Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 9 (Bản 2 cột)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 9 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 VNEN - Tuần 9 (Bản 2 cột)
TUẦN 9 Ngày soạn:21/10/2018 Ngày giảng: thứ hai 22/10/2018 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 9A: ÔN TẬP 1 I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Một số bài tập đọc đã học - Phép so sánh - Điền vào giấy tờ in sẵn * HS trên chuẩn: Đặt được câu văn có hình ảnh so sánh II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động *Giới thiệu bài YC học sinh thực hiện bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi hái hoa - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS Tiết 2 2. Viết vào bảng nhóm tên các sự vật được so sánh với nhau - Gọi HS báo cáo - GV nhận xét bổ sung B. Hoạt động thực hành 1. Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống - Gọi HS báo cáo - Nhận xét, chốt lại .như một cánh diều .như tiếng sáo .những hạt ngọc .như hai ngọn núi YC HS thực hiện hoạt động 2, 3, 4, 5 - Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các HĐ - Chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học C. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn HS thực hiện - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc bài * HĐ nhóm - NT điểu hành nhóm - Báo cáo kết quả Câu Sự vật A Sự vật B a hồ chiếc gương khổng lồ b Cầu thê húc con tôm c Đầu con rùa trái bưởi - 2- 3 HS lấy ví dụ. * HĐ nhóm - NT điểu hành nhóm - Báo cáo kết quả a. - .như một cánh diều - .như tiếng sáo - .những hạt ngọc - .như hai ngọn núi b. Đọc câu văn có hình ảnh so sánh vừa tìm được * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở thực hành - Đổi vở, nhận xét bài cho nhau - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, Đáp án: 2. đèn lồng, đèn dầu 3. Viết vào thực hành những hình ảnh so sánh 4. Viết mẫu đơn trong vở thực hành 5. Đổi đơn để kiểm tra giúp nhau - Đọc mẫu đơn trước lớp * BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Lắng nghe - Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Toán BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Bước đầu em có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông. - Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu) * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập 4 II. ĐỒ DÙNG - Ê - ke, thước kẻ, mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1 Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ - Gọi HS báo cáo 2. Quan sát hình vẽ và nghe GV hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau - Nêu cách tạo ra các góc - Cho HS quan sát êke 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông - YC học sinh thực hiện 4. Quan sát hình vẽ và chỉ cho bạn góc vuông, góc không vuông.. - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại: Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB. Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH YC học sinh thực hiện hoạt động 1, 2, 3. Dùng êke nhận biết góc vuôngTrong hình tứ giác MNPQ Dùng êke để vẽ góc vuông - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét, chốt lại kiến thức cho HS C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - BVN cho cả lớp chơi trò chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm NT điều hành nhóm - Cùng nhau quan sát hình và đọc - Báo cáo kết quả * HĐ cả lớp - Quan sát các hình, - Nêu nhận xét về đặc điểm của êke - Nêu cách kiểm tra góc vuông và cách nhận biết góc vuông và góc không vuông * HĐ nhóm - NT điều hành nhóm - Cùng nhau đọc yêu cầu và quan sát hình - Báo cáo kết quả * HĐ cặp - Thảo luận cặp đôi - Vẽ vào vở - Báo cáo kết quả * HĐ cá nhân - Mở sách đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung Đáp án 1. a)Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB b) Hình có Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB, có đỉnh D cạnh DC & DE c) Góc không vuông; có đỉnh P cạnh PM & PN ; có đỉnh O cạnh OX&OY; có đỉnh K cạnh KT & KG; có đỉnh S cạnh SQ&SH. 2. + Góc vuông: có đỉnh M cạnh MN & MQ; có đỉnh Q cạnh QM & QP + Góc không vuông: có đỉnh P cạnh PQ & PN ; có đỉnh N cạnh NM & NP 3. Dùng ê ke vẽ góc vuông vào vở thực hành. *HĐ cá nhân dành cho hs trên chuẩn Bài 4 (vở BTTH) * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Thực hiện vào vở thực hành Tiết 7 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc phân biệt giọng của các nhân vật và người dẫn chuyện II. ĐỒ DÙNG - Sách HDH TV3 tập 1 - Phiếu tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi hái hoa - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và đọc theo phiếu - Gọi HS nhận xét bạn đọc - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS 2. Thi đọc - Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc tốt. Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm - Nhận xét B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. HĐ cả lớp - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc bài Cả lớp - Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. - Đọc diễn cảm - Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe. ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/10/2018 Giảng: Thứ ba ngày 23 /10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE( tiết 2) (Đã soạn ở thứ 2) Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 9B: ÔN TẬP 2 I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Kể một câu chuyện đã học - Các bài tập đọc đã học - Ôn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? dấu phẩy. - Nghe – viết đoạn văn * HS trên chuẩn đặt câu và đặt câu hỏi cho câu vừa đặt II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài - YC HS thực hiện bước 2, 3 A. Hoạt động cơ bản YC HS thực hiện hoạt động 1, 2. - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm - Nhận xét đánh giá cách đọc bài và kể chuyện của HS B. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2. - Quan sát hỗ trợ học sinh - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại VD: Mẹ em là cô giáo Bố em là công nhân nhà máy điện. Chị em là sinh viên Anh em là bác sĩ Chúng em là HS lớp 3A 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm - YC HS thực hiện. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV chốt: + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy. + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không tinh khôn. + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn. 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng? - GV chốt: Trước khi đi ngủ, một cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức phàn nàn: - Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sớm được đây? Cháu nội của cụ nghe thấy vậy lẳng lặng bước ra sân. Một lát sau cậu bé từ ngoài sân bước vào, tay ôm một chú gà trống: - Ông ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức. 5. Dựa vào câu chuyện trên chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ngữ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai làm gì? a – 3 ; b – 1 ; c – 2. 6.7. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 8. Nghe cô đọc bài rồi viết vào vở - Hướng dẫn học sinh viết. - Hỏi HS về nội dung đoạn chính tả. ? Gió heo may báo hiệu mùa nào? ? Cái nắng của mùa hè đi đâu? - YC HS viết từ khó ra giấy nháp. - Đọc cho HS viết - Nhận xét chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs thực hiện. - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - NT điểu hành nhóm - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Bốc thăm chọn câu chuyện để kể - Kể trong nhóm. - 2 -3 em kể trước lớp * HĐ cá nhân - Làm bài vào vở thực hành. - Đổi vở kiểm tra - Báo cáo kết quả âu câu hỏi a Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * HĐ cặp đôi - Trao đổi cặp đôi sau đó làm bài - Báo cáo kết quả Các từ cần chọn: Xinh xắn, tinh xảo, tinh tế. * HĐ cá nhân - Đọc và làm theo yêu cầu. - Trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm - Viết vào vở câu đã đặt dấu phẩy. * HĐ cặp đôi - Thảo luận dùng thước để nối kết quả - Chia sẻ trong nhóm - Đáp án: a-3; b-1; c-2 * HĐ cá nhân a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? *HS trên chuẩn đặt câu và đặt câu hỏi cho câu mình vừa đặt. * HĐ cả lớp - Lắng nghe - Trả lời nội dung đoạn chính tả. +(Mùa thu). +(Cái nắng thành tóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi,) - Viết bài vào vở - Đổi vở để soát và sửa lỗi - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Lắng nghe Tiết 4 TN&XH BÀI 7. CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Lâp và thực hiện thời gian biểu hàng ngày II. ĐỒ DÙNG - Sách HDH TNXH 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 2 * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Hoàn thành bảng - Y/C học sinh thực hiện. Gọi HS báo cáo. - Nhận xét, chốt lại 2. Chúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe - Y/C học sinh thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 3. Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh - Hướng dẫn học sinh thực hiện. - Gọi học sinh báo cáo. - Nhận xét, chốt lại. * Chia sẻ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn học sinh thực hiện *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu HĐ cá nhân - Đọc kĩ yêu cầu và điền thông tin vào bảng - Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. - Báo cáo kết quả HĐ nhóm - NT điều khiển cho các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin trong bảng 2. - Thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả. HĐ cả lớp - Ghi vào giấy màu xanh việc làm để bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe - Ghi vào giấy màu hồng việc không làm để bảo vệ cơ quan thần kinh và sức khỏe - Dán cam kết vào bảng cam kết - Đọc cam kết trước lớp - Ban học tập chia sẻ - Lập thời gian biểu hàng ngày Tiết 5 Toán (TC) ÔN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. MỤC TIÊU - Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu) * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập 5 II. ĐỒ DÙNG - Ê - ke, thước kẻ, mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH YC học sinh thực hiện hoạt động 1, 2, 3. Dùng êke nhận biết góc vuôngTrong hình tứ giác MNPQ Dùng êke để vẽ góc vuông - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét, chốt lại kiến thức cho HS C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - BVN cho cả lớp chơi trò chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Mở sách đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở thực hành - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung Đáp án 1. a)Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB b) Hình có Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB, có đỉnh D cạnh DC & DE c) Góc không vuông; có đỉnh P cạnh PM & PN ; có đỉnh O cạnh OX&OY; có đỉnh K cạnh KT & KG; có đỉnh S cạnh SQ&SH. 2. + Góc vuông: có đỉnh M cạnh MN & MQ; có đỉnh Q cạnh QM & QP + Góc không vuông: có đỉnh P cạnh PQ & PN ; có đỉnh N cạnh NM & NP 3. Dùng ê ke vẽ góc vuông vào vở thực hành. * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Thực hiện vào vở thực hành Bài 5. Có . góc vuông ; Có . góc vuông ; Có . góc vuông. Tiết 7 Luyện viết BÀI 9. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Chơi trò chơi - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. A. Hoạt động thực hành 1. Hướng dẫn viết bài: - Hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Gọi học sinh báo cáo. 4. Đánh giá, nhận xét: - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn trong nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài của học sinh. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe Cá nhân: - Viết bài vào vở luyện viết. Cặp đôi - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Báo cáo kết quả. Cả lớp - Nhận xét bài viết của các bạn trong nhóm. - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Viết lại các chữ hoa cho đẹp hơn. ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/10/2018 Giảng: thứ tư ngày 24/10/2018 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (tiết 3) (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 9C: ÔN TẬP 3 I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Một số bài tập đọc đã học - Nghe – viết đoạn thơ, viết đoạn văn về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. * HS trên chuẩn viết đoạn văn 7-10 nói về tình cảm của bố mẹ dành cho em II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - Giới thiệu bài học, YC HS thực hiện bước 2, 3. A. Hoạt động cơ bản 1. Ôn luyện tập đọc HTL - Gọi lần lượt từng hs lên bốc thăm - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS 2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm - GV chốt: Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh Tiết 2 B. Hoạt động thực hành Bài luyện tập 1 1, 2. Đọc bài văn sau, dựa theo nội dung bài chon câu trả lời đúng - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. CH1: b) Cây sấu thay lá. CH2: b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu. CH3: a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua CH4: b) Hai hình ảnh. CH5: a) Tinh nghịch. Tiết 3 Bài luyện tập 2 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết bài vào vở - Hướng dẫn HS viết. - Đọc cho HS viết vào vở. 2. Viết 5-7 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em - Đánh giá bài viết của hs - Chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS thực hiện - BVN Cho lớp chơi trò chơi - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cả lớp - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc bài * HĐ cá nhân - Làm vào vở thực hành - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra kết quả - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - Viết lại đoạn văn - 2-3 HS đọc đoạn văn trước lớp * HĐ cá nhân - Làm vào vở thực hành - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra kết quả - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp Câu trả lời đúng là: Câu 1: b Câu 2; b Câu 3: a Câu 4: 2 hình ảnh đó là + Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon + Vị hoa chua như vị măng non Câu 5: a * HĐ cả lớp - Đọc thầm lại bài và viết ra nháp những từ dễ viết sai - Viết vào vở - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi. * HĐ cá nhân - Đọc hiểu yêu cầu bài - Viết đoạn văn vào vở - 3- 5 HS đọc bài trước lớp * Hs trên chuẩn viết đoạn văn 7- 10 nói về tình cảm của bố mẹ dành cho em - Lắng nghe - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Thực hiện cùng người thân Tiết 4 Toán BÀI 24: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. MỤC TIÊU Em biết: - Tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đô độ dài là đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét hoặc héc-tô-mét ra số đo có đơn vị mét. * HS trên chuẩn: Có kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài II. ĐỒ DÙNG - HDH Toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Nghe Gv giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động cơ bản YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 - Quan sát hỗ trợ HS các nhóm - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại B. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện các hoạt động 1, 2 - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại Củng cố lại kiến thức cho hs C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT điều khiển các thành viên thực hiện - Báo cáo kết quả + Các đơn vị đo độ dài đã được học là m, dm, cm, mm, km - Mối quan hệ giữa hai đơn vị 1dam = 10 m 1hm = 100 m 1hm = 10 dam * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét 1. 6dam = 60m 3hm = 300m 7dam = 70m 7hm = 700m 2. 25dam + 23dam = 48dam 124hm + 131hm = 255hm 45dam - 12dam = 33dam 316hm - 105hm = 211hm *HS trên chuẩn làm Bài 3 (vở BTTH) - BHT cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Làm bài vào vở Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Kể một câu chuyện đã học - Ôn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? dấu phẩy. * HS trên chuẩn làm bài 6 (VBTTH) trang 60 II. ĐỒ DÙNG - Vở BTTH TV lớp 3 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài - YC HS thực hiện bước 2, 3 Hoạt động thực hành 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm - YC HS thực hiện. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV chốt: + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy. + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không tinh khôn. + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn. YC HS thực hiện hoạt động 2. - Quan sát hỗ trợ học sinh - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? 3. Em đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong các câu in nghiêng - GV chốt: Trước khi đi ngủ, một cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức phàn nàn: - Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sớm được đây? Cháu nội của cụ nghe thấy vậy lẳng lặng bước ra sân. Một lát sau cậu bé từ ngoài sân bước vào, tay ôm một chú gà trống: - Ông ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức. 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu theo kiểu Ai làm gì? c) Cậu bé ôm một chú gà trống. 5. Viết vào chỗ trống câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu ở cột bên trái a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. => Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? b) Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. => Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? 6*. Viết đoạn văn - Nhận xét chốt lại kiến thức tiết học - Liên hệ bài học - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Làm bài vào vở thực hành. - Đổi vở kiểm tra - Báo cáo kết quả Các từ cần chọn: Xinh xắn, tinh xảo, tinh tế. - Báo cáo kết quả câu câu hỏi a Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Báo cáo kết quả HS thực hiện - Đọc và làm theo yêu cầu. a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? - HS trên chuẩn viết vào vở. - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Lắng nghe Ngày soạn: 24/10/2018 Giảng:thứ năm ngày 25/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và cm) - Biết đọc, viết làm tính với các số đo độ dài. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đợn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị kia) * HS trên chuẩn: Có kĩ năng đổi số đo độ dài có hai tên đợn vị thành số đo có một tên đơn vị. II. ĐỒ DÙNG Sách HDH toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 *Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động cơ bản 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn biết”? 2. Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau - YC hs quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại 3. Đọc tên các đơn vị đo độ dài - YC HS đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng và kết quả khi đã điền đúng 4. Số - YC HS thực hiện vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại Tiết 2 B. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoat động 1, 2, 3, 4, 5 * HS trên chuẩn ( nếu còn thời gian) - Củng cố lại kiến thức cho HS C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs cách thực hiện - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ nhóm - NT điều khiển các thành viên trong nhóm - Báo cáo kết quả 1-2 hs đọc các đơn vị đo vừa ghi được * HĐ cả lớp - Điền đúng các đơn vị đo vào chỗ chấm trong bảng - Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp - Lắng nghe * HĐ cặp đôi - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài - Nêu ví dụ - Làm vào vở và đổi vở cho bạn để kiểm tra - Báo cáo kết quả. 1km = 10hm 1m = 10dm 1km =1000m 1dm = 10cm 1hm = 10dam 1dm = 100mm * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. 1. Số? 6hm = 600m 5m = 50dm 7hm = 700m 6m = 600cm 5dam = 50m 7cm = 70mm 2. Tính (theo mẫu) 7hm × 6 = 42hm 45hm : 5 = 9hm 25m × 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 3. b- viết số thích hợp vào chỗ chấm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm 7m 5dm = 75dm 7m 5cm 705cm 4. Tính 18dam + 15dam = 33dam 57hm – 38hm = 15hm 15km × 4 = 60km 5. Điền dấu >; <; = 6m 3cm < 7m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm > 6m 6m 3cm = 603cm *HĐ Bài 6 (vở BTTH) * BHT cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Thực hiện vào vở. Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (tiết 2) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 4 TN&XH PHIẾU KIỂM TRA 1 CHÚNG EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU - Biết tên các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và cơ quan thần kinh. - Nêu được chức năng và kể tên một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các cơ quan đó II. ĐỒ DÙNG - Phiếu kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động -Trò chơi: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động thực hành Hoàn thành bảng sau - Phát phiếu cho HS. - Y/C học sinh thực hiện. - Quan sát hỗ trợ HS - Gọi HS báo cáo. - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoàn thành bài tốt *CTH ĐTQ điều khiển. - Cả lớp chơi. - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu HĐ cá nhân - Đọc kĩ yêu cầu và điền thông tin vào bảng - Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. - Báo cáo kết quả - Ban học tập chia sẻ + Bạn hãy cho biết cơ quan hô hấp có chức năng gì? + Kể những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp? + Cơ quan thần kinh có chức năng gì? + Kể tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh - Lắng nghe Tiết 5 Toán (TC) ÔN: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. MỤC TIÊU Em ôn: - Quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét. - Đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét hoặc héc-tô-mét ra số đo có đơn vị mét. * HS trên chuẩn: Có kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài (bài 4) II. ĐỒ DÙNG - Vở thực hành Toán tập 1B III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Nghe Gv giới thiệu bài học, tiết học Hoạt động thực hành YC HS thực hiện các hoạt động 1, 2, 3 - Gọi HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại *HS trên chuẩn làm Bài 4 Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1cm = .. mm 1dam = .. m 1dm = .. cm 1hm = .. m 1m = .. mm 1hm = .. dam 1m = .. cm 1km = .. m 1m = .. dm 1km = .. hm Củng cố lại kiến thức cho hs Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Làm bài tập vào vở thực hành - Các em đổi vở, nhận xét 1. 6dam = 60m 3hm = 300m 7dam = 70m 7hm = 700m 2. 25dam + 23dam = 48dam 124hm + 131hm = 255hm 45dam - 12dam = 33dam 316hm - 105hm = 211hm 1cm = 10 mm 1dam = 10 m 1dm = 10 cm 1hm = 100 m 1m = 1000 mm 1hm = 10 dam 1m = 100 cm 1km = 1000 m 1m = 10 dm 1km = 10 hm - BHT cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Làm bài vào vở Tiết 6 Tiết học thư viện BÀI 3: HƯỚNG DẪN CÁC EM ĐỌC NHỮNG TRUYỆN NÓI VỀ TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ VÀ THẦY CÔ. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS có thêm nhiều trải nghiệm trong môi trường học tập để tự tin hơn. - Giúp HS có thêm kinh nghiệm và biết cách giao tiếp ứng xử đúng mực. II. CHUẨN BỊ: * Địa điểm: Thư viện trường * GV: Truyện “ Bài học đầu tiên” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. TRƯỚC KHI KỂ: * Hoạt động: Giới thiệu sách + Giới thiệu chủ điểm: Tới trường. + Nêu yêu cầu.. - Giới thiệu thêm một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường.. 2. TRONG KHI KỂ: * Hoạt động: Kể chuyện + GV giới thiệu chủ điểm trong tháng. + Đính bảng câu hỏi : + Kể chuyện “Bài học đầu tiên”, kết hợp với tranh phóng to theo nội dung truyện. 3. SAU KHI KỂ: - Yêu cầu HS trình bày lại truyện * GDHS: Biết cách giao tiếp và ứng xử đúng mực. *Củng cố - dăn dò: - Qua tiết học hôm nay các em học được điều gì? - Giới thiệu một số truyện học ở tiết sau theo chủ điểm Cộng đồng. HT: Cả lớp. - Nêu một số truyện xoay quanh chủ điểm tới trường HT: Nhóm, lớp - Phỏng đoán tên truyện - Quan sát và đọc thầm các câu hỏi. + Truyện có tên là gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? + Nhân vật chính có tên là gì? - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm ghi câu trả lời vào phiếu câu hỏi. Tên của câu chuyện là. . Những nhân vật:. . . - Đại diện nhóm trình bày lại câu chuyện vừa nghe GV kể. - Nêu cảm nghĩ của mình - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt. - Tìm đọc thêm một số truyện khác nói về chủ điểm tới trường. - Kế lại chuyện cho người thân nghe. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. - Lắng nghe. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/10/2018 Giảng:thứ sáu ngày 26/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tiết 2) (Đã soạn ở thứ năm) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (tiết 3) (Đã soạn ở thứ tư) Tiết 3 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Ôn về phép so sánh * HS trên chuẩn: đặt câu có hình ảnh so sánh II. ĐỒ DÙNG Thực hành luyện từ và câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3. A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 (trang 24 - 25) - Quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại 1. a. chuồn chuồn ớt – ngọn lửa b. bầy ong – đám mây 2. a. một tấm thảm vàng rực b. một mảnh bạc c. một tấm gương khổng lồ 3. + Cánh buồm trắng muốt tựa như bông tuyết nối trên mặt nước + Trong xa, lá buồm căng phồng như ngực của một người khổng lồ + Lá cờ trên đỉnh cột buồm trong như bàn tay nhỏ xíu vẫy mọi người *HS trên chuẩn làm HĐ4 * Chia sẻ bài học - Nhận xét, tuyên dương học sinh B. Hoạt động ứng dụng *CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Cá nhân: - Làm bài vào vở. - Đổi vở cho bạn kiểm tra - Trình bày kết quả. 1. Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau a. chuồn chuồn ớt – ngọn lửa b. bầy ong – đám mây 2. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. a. một tấm thảm vàng rực b. một mảnh bạc c. một tấm gương khổng lồ 3. Nối từ ở cột A với ô chữ thích hợp ở cột B - Cánh buồm trắng muốt tựa như bông tuyết nối trên mặt nước - Trong xa, lá buồm căng phồng như ngực của một người khổng lồ - Lá cờ trên đỉnh cột buồm trong như bàn tay nhỏ xíu vẫy mọi người * Đặt một câu trong đó có hình ảnh so sánh - Ban học tập chia sẻ - Đọc đặt câu có hình ảnh so sánh cho người thân nghe Tiết 5 Sinh hoạt ATGT: CHỦ ĐỀ 4 (tiết 2) NHẬN XÉT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU - Nêu được những đường đi bộ an toàn đến trường. - Kĩ năng đi bộ đến trường an toàn. - Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong; - Kế hoạch tuần tới II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài 1. Học an toàn giao thông Chủ đề 4: Đường đi bộ an toàn đến trường Bài tập 3:Đường nào dưới đây dành cho người đi bộ - Y/C HS thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại Bài tập 4: Đường đi bộ an toàn - YC HS thực hiện - Nhận xét chốt lại Bài tập 5: Quan sát trả lời - YC HS thực hiện - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 9. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: NX và đưa ra phương hướng - Nhớ đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi. *Ban văn nghệ điều khiển - Chơi trò chơi - Ghi tên bài HĐ cặp đôi - Đọc kĩ yêu cầu và quan sát tranh trả lời các câu hỏi - Trao đổi kết quả trong nhóm. - Báo cáo kết quả HĐ cá nhân - Quan sát các bức tranh trả lời các câu hỏi - Báo cáo kết quả trước lớp HĐ nhóm - Cùng các bạn quan sát đường giao thông xung quanh trường, phân biệt những đường dành cho người đi bộ. - Nhận xét hành vi tham gia giao thông của mọi người. - Báo cáo kết quả HĐ cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt - Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ, thảo luận tích cực trong các giờ học. *Lao động, vệ sinh Lớp học trực nhật tương đối sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng. *Đạo đức: Các bạn đều ngoan, lễ phép - Lắng nghe. Tiết 5 Sinh hoạt RKNS: CHỦ ĐỀ 2 (tiết 1) NHẬN XÉT TUẦN 9 I. MỤC TIÊU - Mạnh dạn, tự tin và khéo léo khi giao tiếp với bạn bè và người khác -Nhận xét các hoạt động trong tuần thông qua các mặt Học tập, Lao động vệ sinh, Đạo đức tác phong. - Kế hoạch tuần tới II. ĐỒ DÙNG - Vở thực hành KNS III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động - Trò chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước 2+3. 1. Rèn kĩ năng sống Bài tập 1: Đọc truyện Lời chào - Đọc truyện Lời chào - YC HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Bài tập 2: Xử lí tình huống - Y/C HS thực hiện - Quan sát hỗ trợ học sinh - Gọi các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại 2. Nhận xét tuần 9. 2.1. Báo cáo các hoạt trong tuần 2.2: Nhận xét và đưa ra phương hướng - Nhớ đi học đều, đúng giờ - Mạnh dạn chia sẻ kiến thức, biết giúp đỡ bạn trong học tập - Không được ăn quà trong trường học, không vứt rác bừa bãi CTH ĐTQ điều khiển - Cả lớp chơi trò chơi - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. HĐ cả lớp - Lắng nghe 1 HS đọc lại câu chuyện - Thảo luận trả lời - Báo cáo kết quả. HĐ nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thảo luận thống nhất kết quả. - Báo cáo kết quả Cả lớp - HĐTQ điều khiển buổi sinh hoạt -Nhóm trưởng các tổ lần lượt báo cáo - CTHĐ nhận xét chung * Học tập - Trong tuần các bạn đi học đều ,đúng giờ,thực hiện truy bài tương đối nghiêm túc, - Thảo luận và tích cực trong các giờ học. - Các nhóm làm việc mạnh dạn chia sẻ kiến thức và báo cáo đầy đủ các hoạt động của nhóm mình *Lao động ,vệ sinh Lớp học trực nhật sạch sẽ ,ăn mặc gọn gàng, mặc đồng phục đúng quy định *Đạo đức: Nhìn chung các bạn đều ngoan - Lắng nghe. Nhận xét sau bài học: ................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7 Toán (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU - Củng cố về biểu tượng về góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra các góc và vẽ góc vuông * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 8 (tr27) II. ĐỒ DÙNG - Vở BTBTNC ( tr 26,27) III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài học, tiết học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 ( trang 26, 27) - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - Nhận xét chốt lại *Y/C HS trên chuẩn thực hiện hoạt động 8 trang 27 C. Hoạt động ứng dụng - BVN cho cả lớp hát một bài - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động và làm vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung Đáp án 1a. 1- 3 b. Góc vuông: ABO có đỉnh O. cạnh OA &OB; Góc vuông: EQK có đỉnh Q. cạnh QA & QB Góc vuông: DKC có đỉnh K cạnh KC &KD 2a. Đỉnh B cạnh BH và BA Đỉnh H cạnh HD & HC; cạnh HB và HD b. có 4 góc vuông *HĐ dành cho hs trên chuẩn - Làm thêm bài 8 nếu còn thời gian - BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Vẽ góc vuông bằng ê ke Tiết 8 HĐGD VẼ TRANH CHỦ ĐỀ THẦY CÔ I. MỤC TIÊU - KhuyÕn khÝch kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña HS - H×nh thµnh vµ båi dìng c¶m xóc cña HS trong viÖc thÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n c«ng lao to lín cña thÇy gi¸o,c« gi¸o qua tranh vÏ - Båi dìng t×nh c¶m yªu trêng, yªu líp II. ĐỒ DÙNG Bót ch×,bót ch× mµu, bót s¸p vµ c¸c lo¹i mµu III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c hs thực hiện. A. Hoạt động thực hành 1. Chuẩn bị: - Nêu yêu cầu Tranh vÏ ph¶i thÓ hiÖn ®îc c¸c néi dung sau: + KÝnh träng, biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o +Häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt +Yªu trêng,yªu líp +Chia sÎ khã kh¨n, gióp ®ì b¹n 2. Thực hành vẽ: - Y/C lấy đồ dùng ra để thực hành vẽ. 3. Nhận xét, đánh giá - YC các nhóm trình bày ý tưởng tranh vẽ của nhóm. - Gọi học sinh nhận xét, bình chọn bạn có bức tranh đẹp. - Nhận xét, tuyên dương học sinh vẽ được những bức tranh đúng chủ đề và đẹp Nhận xét tiết học. *CTH ĐTQ điều khiển - Ghi đầu bài. Cả lớp - Lắng nghe. Cá nhân - Thực hành vẽ tranh - Trưng bày tranh vẽ theo nhóm Cả lớp - Trình bày - Nhận xét - Lắng nghe ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_9_ban_2_cot.doc