Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 7 (Bản 2 cột)

doc 33 trang vnen 25/04/2024 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 7 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 7 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 7 (Bản 2 cột)
 TUẦN 7
 Ngày soạn:06/10/2018
Ngày giảng: thứ hai 08/10/2018
	Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 3; 4.
Tiếng Việt
BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG
 DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ? (2 tiết)
	I. MỤC TIÊU
	- Đọc và hiểu câu chuyện: Trận bóng dưới lòng đường.
	- Nói về trò chơi mà em yêu thích
* Đối với hs trên chuẩn: Biết đọc diễn cảm đoạn 1
	II. ĐỒ DÙNG
	- Sử dụng tranh trong tài liệu 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
 * KHỞI ĐỘNG
 - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2,3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV chốt lại:
+Tranh 1: Đá bóng dưới lòng đường có thể gây tai nạn giao thông.
+Tranh 2: Trèo cây, bẻ cành hoa có thể gây ngã, gẫy tay chân
+Tranh 3: Tắm sông có thể gây chết đuối.
+Tranh 4: Trèo cột điện gây gãy chân tay, điện giật gây chết người.
Hỏi:Theo các em, chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao?
=> Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều đó, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội.
2. Nghe cô đọc bài : Trận bóng dưới lòng đường
- Gv đọc bài
Hỏi: Câu chuyện này được đọc giọng đọc như thế nào?
- GV chốt lại: Giọng đọc hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyện:
+ Đoạn 1,2: Miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh.
+ Đoạn 3: miêu tả hậu quả của trò chơi không đúng chỗ, giọng chậm.
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
- Y/C hs thực hiện
4. Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết chuyện. 
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thi đọc bài.
2. a) Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
b) Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
c) Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
3. Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh.
4. Kể cho nhau về những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà.
* Chia sẻ sau bài học:
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
+ Theo các bạn, chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao? GVKL: Không nên chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv hướng dẫn hs
- BVN cho lớp chơi trò chơi: 
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm 
- NT cho các bạn đọc yc kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Các thành viên chủ động chia sẻ câu trả lời.
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- HS: Không đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- 1-2 hs trả lời
* HĐ cặp
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kết quả trong nhóm
* HĐ nhóm
- NT điều hành các thành viên trong nhóm
- Đọc theo đoạn
- Báo cáo trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
Đáp án:
Câu chuyện muốn nói chúng ta không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông và quy tắc chung của cộng đồng.
* HĐ nhóm 
- NT cho các thành viên thi đọc bài trong nhóm; 
Đáp án:
 - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường
- Trận bóng phải tạm dừng lần đầu vì Long mải miết đá bóng suýt nữa tông phải xe máy....tán loạn
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già ...khuỵu xuống
- Thái độ của các bạn nhỏ khi tai nạn xảy ra là cả bọn sợ bỏ chạy.
- Quang cảm thấy rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra.
- Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ
* Hoạt động kết thúc tiết học
- BHT cho các nhóm chia sẻ
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu
- Liên hệ bài học
Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng./ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác
Tiết 5
Toán
BÀI 18: BẢNG NHÂN 7 (2 tiết)
	I. MỤC TIÊU:
 - Em học thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán.
	* HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan.
 Tiết 1: Lấy một nửa của 12 đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?
	Tiết 2: *Bài 5 (vở BTTH)
	II. ĐỒ DÙNG
	- GV + hs Bộ thẻ có 7 chấm tròn
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* GV yc các NT lấy đồ dùng
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Chơi trò chơi” Đố bạn”: Ôn lại bảng nhân 5,6
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 5, 6.
2 Thực hiện các hoạt động:
- Gọi hs đọc bảng nhân
- Gọi hs nx về các thành phần của các phép nhân
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 
3. Trò chơi” Đếm thêm 7”
- Gọi hs nêu kq và cách thực hiện
 - Gv củng cố lại bảng nhân 7 cho hs
* Bài tập dành cho HS trên chuẩn ( nếu còn thời gian)
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.2.3. Tính nhẩm, giải bài toán, tính.
- Gọi hs chia sẻ các bài tập, nêu cách thực hiện
* Bài tập dành cho HS trên chuẩn ( nếu còn thời gian)
- Chốt lại kiến thức củng cố bài học
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện
- Thực hiện bước 1
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT nêu cách chơi và luật chơi
- Điều hành các bạn trong nhóm
- Báo cáo kq
* HĐ nhóm – cá nhân
- NT điều hành các thành viên trong nhóm để lập bảng nhân 7
- Để bàn 1 tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy làm mấy lần?
- Vậy 7 được lấy 1 lần ta viết 7 × 1 = 7
* YC lấy ra hai tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy làm mấy lần?
+ Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Vậy 7 được lấy 2 lần ta viết 7 × 2 = 12
* YC lấy ra ba tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy làm mấy lần?
+ Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Vậy 7 được lấy 3 lần ta viết 7 × 3 = 18
Cứ tiếp tục thực hiện như thế đến 7 ×10
- 2 – 3 nhóm báo cáo kq
2b. Thực hiện tương tự và ghi kq vào vở
2c. HS nêu và học thuộc lòng bảng nhân 7
 - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
* HĐ nhóm
- HS nx và nêu
*HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn
Bài toán: Lấy một nửa của 12 đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?
Bài giải
12 đôi đũa có; 12 × 2 = 24 ( chiếc đũa)
Một nửa số đũa là 24 : 2 = 12 (chiếc đũa)
Vậy Một nửa của 12 đôi đũa là 12 chiếc đũa
* HĐ cá nhân
- Làm bài tập vào vở
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. Nếu k thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kq của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
*Bài 5 (vở BTTH)
- BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu
+ Bạn đã đạt được mục tiêu của bài chưa?
+ Các bạn đã thuộc bảng nhân chưa? đã biết vận dụng bảng nhân để làm bài tập chưa
+ 1-2 bạn đọc lại bảng nhân 
	Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sách HDH TV3 tập 1
- Vở thực hành TV3 tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Cùng luyện đọc bài :
- Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
2. Trả lời câu hỏi:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong vở thực hành
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Thi đọc:
- Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc:
- Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt.
Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn 3
B. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn, bài Trận bóng dưới lòng đường
- Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau
Cá nhân:
- Đọc và trả lời các câu hỏi 
- Báo cáo kết quả.
1. TL: Ở dưới lòng đường.
2. TL: - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy....
3. TL: Quang sút bóng đập vào đầu một cụ già
4. TL: Không được chơi bóng dưới lòng đường.
Cả lớp
- Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc:
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- Đọc diễn cảm
- Đọc bài Trận bóng dưới lòng đường cho người thân nghe.
......................................................................................................................................
	 Ngày soạn: 8/10/2018
Giảng: Thứ ba 09/10/2018
Tiết 1
Toán 
BÀI 18. BẢNG NHÂN 7 ( tiết 2) 
(Đã soạn ở thứ 2)
Tiết 2; 3 Tiếng Việt
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (3 tiết)
	I. MỤC TIÊU.
	- Kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường.
	- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, hoặc từ ngữ có vần iên/iêng. Nghe – viết một đoạn văn.
	- Củng cố: tên các chữ cái, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
	* HS trên chuẩn:T1- Kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật.
	 T2- Tìm 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr.
	 T3- Tìm 3 từ chứa tiếng có vần iên / iêng
	II. ĐỒ DÙNG
 - Sử dụng tranh trong tài liệu
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
* Giới thiệu bài yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh.
2. Thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Gọi các nhóm cử đại diện lên bảng để thi kể.
- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt.
* Gọi HS trên chuẩn kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh kể tốt.
3. Đọc các câu sau rồi viết vào bảng nhóm:
- Y/c học sinh đọc thảo luận nhóm ghi kết quả vào vở.
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại.
a) cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng, co chân sút bóng.
b) hoảng sợ, sợ tái cả người.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH
1. Viết vào vở theo mẫu
 - GV giải thích: + Ê – đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc – Lắc, Phú Yên, Khánh Hòa.
+ Anh em thương yêu nhau sống hòa thuận là nhà có phúc (là phúc lớn của gia đình).
2. Chép vào phiếu bài tập những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
3. Thay nhau đọc chữ và tên chữ đã điền ở hoạt động 2.
Tiết 3
4. Nghe cô đọc bài rồi viết vào vở
- GV: đọc cho hs nghe đoạn cần viết.
+ Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? 
+ Sau đó Quang làm gì? 
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
+ Lời các nhân vật được viết như thế nào? 
- Gv đọc bài cho hs viết
5. Đổi vở cho bạn để soát lỗi và sửa lỗi.
6. Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- Nhận xét, chốt lại:
a/ tr hay ch:
tròn; chẳng – trâu (là cái bút mực)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
Nhóm
- Nhóm trưởng phân công.
- Lần lượt kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
Cả lớp
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét nhóm bạn kể và bình chọn bạn kể tốt.
- Kể toàn bộ câu chuyện 
Cả lớp
- NT điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện
- Viết vào vở.
- Báo cáo kết quả với thầy, cô.
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu nhiệm vụ bài 
- Nêu lại quy trình viết chữ Ê
- Viết bài vào vở theo yc
- Đổi vở với bạn để nhận xét bài viết của nhau. Nghe bạn đọc chữ và tên chữ, và ngược lại.
STT
Chữ
Tên chữ
1
quy
2
e – rờ
3
ét - sì
4
tê
5
tê hát
6
tê e – rờ
7
u
8
ư
9
vê
10
ích - xì
11
i dài
* HĐ cặp
- NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ
- Từng cặp làm việc theo yc
- Báo cáo kq trong nhóm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc lại bài chính tả
+ Trả lời: Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình.
+ Quang chạy theo xích lô và mếu máo xin lỗi ông cụ.
+ Chữ đầu câu và tên riêng
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ba chấm.
+ Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Hs viết bài vào vở
- Đổi vở để soat lỗi
* HĐ nhóm
- NT yc các bạn đọc yc và nội dung bài tập 
- Cùng tìm từ và điền vào chỗ chấm
- Báo cáo chia sẻ trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
	*Chia sẻ sau bài học:
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (- Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chỗ để các em đá bóng./ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác.) – Tiết 1
	? Bạn biết gì về Ê – đê? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (Ê – đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc – Lắc, Phú Yên, Khánh Hòa; Anh em thương yêu nhau sống hòa thuận là nhà có phúc (là phúc lớn của gia đình)- Tiết 2
? Theo các bạn, chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao? (Không nên vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.) – Tiết 3.
Chia sẻ cảm xúc sau tiết học.
Tiết 4
TN&XH
BÀI 6. CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình.
- Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể.
* HS trên chuẩn: Nêu được tên bộ phận của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Sách HDH TNXH 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Trò chơi:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
- Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu.
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm từ phù hợp với thứ tự các số trong hình:
- Y/C học sinh thực hiện.
- Gọi các nhóm báo cáo.
KL: Võa chØ vµo h×nh vÏ vµ gi¶ng: Tõ n·o vµ tuû sèng cã c¸c d©y thÇn kinh táa ®i kh¾p n¬i trong c¬ thÓ. Tõ c¸c c¬ quan bªn trong (tuÇn hoµn, h« hÊp, bµi tiÕt,...) vµ c¸c c¬ quan bªn ngoµi (m¾t, mòi, tai, l­ìi, da,...) cña c¬ thÓ l¹i cã c¸c d©y thÇn kinh ®i vÒ tuû sèng vµ n·o. C¬ quan thÇn kinh gåm bé n·o (n»m trong hép sä), tuû sèng (n»m trong cét sèng) vµ c¸c d©y thÇn kinh.
2. Thực hiện các hoạt động:
- Y/C học sinh thực hiện.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- Hỏi HS trên chuẩn: Theo em bộ phân nào của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động trên?
- Gi¶ng: C¸c b¸c sÜ th­êng sö dông ph¶n x¹ ®Çu gèi ®Ó kiÓm tra chøc n¨ng ho¹t ®éng cña tuû sèng, nh÷ng ng­êi bÞ liÖt th­êng mÊt kh¶ n¨ng ph¶n x¹ ®Çu gèi.
3. Quan sát và trả lời:
- Y/C học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại:
-> Khi dÉm ph¶i ®inh bÊt ngê, Nam ®· rót ch©n l¹i.
-> N·o ®· ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng suy nghÜ vµ khiÕn Nam quyÕt ®Þnh kh«ng vøt ®inh ra ®­êng.
* Chia sẻ bài học
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Chia sẻ mục tiêu
Nhóm
- NT điều khiển các bạn trong nhóm thực hiện
- Báo cáo kết quả
1 – não; 
2 – các dây thần kinh; 
3 – hộp sọ; 
4 – tủy sống
Cặp đôi
- 1 sè HS lªn tr­íc líp, yªu cÇu ngåi trªn ghÕ cao, ch©n bu«ng thâng, dïng tay ®¸nh nhÑ vµo ®Çu gèi x­¬ng b¸nh chÌ lµm c¼ng ch©n ®ã bËt ra phía tr­íc.
- Trả lời câu hỏi.
- Báo cáo kết quả.
- Trả lời
Cặp đôi
- Quan sát hình vẽ trang 27.
- Trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Ban học tập chia sẻ
Tiết 2
* Khởi động
-Trò chơi:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
- Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu.
A. Hoạt động cơ bản
4. Đọc và trả lời:
- Y/C học sinh thực hiện theo nhóm.
- Gọi học sinh báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
-> N·o vµ tuû sèng lµ T¦TK ®iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
-> Mét sè d©y thÇn kinh dÉn luång thÇn kinh nhËn ®­îc tõ c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ vÒ n·o hoÆc tuû sèng. Mét sè d©y thÇn kinh kh¸c l¹i dÉn luång thÇn kinh tõ n·o hoÆc tuû sèng ®Õn c¸c c¬ quan.
5. Đọc và trả lời:
- Y/C học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại:
+ C¬ quan thÇn kinh gåm cã n·o, tuû sèng vµ c¸c d©y thÇn kinh.
+ N·o vµ tuû sèng lµ T¦TK ®iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
* Chia sẻ bài học
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Chia sẻ mục tiêu
Cặp đôi
- Quan sát hình 6 trang 27, đọc thông tin trong hình, thảo luận và trả lời.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
Nhóm
- Đọc đoạn văn trang 28
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Báo cáo kết quả.
- Ban học tập chia sẻ
Tiết 3
* Khởi động
-Trò chơi:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
- Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu.
B. Hoạt động Thực hành
1. Trò chơi “Gắn tên cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp”
- Y/C HS thực hiện chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng.
2. Trò chơ “Đố bạn”
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Chia lớp thành 2 đội và tiến hành chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.
3. Thảo luận theo các tình huống:
- Y/C học sinh quan sát và trả lời
- Gọi trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại:
Khi ta ch¹m tay vµo vËt nãng lËp tøc rôt tay l¹i. Tuû sèng ®· biÕt ®iÒu khiÓn tay ta rôt l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng. HiÖn t­îng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt l¹i goi lµ ph¶n x¹
* Chia sẻ bài học
C. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Chia sẻ mục tiêu
Nhóm
- Thảo luận thực hiện chơi theo nhóm.
- Lắng nghe.
Cả lớp
- Lắng nghe.
- Chơi tròi chơi
- Lắng nghe.
Cặp đôi
- Thảo luận trả lời
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Ban học tập chia sẻ
- Thực hiện cùng người thân
Tiết 5
Toán (TC) 
ÔN: BÀI 17. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 
I. MỤC TIÊU:
- Em nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; biết số dư bé hơn số chia.
- Em biết vận dụng phép chia vào giải toán.
* HS trên chuẩn: vận dụng phép chia vào giải toán nhanh (ở phần HĐƯD)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở thực hành Toán tập 1A.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3.
- Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu.
B. Hoạt động thực hành
Y/C HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 vào vở thực hành:
- Quan sát giúp đỡ học sinh
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
1. Tính theo mẫu :
a. 16 : 4 = 4 
 18 : 3 = 6
 54 : 6 = 9 
b. 23 : 5 = 4 (dư 3)
 29 : 6 = 4 (dư 5)
 19 : 4 = 4 ( dư 3) 
2. Đặt tính rồi tính :
48 : 6 = 8 26 : 4 = 6 (dư 2)
19 : 3 = 6 (dư 1) 54 : 6 = 9
40 : 5 = 8 43 : 5 = 8 (dư 3)
3. Giải bài toán:
Lớp học đó có số HS tham gia biểu diễn văn nghệ là:
20 : 4 = 5 (học sinh)
 Đáp số: 5 học sinh.
4. Trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia đó là: B. 2
*Chia sẻ bài học
- Qua bài em đã học được những kiến thức nào ?
- Gọi HS nêu cách tìm một phần mấy của một số
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoàn thành bài nhanh.
*CTH ĐTQ điều khiển.
- Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Chia sẻ mục tiêu
Cá nhân
- Thực hiện vào vở thực hành.
- Báo cáo.
Ban học tập chia sẻ
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 7
Luyện viết
BÀI 7. ÔN TẬP CHỮ E HOA
I. MỤC TIÊU
- Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Chơi trò chơi
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn viết bài:
- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa E 
- Hỏi học sinh cách trình bày bài.
- Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
2. Viết bài vào vở
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
3. Đổi vở để soát lỗi:
- Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi.
- Gọi học sinh báo cáo.
4. Đánh giá, nhận xét:
- Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm.
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh.
- Y/c học sinh viết sai sửa lỗi
- Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. 
B. Hoạt động ứng dụng
- Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa.
*CTH ĐTQ điều khiển
- Cả lớp chơi
 - Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe 
Cá nhân:
- Viết bài vào vở luyện viết.
Cặp đôi
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau.
- Báo cáo kết quả.
Cả lớp
- Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm.
- Lắng nghe thầy, cô nhận xét.
- Sửa lỗi bài viết của mình nếu có.
- Viết lại các chữ hoa E cho đẹp hơn.
	Ngày soạn: 09/10/2018
 Giảng: thứ tư ngày 10/10/2018
Tiết 1
Tiếng Việt
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (tiết 3)
(Đã soạn ở thứ 3)
Tiết 2
Tiếng Việt
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ?
 (3 tiết )	
	I. MỤC TIÊU.
	- Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài.
	- Viết đúng những từ ngữ có vần en/oen, vần iên/iêng, hoặc từ ngữ mở đầu bằng ch/tr.
	- Nhận biết hình ảnh so sánh.
	- Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn.
	* HS trên chuẩn: 	T1: Trả lời được “Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui?”
	T2- Đọc học thuộc lòng toàn bài thơ.
	II. ĐỒ DÙNG
 - Sử dụng tranh trong tài liệu.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* Khởi động
 * Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. kể cho các bạn nghe những việc làm trong ngày:
- YC HS thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo
? Em hãy kể về công việc của một số người, một số vật xung quanh mà em biết.
GV: Mỗi người, mỗi vật xung quanh chúng ta đều có công việc riêng của mình để làm đẹp thêm cho cuộc sống chung. Bài thơ Bận của nhà thơ Trinh Đường sẽ cho các em biết thêm nhiều điều thú vị về công việc của mọi người, mọi vật quanh ta.
2. Nghe cô đọc bài thơ Bận
- Đọc bài
? Bài thơ được đọc giọng đọc như thế nào?
- GV chốt lại: đọc giọng vui thong thả nhẹ nhàng
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Gọi một số cặp đọc trước lớp
- Nhận xét.
4. Đọc bài trong nhóm.
5. Cùng nói nối tiếp.
6. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Quan sát sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
 (*) Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui? 
- GV nhận xét, chốt lại: Bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn để làm những công việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung của cuộc sống.
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc thuộc 1 hoặc 2 khổ thơ
- Gọi HS đọc trước lớp.
*HS trên chuẩn đọc thuộc cả bài thơ
2. Tìm các hình ảnh so sánh
- GV nhận xét, chốt lại:
a/ Trẻ em như búp trên cành.
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c/ Cây pu – mơ im như người lính canh.
d/ Bà như quả ngọt chín rồi.
3. Thảo luận để tìm câu trả lời đúng
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV chốt: Nhanh nhẹn; nhoẻn miệng cười; sắt hoen gỉ; hèn nhát
4. Viết hoạt động 3 vào vở
5. Trò chơi ghép tiếng
- Hướng dẫn HS cách chơi
- YC các nhóm tiến hành chơi
- Tổng kết, tuyên dương nhóm thắng
Tiếng
Từ ngữ
trung
chung
trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng , 
chung thủy, thủy chung, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung, 
trai
chai
con trai, gái trai, ngọc trai, ...
chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai, con trai, 
trống
chống
cái trống, trống trải, trống trơn, gà trống, trống rỗng, 
chống chọi, chống đỡ, chống trả, trèo chống, 
Tiết 3
6. Nghe thầy cô kể chuyện Không nỡ nhìn
- Gv kể câu chuyện
7. Thảo luận để trả lời các câu hỏi
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại: Anh thanh niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội qui chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, các em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,
8. Thay nhau kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Gọi một số HS kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương học sinh kể tốt
- Liên hệ bài học: Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống?
C. HĐ ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi: 
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học.
* HĐ nhóm
- NT cho các bạn đọc yc và kể cho các bạn nghe vè những việc em đã làm trong ngày
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- 1 số HS kể
* HĐ cả lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
* HĐ cặp
- Báo cáo kết quả
* HĐ Nhóm
- NT cho các bạn đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời các câu hỏi
- BHT cho đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS trên chuẩn: Vì mọi người bận làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui./ Vì khi được làm việc tốt mọi người đều thấy vui./ Vì bận làm việc, làm cho mọi người vui vẻ.../
- Lắng nghe
* HĐ nhóm
- Đọc thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ.
- Đọc trong nhóm, lớp
- Đọc thuộc lòng cả bài
- Thảo luận làm bài
- Báo cáo kết quả
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c. Cây pơ – mu im như người lính canh d. Bà như quả ngọt chín rồi.
* HĐ cặp đôi
- Thảo luận thống nhất kết quả
- nhanh nhẹn - nhoẻn
- sắt hoen gỉ - hèn
- Làm vào vở ô ly đổi vở để nhận xét
* HĐ nhóm
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi theo nhóm
* HĐ Cả lớp
- Lắng nghe
- 1 - 2 hs kể lại câu chuyện
* HĐ nhóm
- NT cho các bạn đọc yc và các câu hỏi
- Thảo luận và đưa ra các câu trả lời
- Báo cáo kết quả
a) Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
b) Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?”
c) Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
d) - Anh thanh niên ích kỉ
 - Anh thanh niên không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ
 - Anh thanh niên vờ lịch sự
e) Câu chuyện muốn nói với em phải biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ, ...
* HĐ cặp
- 1 bạn kể - 1 bạn nghe và nhận xét
- Kể trước lớp
- BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung
Tiết 4
Toán
BÀI 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
	Em biết cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.	
	* HS trên chuẩn: Làm thêm Bài 6 (vở BTTH).
	II. ĐỒ DÙNG
	- Băng giấy
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiết 1
* GV yc các NT lấy đồ dùng
* Khởi động
* Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
YC HS thực hiện hoạt động 1,2,3. 
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm thực hiện
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả các hoạt động
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
Chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
4. Đọc kĩ nội dung sau
- YC HS đọc kĩ nội dung phần đóng khung
5. Viết số thích hợp vào chỗ trống
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
Chốt:
a) Gấp 3 lên 4 lần, ta được: 3 x 4 = 12
b) Gấp 5 lên 6 lần, ta được: 5 x 6 = 30
Tiết 2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5
- Quan sát, hỗ trợ HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
nêu cách thực hiện
*HS trên chuẩn ( nếu còn thời gian)
 HĐ1
Đáp án:
3x2=6
3x5=15
7x2=14
7x5=35,
HĐ 3,4,5
HĐ6
-Đáp án:
4x9=36(km)
12x5=60(phút)
48x3=124(l)
- Gọi vài HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoàn thành bài nhanh.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện.
 - Thực hiện bước 1
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT yc các thành viên trong nhóm quan sát kĩ băng giấy và đọc nội dung của bài tập
- Thảo luận và đưa ra câu trả lời
- Báo cáo kết.
- 2-3 hs nêu cách thực hiện
- Viết ý b hoạt động 3 vào vở
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 × 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6cm
- Trả lời
* HĐ cả lớp
- Đọc thuộc phần đóng khung trong sách 
- Lấy ví dụ minh họa
* HĐ cặp
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ bài
- 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời
- Ghi kết quả vào vở, 
- Đổi vở để kiểm tra kết quả cho nhau
- Báo cáo kết quả
* BHT chia sẻ
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở ô ly
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Báo cáo kết quả
* Bài 6 (vở BTTH)
HĐ2 
Đáp án 
 a. Tuổi mẹ năm nay là:
 5x6=30 (tuổi)
 Đáp số:30 tuổi
 b. Con chó nặng số kg là:
 2x7=14(kg)
 Đáp số:14kg
- BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu
+ Bạn đã đạt được mục tiêu của bài chưa?
+ Các bạn đã thuộc bảng nhân chưa? đã biết vận dụng bảng nhân để làm bài tập chưa?
+ 1-2 bạn đọc lại bảng nhân 
- 2-3 em nhắc lại.
- Lắng nghe
Tiết 5 Tiếng Việt (TC)
BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG 
	I. MỤC TIÊU.
	- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, hoặc từ ngữ có vần iên/iêng. 
	- Củng cố: tên các chữ cái, từ chỉ hoạt động, trạng thái.
	* HS trên chuẩn:Viết được câu văn có hình ảnh so sánh.
	II. ĐỒ DÙNG
 - Vở thực hành TV lớp 3 tập 1.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài yc hs thực hiện bước 2, 3
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Gạch dưới từ ngữ trong từng câu theo yêu cầu
- Y/c học sinh đọc và gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái vào vở.
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại.
a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng bổng, co chân sút bóng.
b) hoảng sợ, sợ tái cả người.
2. Viết câu văn có hình ảnh so sánh(HS trên chuẩn)
a) Trăng tròn vành vạnh và to như cái nong con, màu vàng tươi pha sắc trắng bàng bạc
b) Cánh diều lơ lửng bay trên bầu trời như mảnh trăng non đầu tháng
3. Điền những chữ và tên chữ còn thiếu vào trong bảng
4. Điền vào chỗ trống để giải câu đố
- Nhận xét, chốt lại:
a/ tr hay ch:
tròn; chẳng – trâu (là cái bút mực)
b/ iên hay iêng
giếng nước, con kiến (là quả dừa)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
- BVN điều hành
- Hs đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
Cá nhân
- Học sinh đọc và gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái vào vở.
- Báo cáo kết quả với thầy, cô.
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu nhiệm vụ bài 
- Viết bài vào vở theo yc
a) Nói về hình ảnh mặt trăng tròn và sáng vào một đêm trăng.
b) Nói về hình ảnh cánh diều lơ lửng bay trên bầu trời.
- HS điền, sau đó cùng bạn đọc chữ và tên chữ.
STT
Chữ
Tên chữ
1
quy
2
e – rờ
3
ét - sì
4
tê
5
tê hát
6
tê e – rờ
7
u
8
ư
9
vê
10
ích - xì
11
i dài
- NT yc các bạn đọc yc và nội dung bài tập 
- Tìm từ và điền vào chỗ chấm
- Báo cáo chia sẻ trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
 	 Ngày soạn: 10/10/2018
Giảng:thứ năm ngày 11/10/2018
Tiết 1 Toán 
BÀI 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN ( tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 2 Tiếng Việt
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ? (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 4
TN&XH
BÀI 6. CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA ( tiết 2) 
(Đã soạn ở thứ ba)
Tiết 5
Toán (TC)
BÀI 19: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cách gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.	
	II. ĐỒ DÙNG
	- Vở thực hành Toán lớp 3 tập 1A.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4, 5 vào vở thực hành.
- Quan sát, hỗ trợ HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
nêu cách thực hiện
HĐ1
3x2=6
3x5=15
7x2=14
7x5=35,
HĐ2 
 a. Tuổi mẹ năm nay là:
 5x6=30 (tuổi)
 Đáp số:30 tuổi
 b. Con chó nặng số kg là:
 2x7=14(kg)
 Đáp số:14kg
HĐ3
- 7 gấp 5 lần => 35
- 6 gấp 6 lần => 36
- 2 gấp 10 lần => 20
HĐ4
13 x 6 = 78 15 x 7 = 105 
32 x 5 = 160 46 x 4 = 184
HĐ5
Số đã cho
5
2
7
3
4
Gấp 4 lần số đã cho
20
8
28
12
16
Nhiều hơn số đã cho 4 đơn vị
9
6
11
7
8
- Gọi vài HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoàn thành bài nhanh.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Gv hướng dẫn hs cách thực hiện.
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở thực hành
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Báo cáo kết quả
- 2-3 em nhắc lại.
- Lắng nghe
	Tiết 6
Tiết học thư viện
BÀI 2. HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ ÔNG BÀ, CHA MẸ
	I/ MỤC TIÊU:
- Giúp các em hiểu hơn những hy sinh vất vả của ba mẹ đã dành cho con cái.
- Giúp HS có ý thức được rằng dù trong cổ tích hay ngoài đời thì tấm lòng của ba mẹ dành cho con cái luôn dào dạt ấm áp yêu thương .
- Giúp HS luôn nghĩ và hướng về gia đình - mái ấm của mình. 
	II/ CHUẨN BỊ:
 * Địa điểm: Thư viện trường 
 * Giáo viên và Thủ thư : Một số truyện về:
	+ Tình thương của mẹ
	+ Truyện đạo đức xưa vaønay, tình cảm gia đình.
	+ Sự tích hoa mẫu đơn
	+ Sự tích cây vú sữa
	+ Tâm hồn cao thöôïng
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động 1:Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Nêu yêu cầu và giới thiệu đồ dùng học
- Phát cho mỗi nhóm một bảng ý nghĩa viết về cha mẹ. 
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh, chính xác, nhiều từ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu sách
+Chủ điểm ( TV) tháng này là gì?
+Giới thiệu một số truyện thuộc chủ đề “ Mái ấm” có nhân vật là ông bà, cha mẹ, về những người thân trong gia đình.
+ Yêu cầu HS chọn truyện.
2. TRONG KHI ĐỌC: 
* Hoạt động 1: Đọc sách
+ Đính câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận trả lời sau khi đọc.
- Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc.
- Tổ chức 
3. SAU KHI ĐỌC: 
- Yêu cầu HS chia sẻ sách của nhóm mình với nhóm khác.
* Củng cố- dăn dò:
- Là con cái, các em phải làm gì để tỏ lòng yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ?.
 * GDHS:Dù trong truyện hay ngoài đời thì tấm lòng của ba mẹ dành cho con cái luôn luôn dào dạt ấm áp yêu thương, các em nên luôn nhớ và hướng về gia đình mái ấm của mình.
- Giới thiệu một số truyện học tiết sau chủ điểm “Tới trường”.
HT: Nhóm
- Quan sát và lắng nghe.
- Nhận việc và nhận đồ dùng
- Thảo luận, hoàn thành bảng sau:
Meï cho con
- Trình bày, nhận xét.
- Tuyên dương bạn
- Mái ấm
- Nêu thêm một số truyện thuộc chủ đề “Mái ấm”.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm chọn một truyện mà mình thích. Nêu truyện của nhóm chọn.
HT: Nhóm, 
- Quan sát và đọc thầm các câu hỏi
+ Truyện có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? 
+ Tình cảm của cha mẹ dành cho con cái như thế nào? 
+ Câu chuuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Ñoïc to nối tiếp trong nhoùm.
Truyện có tên là.
- Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi.
Các nhân vật có trong truyện là: .
- Đại diện nhóm trình bày lại kết quả thảo luận.
- HS giới thiệu về sách của nhóm mình vừa đọc cho các nhóm khác xem, nghe
- Tự nêu việc phải làm.
- Ghi vào sổ nhật ký đọc.
- Lắng nghe.
- Kế lại chuyện đã đọc cho người thân nghe.
......................................................................................................................................
 	 Soạn: 11/10/2018
Giảng:thứ sáu ngày 12/10/2018
Tiết 1
Toán
BÀI 20. BẢNG CHIA 7 (tiết 1)
	I. Mục tiêu
	- Em thuộc bảng chia 7
	- Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành tính và giải toán
	II. Đồ dùng
	- Bộ thẻ có 7 chấm tròn
	III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
* Giới thiệu ghi tên bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Chơi trò chơi “ Truyền điện”: ôn bảng nhân 7
- Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 7
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động:
3a. Dựa vào bảng nhân 7 để tìm kết quả các phép chia và làm vào vở
- Gọi 2-3 hs đọc thuộc bảng chia 7
Bài 4. Tính nhẩm
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoàn thành bài nhanh
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Thực hiện bước 2,3. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học
* HĐ nhóm
- NT nêu cách chơi và luật chơi
- Điều hành các bạn trong nhóm
- Báo cáo kết quả
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 7
* HĐ nhóm
- NT điều hành các bạn trong nhóm
* Yc các bạn lấy ra 4 tấm bìa
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ 7 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 28 : 7 = 4
- Lập các phép tính tương tự
- NT điều hành các thành viên trong nhóm mình thực hiện
- Làm bài vào vở
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- Đọc HTL bảng chia 7
* HĐ cặp đôi
- NT phân cặp 
- Các cặp làm việc theo yêu cầu của bài
- Đổi vở để kiểm tra kết quả
- Báo cáo kết quả với thầy cô
* Ban học tập chia sẻ
- YC các nhóm báo cáo tiến độ
- Gọi một số bạn đọc thuộc bảng chia 7
- Lắng nghe
Tiết 2 
Tiếng Việt
BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN 
MÀ VUI ? (tiết 2)
(Đã soạn ở thứ tư)
Tiết 3
Tiếng Việt (TC)
ÔN: BÀI 7C. VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ?
	I. MỤC TIÊU.
	- Viết đúng những từ ngữ có vần en/oen, vần iên/iêng, hoặc từ ngữ mở đầu bằng ch/tr.
	- Nhận biết hình ảnh so sánh.
	- Viết được câu văn khuyên anh thanh niên nên làm trong câu chuyện Không nỡ nhìn.
	* HS trên chuẩn: Làm được bài tập 2 trang 47
	II. ĐỒ DÙNG
 - Vở thực hành TV 3 tập 1
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
 * Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2, 3
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc những đoạn thơ sau và viết lại câu thơ có hình ảnh so sánh
- GV nhận xét, chốt lại:
a/ Trẻ em như búp trên cành.
b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c/ Cây pu – mơ im như người lính canh.
d/ Bà như quả ngọt chín rồi.
2*. Viết tên hai sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ
Bánh đa được so sánh với trời đêm
3. Điền vần en hoặc oen vào chỗ trống
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- GV chốt: Nhanh nhẹn; nhoẻn miệng cười; sắt hoen gỉ; hèn nhát
4. Viết tiếp vào chỗ trống
trung
chung
trung thành, trung kiên, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng , 
chung thủy, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung,
trai
chai
con trai, gái trai, ngọc trai, anh trai, ...
chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai, 
trống
chống
cái trống, trống trải, trống trơn, gà trống, trống rỗng, 
chống chọi, chống đỡ, chống trả, trèo chống, 
5. Viết câu văn khuyên anh thanh niên nên làm trong câu chuyện
- Khi tham gia sinh hoạt ở những nơi công cộng, anh cần tôn trọng nội qui chung và biết nhường chỗ, nhường đường cho các cụ già, các em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,
C. HĐ ỨNG DỤNG
- Hướng dẫn hs thực hiện
- BVN Cho lớp chơi trò chơi: 
- Ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học. 
- Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học.
* HĐ cá nhân
- HS làm bài vào vở thực hành
- Báo cáo kết quả
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c. Cây pơ – mu im như người lính canh d. Bà như quả ngọt chín rồi.
- HS làm bài vào vở thực hành
- Báo cáo kết quả
trung
chung
trung thành, ................................
.........................................................
chung thủy, .....................................
.........................................................
Trai
chai
con trai,............................................
.........................................................
chai nước mắm,..............................
.........................................................
trống
chống
cái trống, .
.........................................................
chống chọi, 
.........................................................
	Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 3 (tiết 2)
NHẬN XÉT TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những hành vi sang đường an toàn và không an toàn.
- Kĩ năng đi bộ sang đường an toàn
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an toàn giao thông
Bài tập 3: Hành vi sang đường an toàn và không an toàn
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 4: Kĩ năng đi bộ sang đường an toàn
- YC HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 5: Thực hành đi bộ sang đường an toàn
- Gọi một số HS lên thực hành đóng vai người đi bộ và cảnh sát giao thông nhắc nhở những người đi chưa đúng
- Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt.
2. Nhận xét tuần 7.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
*Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
HĐ nhóm
- Đọc kĩ yêu cầu và nêu những hành vi đi bộ sang đương an toàn và không an toàn
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
HĐ nhóm
- Đọc kĩ yêu cầu và thảo luận về 5 bước đi bộ sang đường an toàn
- Báo cáo kết quả.
HĐ cả lớp
- Thực hành 5 bước đi bộ sang đường an toàn
HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan
- Lắng nghe.
Tiết 5
Sinh hoạt
ATGT: CHỦ ĐỀ 4 (tiết 1)
NHẬN XÉT TUẦN 7
I. Mục tiêu:
- Nêu được những đường đi bộ an toàn đến trường.
- Kĩ năng đi bộ đến trường an toàn.
	- Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; 
- Kế hoạch tuần tới
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động 
- Giới thiệu bài
1. Học an toàn giao thông
Chủ đề 4: Đường đi bộ an toàn đến trường
Bài tập 1: 
- Y/C HS thực hiện
- Gọi HS báo cáo kết quả
- Nhận xét chốt lại 
Bài tập 2: Đọc truyện
- YC HS đọc thầm câu chuyện
- Đọc cho cả lớp nghe
- YC HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ý b
2. Nhận xét tuần 7.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: NX và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
*Ban văn nghệ điều khiển
- Chơi trò chơi
- Ghi tên bài
HĐ cặp đôi
- Đọc kĩ yêu cầu và hỏi đáp theo cặp
- Trao đổi kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
HĐ cả lớp
- Đọc thầm
- Lắng nghe
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Báo cáo kết quả.
+ Những phần đường được quy định dành riêng cho người đi bộ là vỉa hè, cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ.
HĐ cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
- Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. 
*Lao động, vệ sinh
Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. 
*Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép
- Lắng nghe.
Tiết 5 
Sinh hoạt
ATGT: EM TÌM HIỂU BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG 
NHẬN XÉT TUẦN 7
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- Nhận dạng và vận dung hiểu biết về biển hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu
II. Đồ dùng
- Vở thực hành ATGT
III. Các hoạt động 
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3.
1. Học an toàn giao thông:
Bài tập 1: Nhận biết biển báo cấm và biển hiệu lệnh:
- Y/C HS thực hiện
Bài tập 2: Vẽ hoặc gấp, cắt dán hai loại biển báo giao thông:
- Y/C HS thực hiện
- Quan sát hỗ trợ học sinh
2. Nhận xét tuần 7.
2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần
2.2: Nhận xét và đưa ra phương hướng
- Nhớ đi học đều, đúng giờ
- Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập
- Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi
CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Cặp đôi
- Nối tên biển báo hiệu lệnh ở cột A với hình ở cột B
- Đổi vở cho bạn để nhận xét.
- So sánh hình dạng, màu sắc của biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh
Cá nhân
- Thực hiện vẽ hoặc cắt dán các biển báo.
- Dán các biển báo vào vở.
- Ghi tên biển báo vào chỗ trống.
- Đổi vở với bạn để nhận xét.
Cả lớp
- HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt
-Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo
- CTHĐ nhận xét chung
* Học tập
- Trong tuần các bạn đi học đều ,đúng giờ,thực hiện truy bài tương đối nghiêm túc, 
- Thảo luận và tích cực trong các giờ học. 
- Các nhóm làm việc mạnh dạn chia sẻ kiến thức và báo cáo đầy đủ các hoạt động của nhóm mình
*Lao động ,vệ sinh
Lớp học trực nhật sạch sẽ ,ăn mặc gọn gàng, mặc đồng phục đúng quy định
 *Đạo đức: Nhìn chung các bạn đều ngoan
- Lắng nghe.
Nhận xét sau bài học: 
................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6
HĐGD Đạo đức
BÀI 4. QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, 
CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS biết yêu quý người thân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy, học
HĐ của GV
HĐcủa HS
Tiết 1:
* Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành
1. Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe:
Y/C các nhóm báo cáo
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? 
2. Đọc truyện Bó hoa đẹp nhất
- Đọc cho học sinh nghe.
- YC học sinh trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại
3. Thảo luận các tình huống
- Y/C HS thảo luận nhận xét về cách cư xử của các bạn trong các tình huống.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
* Chia sẻ trước lớp:
*CTH ĐTQ điều khiển
 - Cả lớp chơi.
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ.
Nhóm
- Đọc tình huống, quan sát tranh và trả lời.
+ Về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào?
- Báo cáo kết quả.
+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.
Cả lớp
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại câu chuyện
- Trả lời
Nhóm
- Thảo luận trong nhóm
- Trình bày kết quả của nhóm.
- Lắng nghe
Ban học tập chia sẻ
- Kể một số việc bạn đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Tiết 7
Toán (TC)
ÔN LUYỆN
	I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư)
	- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
 * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập một số bài tập liên quan
II. ĐỒ DÙNG 
- Vở BTNC (trang 18,19) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ của gv
HĐ của hs
*Khởi động
*Giới thiệu bài
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
 YC học sinh thực hiện Bài 8, 9 (tr 18, 19)
- Quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
- Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động
* YC HS trên chuẩn 10 (tr19) (Nếu còn thời gian)
- Nhận xét, chốt lại kiến thức bài học
- Tuyên dương HS hoàn thành bài tốt
- Ban văn nghệ lên điều hành
- Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu
* HĐ cá nhân
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
- Làm bài tập vào vở thực hành
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 
- NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung
- Báo cáo kết quả
* HS trên chuẩn
- Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài
Bài giải
a. Dũng gấp được số thuyền là:
24 : 2 = 12 ( thuyền)
b. Cả Hùng và Dũng gấp được số thuyền là:
24 + 12 = 36 ( cái thuyền)
 Đáp số: a. 12 cái thuyền;
 b. 36 cái thuyền
* BHT chia sẻ, 
- Các nhóm báo cáo tiến độ
Tiết 8
HĐGD
KÓ chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng b¹n tèt
I. Mục tiêu
- Gi¸o dôc HS tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m ®Õn b¹n bÌ 
II. Đồ dùng
- C¸c mÈu chuyÖn s­u tÇm qua s¸ch, b¸o, m¹ng Internet..vÒ g­¬ng nh÷ng ng­êi b¹n tèt
III. Hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
* Khởi động
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện.
A. Hoạt động thực hành
1. Chuẩn bị:
- Nêu yêu cầu cho hs sưu tầm tấm gương 1 người bạn tốt để thi (kể) trước lớp
- Tiêu chí chấm thi:
+ Giọng kể rõ ràng, truyền cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ..khi kể :loại A
+ Giọng kể chưa rõ ràng, chưa kết hợp cử chỉ, điệu bộ..khi kể :loại B
2. Thi kể trước lớp:
- Y/C mỗi nhóm cử một bạn để thi kể.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể tốt nhất
- Đặt câu hỏi cho c¶ líp cïng trao ®æi vÒ néi dung c©u chuyÖn 
3. Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét khen HS bằng giọng kể rõ ràng, truyền cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ đã cho cả lớp được nghe những câu chuyện xúc động về tình bạn.
- Nhắc nhở HS học tập những tấm lòng nhân hậu, giúp đỡ các bạn trong trường trong lớp gặp khó khăn.
Nhận xét tiết học. 
*CTH ĐTQ điều khiển
- Ghi đầu bài.
Cả lớp
- Lắng nghe.
Cả lớp
- Cử đại diện thi kể câu chuyện mình đã chuẩn bị.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét.
- Trả lời
- Lắng nghe
....... Tiết 7
Tiếng Việt (TC)
ÔN LUYỆN 
I. Mục tiêu
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Đồ dùng dạy học.
Thực hành luyện từ và câu
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
*Khởi động
- Trò chơi
- Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3.
A. Hoạt động thực hành
YC HS thực hiện hoạt động 3, 4, 5 (trang 20 – 21)
- Quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại
*HS trên chuẩn làm HĐ6
* Chia sẻ bài học
- Nhận xét, tuyên dương học sinh 
B. Hoạt động ứng dụng
*CTH ĐTQ điều khiển 
- Cả lớp chơi trò chơi
- Ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
Cá nhân:
- Ghi vào vở.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
- Trình bày kết quả.
3. a) các từ chỉ hành động của En-ri-cô là: viết, đẩy, vác, rút cây thước kẻ, 
 b) Chỉ thái độ của En-ri-cô là: nổi giận, hối hận,...
4. điền từ vào chỗ trống.
+ Phấn khởi thích thú
+ khâm phục sờ sợ
5. a) Từ ngữ chỉ hoạt động: hút, nhặt, tìm, gặm, cõng, đi dạo, khiêng, ...
 b) Từ chỉ thái độ: vui, hả hê, lặng yên
*6. a) ngoan ngoãn b) chăm chỉ
- Ban học tập chia sẻ
- Đọc bài thơ ở HĐ5 cho người thân nghe
...............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_7_ban_2_cot.doc