Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 35 - Nguyễn Thúy Oanh

doc 46 trang vnen 20/05/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 35 - Nguyễn Thúy Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 35 - Nguyễn Thúy Oanh

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 35 - Nguyễn Thúy Oanh
Tuần 35
Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2017
Tiếng Việt
 ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2(TIẾT 1)
I Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).
II.Chuẩn bị: 
 - Phiếu bài đọc .
III/Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới:
* Giới thiệu: 
* Kiểm tra tập đọc: 1/4 số HS trong lớp 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc 
HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh của phiếu 
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HD làm bài tập:
HS đọc yêu cầu của bài
Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì ?
HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau
Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp
Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn
GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc
Tuyên dương nhóm có bài đẹp 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 
HS đọc và trả lời 
HS đọc thầm lại bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc
Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí đẹp
Hoạt động nhóm 4
Chương trình liên hoan văn nghệ
Liên đội: Nguyễn Du
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Các tiết mục đặc sắc 
Địa điểm:
Thời gian:
Lời mời:
Dán và thông báo, HS các nhóm theo dõi, nhận xét bình chọn có bản thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn 
3, Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIÊT 2)
I Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).
II.Chuẩn bị: 
- Phiếu bài đọc 
III/Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Kiểm tra tập đọc: 
Tiến hành tương tự như tiết 1
* Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài 
Chốt lời giải đúng
- Tìm từ với bảo vệ Tổ quốc 
- Tìm từ với Sáng tạo
- Tìm từ với Nghệ thuật
1 HS đọc yêu cầu sgk
2 HS đọc
- Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nước nhà...
- Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh gác, kiểm soát, bầu trời, tuần tra trên biển... 
- Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư...
- Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy học ...
- Từ chỉ những người hoạt động Nghệ thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn...
- Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, năng tượng, quay phim...
Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ...
HS tự viết vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, về nhà tiếp tục ôn luyện
Toán
ÔN LUYỆN VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH; CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự, tìm số liền trước, liền sau và thực hành tính nhân, chia, cộng, trừ các số đến 5 chữ số.
 II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Bài 1 (92)Viết vào chỗ chấm số thích hợp
- Gọi HS đọc ,nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau
-Cho HS thực hiện cá nhân vào VBT. 
- GV + lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS thực hiện cá nhân vào VBT. 
- HS chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Bài 2 (92)Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS thực hiện cá nhân
- Cho HS chữa bài ,nhận xét ,bổ sung
-Nêu yêu cầu 
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài ,nhận xét.
Hoạt động 3: Bài 3(93)Tính giá trị của biểu thức
- Cho HS đọc đề bài,nêu bài toán 
- Cho HS thực hiện cá nhân 
- Chữa bài , chốt lại.
- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét ,bổ sung
Hoạt động 4: Bài 4(93) Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu 
- Nêu thứ tự thực hiện các biểu thức
- Cho HS thực hiện cá nhân 
- Chữa bài , chốt lại.
- HS đọc đề bài,nêu : Đặt tính rồi tính 
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét ,bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi HS về ND bài.
- Nhận xét giờ học 
 - Dặn dò 
___________________________________________________
Thực hành:Tự nhiên & Xã hội
ÔN luyện VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I Mục tiêu
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người 
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Hình 1 vẽ nội dung gì ?
Hình 2, vẽ nội dung gì ?
Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ?
Rác có hại như thế nào ?
Rác là gì ?
Vứt rác bừa bãi có hại gì ?
Những sinh vật nào sống ở trong rác ?
Chúng gây hại gì cho con người ?
Khó chịu, khó thở vì hôi thối
Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, làm ô nhiễm môi trường
Rác là vở đồ hộp, giấy gói thức ăn, rau củ quả hỏng, đồ dùng bị hỏng ...
Ruồi, muỗi, chuột
Gây bênh và truyền bệnh 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 Yêu cầu HS quan sát theo cặp và trả lời nội dung các tranh
Việc làm đó đúng hay sai ? Vì sao ?
Đây là việc làm như thế nào ?
Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường ?
Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
Nêu cách xử lí rác thải ở địa phương em ?
Nơi em ở có môi trường như thế nào ?
GV giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh là chôn, đốt rác, ủ tái chế 
Quan sát theo cặp các tranh ảnh sưu tầm chỉ việc làm đúng, làm sai
Bạn nhỏ đổ rác bừa bãi ra đường
Cô công nhân đẩy xe rác đầy làm rơi rác ra 
Bạn nhỏ bỏ rác vào thùng 
Cô công nhân đang chôn rác 
Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh chung, không khạc nhổ bừa bãi 
HS nêu thực tế bản thân
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2017
Toán
172. LUYỆN TẬP CHUNG 
I Mục tiêu
 - Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số.
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu
* Luyện tập:
Bài 1:
Bài yêu cầu gì ?
HS luyện viết bảng con 
Bài 2: 
Bài yêu cầu gì ?
HS làm bảng con 
Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát trả lời 
Đồng hồ chỉ mấy giờ 
Bài 4:
Bài yêu cầu gì ?
2 HS lên bảng giải 
Lớp làm bài vào vở 
Củng cố cách tính giá trị biểu thức 
Bài 5:
HS đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt
5 đôi dép: 92500 đồng
3 đôi dép: ? đồng
Viết các số 
a, 76245 b, 51807
c, 90900 d, 22002
Đặt tính rồi tính
- HS quan sát đồng hồ rồi trả lời
A. 10 giờ 18 phút
B. 1 giờ 50 phút hoặc 2 giờ kém 10 phút
C. 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút
- Lớp nhận xét- chữa bài
Tính 
a, (9 + 6) x 4 = 15 x 4 = 60
9 + 6 x 4 = 9 + 24 = 33
b, 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31
(28 + 21) : 7 = 49 : 7 = 7
Giải
Giá tiền mỗi đôi dép là
92500 : 5 = 18500 (đồng)
3 đôi dép phải trả số tiền là
18500 x 3 =55500 (đồng)
 Đáp số: 55500 đồng 
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 3)
I Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2).
II.Chuẩn bị: 
- Phiếu viết từng bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra: 
 2. Bài mới
* Giới thiệu: Nêu MĐYC
* Kiểm tra đọc:
Thực hiện như tiết 1
* Luyện tập:
Bài 2:
Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng
a, Tìm hiểu nội dung
GV đọc bài 1 lần
Gọi Hs đọc phần chú giải 
Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
b, Hướng dẫn cách trình bày
Bài viết theo thể thơ nào ?
Cách trình bày thể thơ này như thế nào ?
Những chữ nào phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả 
Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được
* Viết bài 
* Soát lỗi
- Thu một số bài để kiểm tra 
1/4 HS trong lớp 
Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại 
1 HS đọc, lớp theo dõi
Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, Hồ Tây
Thể thơ lục bát
Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. Các chữ đầu dòng viết hoa
Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng
Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, nghiêng
HS viết 
Nghe đọc viết vào vở
Đổi vở soát lỗi
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học 
_____________________________________________
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG III , IV (TIẾP)
I. Mục tiêu
-HS trưng bày sản phẩm của mình, biết nhận xét các sản phẩm theo nội dung của bài
- Đánh giá được kết quả học tập của mình 
- Bình chọn sản phẩm tiêu biểu 
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới
* Giới thiệu: 
* Trưng bày sản phẩm
- GV Cho HS trưng bày các sản phẩm của mình theo các đề tài
- Yêu cầu các nhóm có thể trang trí góc trưng bày của mình sao cho đẹp
- Gv hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm của mình
- Nhận xét ưu, khuyết điểm của các sản phẩm
 Tuyên dương các nhóm có nhiều sản phẩm đẹp và trưng bày hấp dẫn
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét đánh giá
- HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích 
-Bình chọn những sản phẩm đẹp
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
_________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 4)
I Mục tiêu
 	- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2).
II.Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi tên bài đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Kiểm tra đọc:
Thực hiện như tiết 1
* HD làm bài tập:
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài 
HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
HS đọc bàI thơ
Tìm tên các con vật được kể trong bàI ?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
Gọi HS phát biểu, Gv ghi bảng 
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? chú ý những câu văn có dấu chấm. Viết hoa lại những chữ đầu câu 
Số HS còn lại 
Lớp đọc thầm 
Làm bài cá nhân 
HS trình bày miệng từng câu văn 
- HSchốt lời giải đúng 
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nên nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học
 _________________________________________________________
Mỹ thuật
CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
 - Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé, dán...
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Khởi động: 
* Nội dung
Hoạt động 3: Tiếp tục hướng dẫn HS thực hành
* Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu HS lựa chọ và thống nhất nội dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật và các hình ảnh liên quan.
- Hướng dẫn nắc nhở HS: 
+ Vẽ hình ảnh nhân vật và bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện.
+ Sử dụng đường nét và màu sắc thể hiện rõ tính cách nhân vật.
+ Cắt xé rời nhân vật ra khỏi tờ giấy.
* HS hoạt động nhóm
- Gợi ý thảo luận nhóm, sắp xếp nhân vật, bối cảnh để thành bức tranh hoàn thiện của nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo nhóm nhỏ.
+ Thống nhất về câu chuyện
Lựa chọn hình ảnh
+ Vẽ hình, vẽ màu các nhân vật
+ Cắt hình rời 
+ Sử dụng đường nét và màu sắc thể hiện rõ tính cách nhân vật.
+ Cắt xé rời nhân vật ra khỏi tờ giấy.
* HS hoạt động nhóm
- Gợi ý thảo luận nhóm, sắp xếp nhân vật, bối cảnh để thành bức tranh hoàn thiện của nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo nhóm nhỏ.
+ Thống nhất về câu chuyện
Lựa chọn hình ảnh
+ Vẽ hình, vẽ màu các nhân vật
+ Cắt hình rời 
Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS sản phẩm.
+ Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm của mình
- Gv theo dõi, hướng dẫn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
______________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN LUYỆN (TIẾT 1)
I. Môc tiêu`
	- HS đọc - hiểu được nội dung bài Ai giỏi nhất trả lời được các đáp án đúng 
	- Sử dụng được các từ ngữ về chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Bài 1. Đọc hiểu: Ai giỏi nhất
Đọc và trả lời các câu hỏi trang 91
- Cho HS đọc nội dung bài 
- Yêu cầu HS làm cá nhân
=>GV nhận xét, kết luận
- 2 HS đọc
- HS làm cá nhân vào VBT
- Nêu đáp án,chữa bài. 
- Lớp nhận xét , bổ sung
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ vào ô trống phù hợp theo các chủ điểm đã học
- Cho HS đọc nội dung bài 
- Yêu cầu HS làm cá nhân
=>GV nhận xét, kết luận
- HS đọc, nêu yêu cầu: 
- HS làm cá nhân vào VBT
- Nêu đáp án,chữa bài. 
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- Chốt lời giải đúng
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
__________________________________________________________________	Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2017
Toán
173. LUYỆN TẬP CHUNG(TIẾP THEO)
I Mục tiêu
 - Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (số bé nhất) trong một nhóm 4 số.
 - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Đọc và biết phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 1 HS lên bảng giải: Tính chu vi hình vuông có cạnh là 32cm ? 
2. Bài mới:
* HD luyện tập
Bài 1: 
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ?
HS nhận xét bài của bạn 
Qua bài tập 1 em cần nắm được những gì ?
1, 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 2: HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS tính được chu vi của hình vuông theo cm, sau đó đổi thành m
Chú ý: đổi đơn vị đo độ dài 
Bài 3: HS đọc bài 
Bài yêu cầu gì ?
Chu vi hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4 suy ra độ dài một cạnh hình vuông bằng chu vi chia cho 4
Bài 4:
1 HS đọc bài 
Bài toán cho biết những gì ?
Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
Làm thế nào để tính được chiều dài của hình chữ nhật ?
- Kiểm tra và chữa bài HS 
Lớp quan sát đọc thầm 
Gọi 2 HS lên bảng giải
Lớp tự giải bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra 
Giải 
a, Chu vi hình chữ nhật là 
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
b, Chu vi hình chữ nhật là 
(15 + 8) x 2 = 46 (m)
HS đọc thầm
Khung của một bức tranh hình vuông có cạnh 50cm
Chu vi của bức tranh đó bằng bao nhiêu m ?
HS tóm tắt rồi giải
Giải
Chu vi của khung bức tranh hình vuông là: 
50 x 4 = 200 (cm)
200cm = 2m
Hs đọc thầm 
HS làm bảng con 
1 HS lên bảng giải
Giải 
Cạnh của hình vuông là
24 : 4 = 6 (cm)
 Đáp số: 6cm
HS đọc thầm Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng của 1 chiều dài và 1 chiều rộng của hình chữ nhật đó
Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết 
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
 ______________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA (TIẾT 5)
I Mục tiêu
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).
II.Chuẩn bị: 
 - Phiếu bài đọc
III. Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu: 
* Kiểm tra đọc:
Kiểm tra 1/3 lớp 
* HD làm bài tập:
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu bài 
Mẫu đơn hôm nay có gì khác với mẫu đơn các em đã học ?
Yêu cầu HS tự làm 
Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét 
Từng học sinh lên bốc thăm, xem lại trong sgk bài vừa chọn
HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ 
HS mở sgk trang 11 đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã mất 
Nhận phiếu và tự làm 
HS đọc lá đơn của mình 
Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách
Kính gửi thư viện trường tiểu học Nguyễn Du
Em tên là : Nguyễn Anh Tuấn
Sinh ngày: 12 - 3 - 1997
Nơi ở: Tổ 46 - Kim Tân - Lào Cai 
Học sinh lớp 3B trường tiểu học Nguyễn Du
Em làm đơn này để xin thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2005 vì em đã lỡ làm làm mất 
Nếu được cấp lại thẻ em xin hứa sẽ thực hiện đúng mọi quy định của thư viện 
 Em xin chân thành cảm ơn
 Người làm đơn
 Nguyễn Anh Tuấn 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn dò HS
 __________________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP - KIỂM TRA (TIẾT 6) 
I Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2 – 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2).
II.Chuẩn bị: 
- Phiếu bài đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới
* Giới thiệu: Nêu MĐYC
* Kiểm tra học thuộc lòng:
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài 
* Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2: 
- Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại: Thư gửi bà
 - Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
- 1 số HS đọc lá thư của mình
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
- GV nhận xét và sửa chữa 
Lần lượt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn bị 
Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 
- HS đọc yêu cầu sgk
Em viết thư cho bà, ông, bố mẹ, dì, cậu, bạn ở quê, ...
Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà vì nghe tin bà bị ốm. Em rất lo lắng muốn biết tình hình của bà lúc này 
Em viết thư cho một người bạn thân ở nơi khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi Hải Phòng ...
3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư 
HS làm bài 
7 HS đọc thư của mình 
________________________________________________
Toán
ÔN LUYỆN VỀ GIẢI TOÁN. XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
 - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự, tìm số liền trước, liền sau và thực hành tính nhân, chia, cộng, trừ các số đến 5 chữ số.
 II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Bài 5 (94)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Gọi HS đọc ,nêu yêu cầu
-Cho HS thực hiện cá nhân vào VBT. 
- GV + lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS thực hiện cá nhân vào VBT. 
- HS chữa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Bài 6 (95)
- Gọi HS đọc đề bài
- Xác định dạng toán.
- Cho HS thực hiện cá nhân
- Cho HS chữa bài ,nhận xét ,bổ sung
- Nêu bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài ,nhận xét.
Hoạt động 3: Bài 6(95) Tìm x 
- Cho HS đọc đề 
- Nêu cách tìm x
- Cho HS thực hiện cá nhân 
- Chữa bài , chốt lại.
- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét ,bổ sung
Hoạt động 4: Bài 8(95) 
- Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
- Cho HS thực hiện cá nhân 
- Chữa bài , chốt lại.
- HS đọc đề bài,nêu : 
-Thực hiện cá nhân
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét ,bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi HS về ND bài.
- Nhận xét giờ học 
 - Dặn dò 
_________________________________________________ 
Thực hành: Thủ công
ÔN LUYỆN CHƯƠNG III , IV
I. Mục tiêu
 -HS trưng bày sản phẩm, biết nhận xét các sản phẩm theo nội dung của bài
- Đánh giá được kết quả học tập của hs 
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới
* Giới thiệu: 
* Hướng dẫn bài.
* Trưng bày sản phẩm
- GV Cho HS trưng bày các sản phẩm theo các đề tài
- Yêu cầu các nhóm có thể trang trí góc trưng bày của mình sao cho đẹp
- Gv hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét ưu, khuyết điểm của các sản phẩm
 Tuyên dương các nhóm có nhiều sản phẩm đẹp và trưng bày hấp dẫn
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét đánh giá
- HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích 
-Bình chọn những sản phẩm đẹp
- Bình chọn họa sĩ nhí
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
__________________________________________________________________ 
Thứ năm ngày ..... tháng 5 năm 2017
Toán
174. LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO)
I Mục tiêu
 - Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến năm chữ số.
 - Biết các tháng nào có 31 ngày.
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
 *Đ/c: BT5 chỉ yêu cầu HS tính được 1 cách.
 II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: hs lên bảng đặt tính và tính: 103x 7; 540x 4; 672x 7
2. Bài mới: 
* Giới thiệu: 
* HD giải bài tập: 
Bài 1: 
Bài yêu cầu gì ?
Củng cố bảng nhân, chia trong bảng 
Bài 2: 
Đọc yêu cầu bài 
Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
Củng cố nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
Bài 3: HS đọc bài 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
HS tóm tắt và giải
Củng cố bài toán tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 4:
HS đọc bài
Phân tích, tóm tắt và giải 
Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số 
Bài 5: Chỉ yêu cầu HS tính được 1 cách.
Gọi 3 HS lên bảng giải
- Cho HS giải bài vào vở 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức 
1 HS nêu 
HS điền kết quả vào sgk
1, 2 HS trình bày miệng kết quả của bài làm 
Tính
a,
b,
Lớp đọc thầm Tóm tắt và giải
Giải
Chu vi của vườn cây ăn qủa hình chữ nhật là:
(100 + 60) x 2 = 320 (m)
 Đáp số: 320m
Tóm tắt
Cuộn vải dài: 81m
Đã cắt: 1/3 cuộn
Còn lại: ... ?m
Giải
Số mét vải đã cắt là 
81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại là
81 - 27 = 54 (m)
Tính giá trị của biểu thức 
25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80 
3, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học 
Mỹ thuật: Thực hành
CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH
I. Mục tiêu
 - HS thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé, dán...
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Khởi động: 
* Nội dung
Hoạt động 1: Tiếp tục cho HS thực hành
+ Theo em để tạo hình các nhân vật, hình ảnh, bối cảnh nhân vật các bạn đã làm như thế nào?
+ Nhóm em thích tạo hình các nhân vật trong câu chuyện gì? Bằng chất liệu gì? 
- Gv theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo nhóm.
+ Thống nhất về câu chuyện
Lựa chọn hình ảnh
+ Vẽ hình, vẽ màu các nhân vật
+ Cắt hình rời 
Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS sản phẩm.
+ Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm của mình
- Gv theo dõi, hướng dẫn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
_______________________________________________
Tiếng Việt
. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI KÌ II): ĐỌC 
 (Đề kiểm tra của trường )
_______________________________________________
TiÕng ViÖt
ÔN LUYỆN (TIẾT 2) 
I. Môc tiêu
- Đặt và trả lời cho câo hỏi Vì sao? Khi nào? Ở đâu?. Nắm được các cách nhân hóa. Biết sứ dụng dấu chấm, chấm than, dấu hai chấm.Viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học.
II. Chuẩn bị
III.Các ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra bµi cò: 
2. Bµi míi
* Giíi thiÖu bµi
* Néi dung
Bµi 3(92). Đọc các câu thơ dưới đây và viết câu trả lời vào chỗ trống. 
-Yªu cÇu HS ®äc kÜ néi dung bµi tËp
- Cho HS lµm bµi c¸ nh©n
=>GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
- HS ®äc,nêu yêu cầu:
- Kể tên những sự vật được nhân hóa, các cách nhân hóa.0 
- HS lµm bµi vµo vë 
- Líp theo dâi nhËn xÐt
Bµi 5(94). Chọn dấu chấm, chấm than, dấu hai chấm điền vào ô trống.
 - Cho HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT.
- Gäi HS lªn b¶ng điền kết quả.
- GV nhËn xÐt vµ chèt lêi gi¶i ®óng
Bài 7: Viết một đoạn văn kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường.
- GV KT một số bài, nhận xét.
- HS ®äc, nêu yêu cầu: 
- HS lµm bµi cá nhân vµo vë 
- Lớp theo dâi nhËn xÐt
- Chốt lời giải đúng
- HS ®äc,nêu yêu cầu: 
- Cho HS đọc đề.
- Xác định trọng tâm của đề.
- HS làm cá nhân.
- Đọc bài , nhận xét, bổ sung.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc	
- Dặn dò HS.
____________________________________________________
 Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ IIVÀ CUỐI NĂM
I Mục tiêu
-Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học
 Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kì 
II.Chuẩn bị: 
III/Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra:
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu:
 * HD ôn tập:
Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ?
Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ?
Thế nào là giữ đúng lời hứa ?
Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?
Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì?
B1: Kính yêu Bác Hồ
B2: Giữ lời hứa
B3: Tự làm lấy việc của mình
B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ 
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy
Đã hứa là phải thực hiện bằng được 
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn
HS phát biểu 
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ 
Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi Hs 
Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày  tháng 5 năm 2017
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II 
(Đề kiểm tra của trường )
____________________________________________________
Tiếng Việt
KIỂM TRA : VIẾT
 (Đề kiểm tra của trường )
______________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN
I Mục tiêu
 Khắc sâu những kiến thức đã hoc về chủ đề Tự nhiên:
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em đang sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
 - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
II.Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: HS kể về Trái Đất
- Trái Đất có hình gì?
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu. 
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- Quả địa cầu có các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV nhận xét , kết luận.
- HS nối tiếp nhau nêu.
* Kết luận: Trái Đất rất lớn và có 
dạng hình cầu. 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 -Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
-Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
Tại sao Trái Đất được gọi là hành tinh của hệ mặt trời ?
-Rút kết luận 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống ?
-Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh , sạch và đẹp ?
-Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên báo cáo .
-Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông ..
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu các nhóm thực
- Các nhóm tiến hành trao đổi dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên .
-Lần lượt đại diện trong nhóm báo cáo:
- Trái Đất là hành tinh có sự sống .
-Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập .
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi kể về một hành tinh theo tư liệu sưu tầm.
- HS thực hành chơi.
3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
___________________________
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP HỌC KÌ 2: TỰ NHIÊN(TIẾP)
I. Môc tiêu 
 Khắc sâu những kiến thức đã hoc về chủ đề Tự nhiên:
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em đang sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
 - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
II ChuÈn bÞ 	
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra bµi cò
2. Bµi míi
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm
-Cho HS vÏ c¶nh thiªn nhiªn n¬i m×nh ®ang sèng
-N¬i m×nh ®ang sèng lµ ®ång b»ng, cao nguyªn hay ven biÓn?
- n¬i ®ã cã nh÷ng c¶nh vËt g×?
- Cho HS vÏ theo nhãm: Mçi nhãm mét bøc tranh
Hs lµm viÖc theo nhãm
§¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr­ng bµy
Líp nhËn xÐt vµ nªu nh÷ng c¶nh thiªn nhiªn cã trong bµi 
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc theo cÆp
-Cho HS lµm viÖc theo cÆp c¸c néi dung sau
1. KÓ tªn c¸c ®ång b»ng mµ em biÕt?
2. KÓ tªn c¸c loai c«n trïng mµ em biÕt vµ nªu ®Æc ®iÓm cña chóng?
3.Kể về nông thôn hay thành thị; miền núi hay đồng bằng
4. M«i tr­êng tù nhiªn cung cÊp cho con ng­êi nh÷ng g×?
5. Con ng­êi ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ m«i tr­êng tù nhiªn? 
- C¸c cÆp th¶o lu©n vµ ghi néi dung vµo phiÕu
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- Líp nhËn xÐt bæ sung
Ho¹t ®éng 3: Ch¬i trß ch¬i: - Cho HS ch¬i trß ch¬i: “ thi h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ c¸c con vËt vµ c¸c lo¹i c©y c¸c bµi h¸t nãi vÒ bÇu trêi, mÆt ®Êt”
3. Cñng cè dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc
____________________________________________
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu
- Cho HS nhận xét tinh thần, thái độ học tập,ý thức kỉ luật trong tuần
- Sinh hoạt văn nghệ
- Tổng kết năm học
II.Triển khai
1. Nhận xét tình hình học tập trong tuần. Tổng kết năm học
-GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ mình trong tuần.
 - GV mời các tổ khác đóng góp ý kiến nhận xét về tổ bạn.
-GV cho cả lớp bình chọn bạn ngoan, có ý thức học tập kì II và cả năm.
*Ưuđiểm:
*Tồntại:.
-GV nhận xét, nhắc nhở nề nếp ra vào lớp, chuẩn bị đồ dùng. Nề nếp ăn ngủ buổi trưa. 
-Khen bạn được bình chọn và khuyến khích HS cần cố gắng hơn nữa.
-Lần lượt từng tổ lên báo cáo trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến
Nêu những mặt còn tồn tại cần khắc phục của tổ bạn và những điểm mạnh của tổ bạn.
-Lớp bình chọn bạn xuất sắc nhất trong kì II và cả năm.
2. Sinh hoạt văn nghệ
- Cho HS hát những bài hát về Đoàn – Đội,về Bác.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I Mục tiêu
- Kiểm tra học tập trong tuần
- Sinh hoạt văn nghệ
- Tổng kết cuối học kỳ II.
II.Tiến hành
1. Kiểm tra việc học tập trong tuần
-GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ mình trong tuần.
Mỗi tổ báo cáo xong, yêu cầu các tổ khác đóng góp ý kiến nhận xét về tổ bạn.
-Sau khi 3 tổ báo cáo xong, yêu cầu cả lớp bình chọn bạn ngoan, học giỏi, viết đẹp trong tuần.
-GV nhận xét, nhắc nhở nề nếp ra vào lớp, chuẩn bị đồ dùng. Nề nếp ăn ngủ buổi trưa.
-Khen bạn được bình chọn và khuyến khích HS cần cố gắng hơn nữa.
-Lần lượt từng tổ lên báo cáo trước lớp
- lớp nhận xét bổ sung ý kiến
Nêu những mặt còn tồn tại cần khắc phục của tổ bạn và những điểm mạnh của tổ bạn.
-Lớp bình chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần.
2. Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục giữ vững nề nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Tổng kết đợt thi học kỳ II.
Toán
 ÔN luyÖn vÒ 4 phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000
I. Môc tiêu 
 - Cñng cè vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000
 - VËn dông vµo tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt
II ChuÈn bÞ 	
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra bµi cò
2. Bµi míi
Bµi 1. §Æt tÝnh råi tÝnh
24317 x 3 1246 x 7 18468 : 9 49721: 7 5456 x 5 2609 x 3
13475 x 5 22098 + 16543 69098 – 49 986 23316 + 99876
-Cho HS lµm bµi c¸ nh©n
-Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi
Gv nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng
Thùc hiÖn c¸ nh©n
Ch÷a bµi.
Líp nhËn xÐt bæ sung
Bµi 2. TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
a,21573 + 10640 3= (37642 –5935) 4
b,14763 – 3505 : 5 + 1230 63369: 9 - 1003
Bµi 3: T×m x 
 X- 4351 = 16893 X : 20578 = 5 X x 9 = 4509
Cho HS lµm bµi c¸ nh©n
GV nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng.
* Yªu cÇu HS nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn biÓu thøc.
Thùc hiÖn theo yªu cÇu
- §¹i diÖn ch÷a bµi – líp nhËn xÐt
Bµi 4. 
CÇn cã bao nhiªu xe taxi ®Ó chë 140 kh¸ch du lÞch. BiÕt r»ng mçi xe chØ chë ®­îc 4 kh¸ch?
- Cho HS ®äc to bµi to¸n
- Yªu cÇu nªu c¸i ®· cho, c¸i cÇn t×m.
- Gv nhËn xÐt bæ sung, chèt lêi gi¶i ®óng
Thùc hiÖn theo yªu cÇu
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc. 
 - Dặn dò HS 
Mĩ thuật
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
-HS trưng bày sản phẩm của mình, biết nhận xét các sản phẩm theo nội dung của bài
- Đánh giá được kết quả học tập của mình 
- Bình chọn sản phẩm tiêu biểu 
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: Trưng bày sản phẩm
GV Cho HS trưng bày các sản phẩm của mình theo các đề tài
- Yêu cầu các nhóm có thể trang trí góc trưng bày của mình sao cho đẹp
- Gv hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm của mình
- Nhận xét ưu, khuyết điểm của các sản phẩm
 Tuyên dương các nhóm có nhiều sản phẩm đẹp và trưng bày hấp dẫn
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS nhận xét đánh giá
HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích 
-Bình chọn những sản phẩm đẹp
- Bình chọn họa sĩ nhí
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
TiÕng viÖt 
¤n LUYỆN CÁC mÉu c©u ®· häc, dÊu chÊm, 
I. Môc tiêu
	- ¤n luyÖn mÉu c©u Ai thÕ nµo? Ai lµm g×?Ai lµ g×?
	-¤n dÊu chÊm, dÊu hai chÊm. VËn dông vµo viªt v¨n
II. ChuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiÓm tra bµi cò
2. Bµi míi
* Giíi thiÖu bµi 
* Néi dung
Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1: §Æt c©u víi bé phËn in ®Ëm
a. Hoa sÊu th¬m nhÑ.
b.C©y rau khóc rÊt nhá, chØ b»ng mét ngän cá non míi nhó.
c. Trong mét ngµy, cöa Tïng cã 3 s¾c mµu n­íc biÓn
d.. C©y ph­îng vÜ ë cæng tr­êng në hoa ®á rùc
e. ë m¶nh ®Êt Êy, th¸ng giªng, t«i ®i ®èt b·i, ®µo æ chuét.
Bµi 2: §Æt c©u theo mÉu Ai lµ g×?, Ai lµm g×? dùa vµo c¸c tõ sau: c«ng nh©n, häc sinh, b¸c sÜ, ®Çu bÕp, kü s­, gi¸o viªn...
-GV l­u ý HS viÕt hoa ®Çu cÇu. Cuèi cïng dïng dÊu chÊm
HS nªu yªu cÇu bµi tËp
1 em ®äc l¹i c©u v¨n
-HS g¹ch 1 g¹ch chØ d­íi c¸c tõ chØ sù vËt, g¹ch 2 g¹ch d­íi c¸c tõ chØ ®Æc ®iÓm
HS x¸c ®Þnh c¸c c©u v¨n trªn thuéc mÉu c©u Ai thÕ nµo?
+ Hoa sÊu thÕ nµo?
+ C©y rau khóc thÕ nµo?
+ Trong 1 ngµy c¸i g× cã 3 s¾c mµu n­íc biÓn?
HS lµm viÖc CN
NhiÒu em ph¸t biÓu
Bµi 3. Em khoanh trßn nh÷ng dÊu chÊm sö dông kh«ng hîp lÝ trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y.ChÐp l¹i ®o¹n v¨n vµo vë sau khi lo¹i bá c¸c dÊu chÊm dïng kh«ng ®óng vµ viÕt hoa l¹i cho hîp lÝ.
 C« b­íc vµo líp,chóng em. §øng dËy chµo.C« mØm c­êi vui s­íng. Nh×n chóng em b»ng ®«i m¾t dÞu hiÒn. TiÕt häc ®Çu tiªn lµ TËp ®äc.Giäng c« thËt Êm ¸p. KhiÕn c¶ líp l¾ng nghe. C« gi¶ng bµi thËt dÔ hiÓu. Nh÷ng c¸nh tay nhá nh¾n cø rµo rµo ®­a lªn ph¸t biÓu. Bçng håi trèng vang lªn. ThÕ lµ hÕt tiÕt häc ®Çu tiªn vµ em c¶m thÊy rÊt thÝch thó.
Bµi 4: 
 a. §Æt 3 c©u cã dÊu phÈy t¸ch gi÷a bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái: Khi nµo? ë ®©u? lóc nµo? víi bé phËn chÝnh cña c©u
 b. §Æt 3 c©u cã ®Êu phÈy t¸ch gi÷a c¸c bé phËn cïng chøc vô trong c©u?
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc 
- DÆn dß
 __________________________________________________
ThÓ dôc
Tæng kÕt NĂM HỌC
I.Môc tiªu:
 - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng một số bài tập theo yêu cầu của GV
II.Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy học
1. PhÇn më ®Çu
NhËn líp, phæ biÕn ND y/c giê häc
Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp 
Ch¬i trß ch¬i: KÕt b¹n
Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
2. PhÇn c¬ b¶n:
Co thÓ cho HS ch­a hoµn thµnh c¸c néi dung ®· kiÓm tra, ®­îc «n luyÖn vµ kiÓm tra l¹i
S¬ kÕt häc k× II, GV cïng HS hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc trong häc k× 
Ch¬i trß ch¬i: VËn ®éng, t×m ng­êi chØ huy, thi xÕp hµng, mÌo ®uæi chuét, chim vÒ tæ, ®ua ngùa
3. PhÇn kÕt thóc
§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt 
§éi h×nh tËp trung 
+ + + + + + 
+ + + + + 
@ 
§éi h×nh tËp luyÖn 
+ +
+ +
+ +
+ +
+ +
@
KiÓm tra nh÷ng HS ch­a hoµn thµnh néi dung 
TËp hîp hµng ngang 
TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 8 ®éng t¸c
ThÓ dôc rÌn luyÖn t­ thÕ vµ kiÓm tra vËn ®éng c¬ b¶n: §i v­ît ch­íng ng¹i vËt, di chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i
HS thùc hµnh ch¬i c¶ líp 
GV HD HS ch¬i
NhËn xÐt keet qu¶ häc tËp cña HS
§éi h×nh tËp trung
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
 Khắc sâu những kiến thức đã hoc về chủ đề Tự nhiên:
- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
- Nhận biết được nơi em đang sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
Thể dục
. ÔN NHẢY DÂY. TUNG VÀ BẮT BÓNG 
TRÒ CHƠI: "CHUYỂN ĐỒ VẬT "
I Mục tiêu
-Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Ôn tung và bắt bóng nhóm 2-3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
 Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI chủ động
II.Chuẩn bị: 
 - Còi, dụng cụ để tập luyện
III. Các hoạt động dạy học
* Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến Nd y/c giờ học 
Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn
Trò chơi HS ưa thích
Chạy chậm xung quanh sân 
* Phần cơ bản
Có thể tổ chức kiểm tra lại cho những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm 
Ôn tung và bắt bóng nhóm 2-3 người, nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Các tổ thi chảy dây kiểu chụm hai chân 
Chơi trò chơi: "Chuyển đồ vật " 
* Phần kết thúc:
Chạy chậm theo vòng tròn, thả lỏng, hít thở sâu
GV nhận xét buổi học, tuyên dương và nhắc nhở HS 
Giao bài về nhà 
ĐHTT. 
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
ĐHTL.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS tập theo nhóm 3
Luyện tập theo nhóm đã quy định
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi ...
ĐHTT.
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ (T2)
I Mục tiêu
-Hs biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ vui vẻ 
Kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ đúng qui trình kĩ thuật
Hs thích cắt, dán chữ
II.Chuẩn bị: 
- GV: Mẫu chữ vui vẻ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
2. Bài mới:
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu
* Tìm hiểu bài:
* Thực hành cắt, dán chữ vui vẻ
Hoạt động 1: HS thực hành cắt, dán chữ vui vẻ
HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ chữ theo quy trình 
GV tổ chức cho HS thực hành cắt dán chữ 
Dán chữ phải cân đối, đều, phẳng đẹp 
b.Tổ chức trưng bày sản phẩm 
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm 
GV và HS đánh giá sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp 
HS thực hành
B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi 
B2: Dán thành chữ vui vẻ 
HS thực hành cắt, dán chữ
GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu 
Hs nhận xét sản phẩm 
Bình chọn sản phẩm đẹp
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét giờ học. 
Tiếng Việt
KIỂM TRA TẬP ĐỌC (ĐỌC HIỂU) (T7) 
I Mục tiêu
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy 
II.Chuẩn bị: 
17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. 3 tờ phiếu viết nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: 
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC 
2, Kiểm tra học thuộc lòng: Số HS còn lại
3, HD làm bài tập: 
Bài 2:
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài 
GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bàI tập 2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi nhanh dấu
GV chốt lời giả đúng 
Có đúng là người bà trong truyện nhát không ?
Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào ?
Hs đọc thầm theo
Cả lớp làm bài cá nhân. GV theo dõi HS làm bài 
HS lên bảng điền nhanh dấu
2, 3 HS đọc lại đoạn văn 
Người nhát nhất 
Một cầu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm 
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế ?
Câu bé trả lời:
- Vì mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con
Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi đi qua đường, sợ cháu không khéo sẽ bị tai nạn vì đường rất đông xe 
Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nắm chặt tay mình vì bà rất nhát 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
Tự nhiên & Xã hội
ÔN TẬP VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I Mục tiêu
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người 
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Hình 1 vẽ nội dung gì ?
Hình 2, vẽ nội dung gì ?
Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ?
Rác có hại như thế nào ?
Rác là gì ?
Vứt rác bừa bãi có hại gì ?
Những sinh vật nào sống ở trong rác ?
Chúng gây hại gì cho con người ?
Khó chịu, khó thở vì hôi thối
Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, làm ô nhiễm môi trường
Rác là vở đồ hộp, giấy gói thức ăn, rau củ quả hỏng, đồ dùng bị hỏng ...
Ruồi, muỗi, chuột
Gây bênh và truyền bệnh 
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 Yêu cầu HS quan sát theo cặp và trả lời nội dung các tranh
Việc làm đó đúng hay sai ? Vì sao ?
Đây là việc làm như thế nào ?
Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường ?
Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ?
Nêu cách xử lí rác thải ở địa phương em ?
Nơi em ở có môi trường như thế nào ?
GV giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh là chôn, đốt rác, ủ tái chế 
Quan sát theo cặp các tranh ảnh sưu tầm chỉ việc làm đúng, làm sai
Bạn nhỏ đổ rác bừa bãi ra đường
Cô công nhân đẩy xe rác đầy làm rơi rác ra 
Bạn nhỏ bỏ rác vào thùng 
Cô công nhân đang chôn rác 
Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh chung, không khạc nhổ bừa bãi 
HS nêu thực tế bản thân
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
NGHỆ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật
	- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh về 1 số con vật, phấn màu
HS: Vở tập vẽ, màu vẽ,..
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu tranh ảnh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét
+Tranh vẽ con gì?
+ Con vật đó có dáng như thế nào?
-Yêu cầu Hs chọn con vật định vẽ
-HS quan sát và nhận xét
-HS trả lời
- HS nói tên con vật định vẽ
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-GV hướng dẫn:
- vẽ hình dáng con vật
- Vẽ cảnh phù hợp với nội dung
- Vẽ màu
-HS nghe hướng dẫn
Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát và góp ý cho HS cách vẽ hình, vẽ màu
- Quan tâm hơn tới những em vẽ chậm
-GV tổ chức cho HS nhận xét
+Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở trong tranh
-Hs vẽ
-HS trưng bày bài vẽ của mình
-HS tự liên hệ tranh của mình
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
Âm nhạc
ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC – TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- HS biết đọc tên các nôt nhạc, phân biệt được các hình nốt
	- Biểu diễn bài hát 1 cách tự nhiên, có cảm xúc
	- Nghe nhạc
II. CHUẨN BỊ:
	- Đĩa nhạc, bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc
-Cho HS đọc nốt nhạc
- Đưa bảng phụ kẻ sẵn dòng nhạc. Y/c HS đọc 
-HS nhớ được tên các nốt nhạc, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông và gọi được tên các nốt, hình nốt
- Nhiều HS đọc
- HS đọc (CN, nhóm, lớp )
Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2,3 bài hát đã học tạo thành 1”liên khúc”
-GV chỉ định nhóm, mỗi nhóm 5, 6 em
- Cho HS hội ý nhóm để biểu diễn
-HS hội ý nhóm và thống nhất các động tác phụ họa
- Từng nhóm lần lượt lên biểu diễn
Hoạt động 3: Nghe nhạc
-GV chọn một ca khúc thiếu nhi và cho HS nghe qua băng,
(Giới thiệu tên bài, tên tác giả trước khi cho HS nghe)
-Đặt câu hỏi cho HS phát biểu sau khi nghe
- Cho HS nghe lại lần 2 
- GV nói thêm về bài hát
-HS lắng nghe
-HS phát biểu
-HS nghe
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
Âm nhạc :
TIẾT 33 : ÔN CÁC NỐT NHẠC , TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc .
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học .
- Rèn luyện sự tập chung chú ý nghe âm nhạc .
II. CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , bài hát 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
1. Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV viết bảng các nốt nhạc 
Đồ, rê, mi, pha, son, la, si , 
- HS đọc 
- GV viết các hình thức nốt 
Trắng, đen, móc đơn, móc kép 
- HS đọc 
- GV viết các nốt nhạc trên khuông nhạc 
- HS đọc 
- HS nhìn trên khuông nhạc đọc tên các nốt 
-> GV nhận xét 
2. Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học . 
- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
- HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học 
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn 
3. Hoạt động 3 : nghe nhạc 
- GV chọn một ca khúc thiếu nhi 
- HS nghe nhạc 
- HS nêu ý kién sau khi nghe 
-> GV nhận xét 
C.Dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau 
Thực hành-Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP : ĐỘNG – THỰC VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các loại động và thực vật.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn các loại động, thực vật.
- Vẽ tranh vận động mọi người biết bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
 II. CHUẨN BỊ: - Phiếu rời, giấy bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi.
Tên nhóm động vật
Tên con vật
 Đặc điểm
Côn trùng
.
..
.
.
Cá
.
.
.
Chim
.
..
..
 Thú
.
..
.
2. Hoạt động 2; Thi tiếp sức
1- Nêu các cây có thân:
	a. Đứng:.
	b. Leo:
	c. Bò:  
2- Nêu các cây có:
	a. Rễ cọc:
	b. Rễ chùm: 
3- Nêu các cây có:
	a. Hoa màu đỏ:
	b. Hoa màu vàng:
	c. Hoa màu trắng:
- GV chia nhóm , Các nhóm thảo lận rồi thi tiếp sức
3: Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
Đạo đức địa phương
BÀI 1: TÔN TRỌNG VÀ BẢO VỆ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS biết tôn trọng và bảo vệ truyền thống văn hóa quê hương
-Biết quan tâm hơn tới việc chăm sóc và bảo tồn truyền thống văn hóa quê hương
- Biết khuyên bảo mọi người cùng chăm sóc và bảo vệ truyền thống văn hóa quê hương.
II. CHUẨN BỊ: 	-GV: phiếu tình huống, bảng phụ, tranh ở nội dung bài	
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát và phân tích nội dung tranh
-Cho HS quan sát các tranh trong bài và thảo luận theo nhóm nội dung các câu hỏi:
1. Các bức tranh chụp cảnh gì?
2. Nội dung bức tranh đó nói lên điều gì?
-GV nhận xét việc trình bày của các nhóm
-3,4 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 trong 2 nội dung:
1- Tháp Bình Sơn
2. Nghĩa trang liệt sĩ
3. Tượng đài chiến thắng Xuân Trạch
4. Nhà văn hóa thôn 
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
-Chia HS thành 6 nhóm, phát biểu tình huống cho mỗi nhóm, yêu cầu thảo luận và trình bày
1. Một hôm, khi đi chăn trâu qua nghĩa trang liệt sĩ, Huy thấy một số bạn cho trâu bò vào nghĩa trang chăn thả. Nếu em là Huy em sẽ làm gì?
2. trên đường đi học về qua đền thờ Trần Nguyên Hãn. Hà thấy có một số bạn dùng phấn, gạch vẽ, ném vào bia đá. Theo em Hà nên làm gì trong tình huống đó
-GV nhận xét và kết luận từng tình huống
-HS thảo luận nhóm, tập đóng vai
-Từng nhóm lên đóng vai
- Lớp trao đổi ý kiến bổ sung
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm 4 
Stt
Tên di tích lịch sử, truyền thống văn hóa địa phương
Tình trạng hiên tại
Biện pháp giữ gìn
1
2
Di tích lịch sử
.
Truyền thống văn hóa địa phương
.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 
Đạo đức địa phương
BÀI 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUANH TA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS biết tác dụng của moi trường đối với đời sống con người
-Biết quan tâm hơn tới việc giữ gìn và bảo vệ môi trường
- Biết khuyên bảo mọi người tích cực tham gia phong trào xây dung môi trường “ Xanh – Sạch - Đẹp”.
II. CHUẨN BỊ: 	-GV: phiếu tình huống, bảng phụ, tranh ở nội dung bài	
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát và phân tích nội dung tranh
-Cho HS quan sát các tranh trong bài về một số hình ảnh ô nhiễm của TP Vĩnh Yên; thảo luận theo nhóm nội dung các câu hỏi:
1. Các bức tranh chụp cảnh gì?
2. Nội dung bức tranh đó nói lên điều gì?
3. Nêu những nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm
-3,4 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 trong 2 nội dung:
1- Khu rừng bị chặt phá
2. Rác thải có ở khắp mọi nơi
3.Dòng sông bị ô nhiễm
4. Khói thải ra từ các nhà máy 
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
YC cầu thảo luận và trình bày nội dung
1. Quan sát các bức 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_35_nguyen_thuy_oanh.doc