3. Tính : a) 4 x 3 + 140 = ............... = ............... b) 40 : 4 x 2 = ............... = ............... Đáp án: a) 4 x 3 + 140 = 12 + 140 = 152 b) 40 : 4 x 2 = 10 x 2 = 20 c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. Tiết 5 Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 3 ATGT: EM TÌM HIỂU VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT I. Mục tiêu: 1. HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên các loại đường bộ, đường sắt, phân biệt các loại đường bộ và biết đi trên các con đường đó an toàn, thực hiện đúng quy định về luật giao thông. 2. HS tự nhận xét tuần, rèn kĩ năng tự quản. II. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS 1. Học an toàn giao thông: Bài tập 1: Giao thông đường bộ có những loại đường nào? - Y/C HS thực hiện Bài tập 2: Các loại đường khác nhau như thế nào? - Y/C HS thực hiện 2. Nhận xét tuần 3. * Nhận xét về các hoạt động của lớp trong tuần: - Đạo đức; Học tập; Vệ sinh - Cách khắc phục những tồn tại và phương hướng tuần tới. Nhóm NT điều khiển cho các bạn trả lời. 1. Đường huyện 2. Đường quốc lộ 3. Đường cao tốc 4. Đường làng, xã 5. Đường cầu vượt dành cho người đi bộ 6. Đường đô thị 7. Đường sắt Cặp đôi - Thảo luận khoanh vào chữ cái trước ý đúng 1. Đường quốc lộ có vỉa hè dành cho người đi bộ không? b. Thường là không có 2. Đường đô thị có vỉa hè dành cho người đi bộ không? a. Có 3. Đường huyện, đường làng, xã có vỉa hè dành cho người đi bộ không? b. Không có 4. Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường làng, xã có đèn chiếu sáng hai bên đường vào buổi tối và ban đêm không? b. Không có - Các nhóm trưởng báo cáo. - Chủ tịch HĐTQ báo cáo các hoạt động chung của lớp. - Lắng nghe. Tiết 5 TNXH BÀI 2. CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (tiết 3) I. Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lao. II. Đồ dùng dạy học. Tranh, ảnh trong Sách HDH III. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. B. Hoạt động thực hành - Y/c học sinh các nhóm thực hiện hoạt động 1, 2. - Quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày kết quả và chốt lại. - Nhận xét tuyên dương HS có ý thực thực hành tốt. Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? C. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Nhóm 1. Đóng vai bác sĩ: - Nhóm trưởng điều khiểm các bạn trong nhóm thực hiện đóng vai. - Thực hiện đóng vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đóng vai tốt. 2. Thực hành vệ sinh mũi họng, vệ sinh trường, lớp. - Thực hành vệ sinh trường lớp theo nhóm. - Trả lời - Thực hiện cùng người thân Tiết 6 TN&XH BÀI 3. CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA (2 tiết) I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí và nói được tên các bộ phận của cớ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. - Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học. - Sách HDH TNXH 3. - Phiếu học tập HĐ1 thực hành. III. Các hoạt động HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và đố bạn theo câu hỏi trong hình 1: - Y/C học sinh quan sát hình và trả lời. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 2. Quan sát hình 2 lần lượt chỉ: - Y/C học sinh quan sát và chỉ trên hình vẽ. - Quan sát giúp đỡ học sinh các nhóm. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Thực hiện động tác như hình 3: - Y/C học sinh thực hiện theo nhóm. - Gọi một số nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 4. Thực hiện động tác như hình 4: - Y/C học sinh thực hiện theo nhóm. - Quan sát chú ý học sinh thực hiện đặt tay đúng vị trí. - Gọi học sinh các nhóm báo cáo. - Nhận xét, chốt lại. 5. Thử tưởng tượng và trả lời - Y/C học sinh thử tưởng tượng nếu tim ngừng đập thì điều gì sẽ xảy ra. - Gọi một số hoc sinh trình bày trước lớp. - Gọi học sinh khác nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. 6. Đọc và trả lời: - Đọc kĩ nội dung (trang 18) trả lời. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại phần kết luận. * Chia sẻ bài học - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu Cặp đôi - Đọc và trả lời câu hỏi. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe Nhóm - Quan sát, chỉ vị trí của tim, mạch máu và những bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Báo cáo kết quả. Nhóm - Lần lượt thực hiện theo yêu cầu của nhóm trưởng. - Báo cáo kết quả. - Nói với bạn những cảm nhận từ lồng ngực. - Tên bộ phận của cơ quan tuần hoàn nằm trong lồng ngực trái là tim. - Lắng nghe. Nhóm - Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay của bạn và ấn nhẹ. - Nói với bạn những càm nhận từ cổ tay. - Báo cáo kết quả. - Tên bộ phận cơ quan tuần hoàn nằm ở vị trí cổ tay gọi là mạch máu. - Lắng nghe. Cả lớp - Suy nghĩ trả lời. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. Cá nhân - Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả. - Lắng nghe. *Ban học tập chia sẻ Tiết 8 HĐGD CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM VỚI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu một số kiến thức đơn giản về ATGT. - Rèn luyện cho HS một số KN cơ bản như: KN đi đúng đường dành cho người đi bộ, KN hợp tác nhóm, KN xác định mục tiêu.Giúp HS tự xây dựng cho bản thân kĩ năng tham gia giao thông an toàn. - Giúp HS hình thành thái độ tôn trọng luật giao thông, bước đầu có phản ứng với các hành động vi phạm luật giao thông, biết động viên người xung quanh tham gia đúng luật. II. Đồ dùng dạy học 30 lá cờ; bảng con. III. Hoạt động dạy – học HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện. 1. Trải nghiệm - Nêu yêu cầu: Đầu tiên các em sẽ được trải nghiệm với 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng sẽ được thưởng 1 lá cờ. Mỗi câu hỏi các em suy nghĩ trong vòng 10 giây và đưa ra đáp án. - Đọc các câu hỏi cho học sinh trả lời. - Tổng kết, tuyên dương nhóm thắng. - Qua phần thi này em rút ra được cho mình điều gì khi tham gia GT? - Giả sử bố mẹ chở em trên xe máy nhưng không đội mũ cho em em sẽ nói gì với bố mẹ? 2. Trò chơi Làm theo tín hiệu - GV nêu luật chơi - GV nói: "Ô tô xuất phát", HS làm động tác lái ô tô, miệng kêu "Bim bim ..." và chạy chậm. GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS dừng lại. GV chuyển tín hiệu đèn xanh HS tiếp tục chạy. - GV nói tiếp: "Máy bay cất cánh", HS dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng người làm máy bay bay, mỉệng kêu "Ù ù..." và chạy nhanh. GV giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. GVchuyển đèn vàng HS đi từ từ chậm lại. GV nói "Máy bay hạ cánh", đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ HS phải dừng lại. GV nói tiếp: "Thuyền ra khơi", HS ngồi nhanh xuống, hai tay làm động tác chèo thuyền. GV nói "Thuyền về bến", đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ, HS dừng lại và đứng dậy. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi và chèo thuyền. GV thay đổi liên tục tín hiệu đèn, HS phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng. - Y/C học sinh chơi. - Nhận xét, tuyên dương học sinh chơi tốt. 3. Liên hệ - Qua trò chơi này khi gặp đèn đỏ , đèn xanh, đèn vàng em phải làm gì? - Gọi 1 HS trả lời - KL: Khi tham gia giao thông nếu gặp đèn đỏ chúng ta dừng lại, đèn vàng chúng ta đi chậm và dừng lại, khi nào đèn xanh bật lên chúng ta mới được phép qua đường. Cùng chia sẻ bài học - Qua bài em đã học được những kiến thức nào ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. *CTH ĐTQ điều khiển - Ghi đầu bài. - Lắng nghe. - Chơi theo nhóm. - Ghi đáp án của nhóm vào bảng con. - Lắng nghe. - Trả lời Cả lớp - Lắng nghe luật chơi. - Tiến hành chơi. - Trả lời - Lắng nghe. - Trả lời ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_3_2_cot.doc