Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Trọng Hán
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Trọng Hán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 1 đến 11 - Nguyễn Trọng Hán
Tiết 1 Ngµy so¹n: 17/08/2015 Ngµy d¹y: 24/08/2015 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP (Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học sinh) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một hộp đựng đồ dùng học tập - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 3 Trò chơi thu gom đồ vật Hoạt động hình thành kiến thức Trang 4 2c/trang 5 3b/trang 6 4c/Trang 6 Tập hợp các số có một chữ số Tập hợp các đôi giầy trên giá B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;3;6;9} 0ÎB; 8ÏB; 9ÎB; 20ÏB. 8 Î E S ; 15 Î E Đ ; 2 Ï E Đ ; 20 Ï E S ; Hoạt động luyện tập Bài 1;2;3 trang 7 Bài 1: A={6;7;8} B={Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, Thứ 7} C={N,H,A,T,R,G} Bài 2: P={0;1;2;3;4;5;6;7} Q={3;4;5;6;7;8} Bài 3 a) qÎX; b) qÏX; rÎX; uÎX; Hoạt động Vận dụng Bài 1/Trang 7 Bài 1a) A={ Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một} 1b) B={ Tháng tư, Tháng năm, Tháng sáu} Hoạt động Tìm tòi mở rộng Bài 1;2 Trang 8 Bài 1a) 15ÎA; aÎB; 2ÏB 1b) M={Bút} H={Bút, sách, vở} BútÎM; BútÎH; SáchÏM; SáchÎH; MũÎH. Bài 2: A={0;2;4;6;8} A={x ÎNê 2, x<10} B={ 4;5;6;7;8;9} B={x ÎNê3< x<10} Tiết 2 Ngµy so¹n: 18/08/2015 Ngµy d¹y: 26/08/2015 TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 9 Trò chơi “ Đố bạn biết số” Hoạt động hình thành kiến thức 1b/Tr9 2b/10 2c/tr 10 (C) N={0;1;2;3; ...} Số liền trước Số đã cho Số liền sau 16 17 18 99 100 101 34 35 36 998 999 1000 15 nhỏ hơn a 1001 lớn hơn b Hoạt động luyện tập Bài 1/Tr11 Bài 2/Tr11 Bài 3;4;5/Tr11 A={13;14;15} B ={1;2;3;4} C={13;14;15} A={5;7;9} A={x ÎNêx 2; 3< x<10} Học sinh tự điền, so sánh các số liệu Hoạt động Vận dụng Bài 2/ Tr 12 1K=1000 (đơn vị) Lưu ý: 1KB gần bằng 1000B (1024B) Hoạt động Tìm tòi mở rộng Trang 12 Các số tự nhiên liên tiếp tăng dần là: x,x+1, x+2 trong đó x ÎN b-1,b,b+1 trong đó b ÎN* Tiết 3 Ngµy so¹n: 18/08/2015 Ngµy d¹y: 26/08/2015 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2.2 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 13 Trò chơi “ Số và chữ số” Hoạt động hình thành kiến thức Bài 1b/Tr14 Bài 2c/tr14 Số lớn nhất có ba chữ số là 999 Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: 102 Số 24851 74061 69354 902475 4035223 Giá trị chữ số 4 4000 4000 4 400 4000000 Hoạt động luyện tập Bài 1a/tr16 Bài 1b/tr16 Bài 2/tr 16 Bài 3a/tr 16 Bài 3b/tr 16 Bài 4/tr16 Bài 5a/tr16 Bài 5b/tr16 1357 Số đã cho Số trăm Cs hàng trăm Số chục Cs hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 A={0;2} 1000 9876 102; 120; 201; 210 14; 26 XVII; XXV. Hoạt động Vận dụng D.1.b/Tr16 Kí hiệu I V X L C D M Giá trị 1 5 10 50 100 500 1000 Hoạt động Tìm tòi mở rộng E.1/Tr 17 E.2/Tr17 E.3/Tr17 Cho số 8531. Viết thêm số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được là: 85310 a) Viết thêm số 4 vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể được là: 85431 VI = V - I chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng là: VI - V = I Dạng tổng quát của số có hai chữ số là: 10.a+b (a,b là các số có một chữ số, a≠0) Dạng tổng quát của số có hai chữ số là: 100.a+10.b+c (a,b,c là các số có một chữ số, a≠0) Tiết 4 Ngµy so¹n: 20/08/2015 Ngµy d¹y: 28/08/2015 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung hoạt động khởi động. - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.c II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Trang 18 a) Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử b) Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử c) Không có số tự nhiên nào thoả mãn. Hoạt động hình thành kiến thức B.2.c/Tr19 M Ì A; M Ì B; B Ì A; A Ì B. Hoạt động luyện tập C.1/Tr19 C.2/Tr20 C.3/tr20 C.4/tr20 a) A={1;2;3;4; . . . ; 20} tập hợp A có 20 phần tử. b) B = Æ a) M1 ={a;b}; M2 ={a;c}; M3 ={b;c} b) M1ÌM; M2ÌM; M3ÌM. A= {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}; B= {0;1;2;3;4}; B Ì A. A={0} Þ tập hợp A có 1 phần tử là 0 Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tòi mở rộng D.E.1/tr20 D.E.2/tr20 Tập hợp A là con của tập hợp B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. s; s; đ; s; s; đ Tiết 5 Ngµy so¹n: 23/08/2015 Ngµy d¹y: 31/08/2015 LUYỆN TẬP I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung hoạt động D em cần biết. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.1/tr 21 Bài C.2/tr 21 Bài C.3/tr 21 Bài C.4/tr 21 C={0;2;4;6;8} L={ 11;13;15;17;19} A={18;20;22} B= {25;27;29;31} A={18} có 1 phần tử B={0} có 1 phần tử C=N có vô số phần tử E=Æ không có phần tử nào A Ì N; B Ì N; N* Ì N; M Ì B Ì A; Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tòi mở rộng E.2 /tr23 E.2 /tr23 Số phần tử của tập hợp B là: 99-10+1=90 (phần tử) Số phần tử của tập hợp D là: (99-21):2+1=40 (phần tử) Số phần tử của tập hợp D là: (96-32):2+1=33 (phần tử) Tiết 6 Ngµy so¹n: 23/08/2015 Ngµy d¹y: 31/08/2015 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Bài A.1/tr23 Bài A.2/tr23 Phép cộng: “+” phép nhân “x” hoặc dấu “.” Phép cộng:số hạng, tổng. Phép nhân: thừa số, tích. a.0=0; a.1=a; a.b=0 thì a=0 hoặc b=0; Hoạt động hình thành kiến thức Bài B.1.b/tr24 Bài B.2.c/tr24 Bài B.3.b/tr26 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 23+47+11+29 =(23+47)+(11+29) = 70+40 =110 4.7.11.25 =(7.11).(4.25) =77.100 =7700. Tính: 87.36+87.64 = 87.(36+64) =87.100 =8700. 27.195-95.27 =27(195-95) =27.100 =2700 Tiết 7 Ngµy so¹n: 29/08/2015 Ngµy d¹y: 07/09/2015 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.1/tr 26 Bài C.2/tr 27 Bài C.3/tr 27 Bài C.4/tr 27 Bài C.5/tr 27 Bài C.6/tr 27 Bài C.7/tr 27 Bài C.8/tr 27 Quãng đương ôtô đi từ Hà Nội đến Yên Bái là: 54+19+82= 155 (km) 18+15+22+45= ... =100 276+118+324 = ... = 718 5.9.3.2 = ... =270 25.5.4.27.2 =... 2700 996+45 = 996+4=41 =1041 37+198 = ... =235 Trong một tích nếu một thừa số tăng lên gấp bao nhiêu lần thì tích tăng lên gấp bấy nhiêu lần (k.a).b = k.(a.b) a) =; b) ; d) <. 25.12= 25.(10+2)= 250+50 = 300 34.11 = 34(10+1) =340+34 = 374 16.19=16(20-1)=320-16=304. 46.99=46.(100-1)=4600-46=4554. 35.98=35.(100-2)=3500-70=3430. a) x=34 b) x=17 Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tòi mở rộng Bài D.E.2/tr28 20+21+22+ ... +30 = (20+30).11:2=275 Tiết 8 Ngµy so¹n: 29/08/2015 Ngµy d¹y: 7/09/2015 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.3.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Bài A.1/tr 29 BàiA.1/tr 29 Phép trừ kí hiệu: “-” Số bị trừ, số trừ, hiệu. a-0=a; a-a =0 Hoạt động hình thành kiến thức Bài B.1.b/tr30 Bài B.2.b/tr31 Bài B.3.b/tr31 a 12 21 48 12 b 5 0 48 15 a+b 17 21 96 27 a-b 7 21 0 Không thực hiện được 14:3=4 21:5 thương là 4 dư 1 75:5= 15; 135:8 thương là 16 dư 7 Số BC 600 1312 15 67 SC 17 32 0 13 Thương 35 41 Không có 4 Số dư 5 0 Không có 15 (15>13) Tiết 9 Ngµy so¹n: 31/08/2015 Ngµy d¹y: 09/09/2015 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.1/tr32 Bài C.2/tr32 Bài C.3/tr32 Bài C.4/tr32 Bài C.5/tr32 Bài C.6/tr32 x=155 b) x=25 c) x=13 35+98 = ... = 133; 46=29 = ... 75 321-96 =325-100=225 1354-997 = 1357-1000=357 a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 0 5 0 10 0 a) 14.50=7.2.50=700; 16.25=4.4.25=400 b) 2100:50=4200:100=42; 1400:25=5600:100=56 c) 132:12 = 120:12+12:12 =11 96:8 = 80:8+16:8=12 Trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư có thể là: 0;1;2. 0;1;2;3. 0;1;2;3;4. a) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: 3k+1 (kÎN) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: 3k+2 (kÎN) Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tòi mở rộng D.E.1/tr33 D.E.2/tr33 D.E.3/tr34 Huế-Nha Trang: 620 km Nha Trang – TPHCM: 432 km Bảng 1 Kênh đào Xuy-ê Năm 1869 Năm 1955 Thay đổi Chiều rộng mặt 58m 135m Tăng 77m Chiều rộng đáy 22m 50m Tăng 28m Độ sâu đáy 6m 13m Tăng 7m Thời gian tàu qua kênh 48h 14h Giảm 34h Bảng 2: Hành trình Qua mũi Hảo vọng Qua kênh Xuy-ê Giảm số km Luân Đôn - Bom-bay 17400km 10100km 7300km Mác-Xây - Bom-bay 16000km 7400km 8600km Ô-đét-xa - Bom-bay 19000km 6800km 12200km Khối lượng quả bí là: 1kg+500g – 100g = 1400g Tiết 10 Ngµy so¹n: 05/09/2015 Ngµy d¹y: 14/09/2015 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung D.E trang 35 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.1/tr34 Bài C.2/tr34 Bài C.3/tr34 7457+4705=12162 46756+13248 =60004 78563-45381= 33182 30452-2236 = 28216 25.64=1600 537.46= 24702 375:15 = 25 578:18 thương là 32 dư 2 5500-375+1182 = 6307 8376-2453-699 = 5224 1054+987-1108 =933 1540:11+1890:9+982 =1332 7080-(1000-536) = 6616 5347+(2376-734)= 6989 2806-(1134+950)-280=442 136.(668-588)-404.25= 780 1953+(17432-56.223):16=2262 g) 6010-(130.52-68890:83) = 80 Tiết 11 Ngµy so¹n: 05/09/2015 Ngµy d¹y: 14/09/2015 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.4/tr35 Bài C.5/tr35 a) 1234.2014+2014.8766 = 2014.(1234+8766)= 20140000 b) 1357.2468-2468.357 = 2468.(1357-357)=2468000 c) (14678:2+2476).(2576-2575)=9815.1=9815 d) (195-13.15):(1945+1014)= 0: (1945+1014)= 0 x = 1263 x = 148 x= 2005 1875 x = 2007 g) x=1 Hoạt động vận dụng, hình thành kiến thức Bài D.E.2/tr36 a) 90 dặm » 144810m 2000 dặm » 3218000 m 2000 phút » 600m 5 phút 4 in-sơ =1,6 m 5 phút 7 in-sơ »1,675 m 30 in-sơ » 0,75 m 40 in-sơ » 1 m» Tiết Tên bài Ngày dạy HỌC KỲ II 1 §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp 2 §2. Tập hợp các số tự nhiên Tiết Tên bài 3 §3. Ghi số tự nhiên 55 §12. Nhân hai số nguyên khác dấu. 4 §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con 56 §13. Nhân hai số nguyên cùng dấu 5 §5. Luyện tập 31/8 57 §14. Luyện tập về nhân hai số nguyên 6-7 §6. Phép cộng và phép nhân 31/8; 7/9 58-59 §15. Tính chất của phép nhân 8-9 §7. Phép trừ và phép chia 7/9; 9/9 60 §16. Bội và ước của một số nguyên 10-11 §8. Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên 14/9; 14/9 61-62 §17. Ôn tập chương 2 12-13 §9. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số 16/9; 63 Kiểm tra chương 2 14 §10. Chia hai lũy thừa cùng cơ số 64 §1. Mở rộng khái niệm phân số 15 §11. Thứ tự thực hiện các phép tính 65-66 §2. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. 16 §12. Luyện tập chung 67-68 §3. Rút gọn phân số. 17-18 §13. Tính chất chia hết của một tổng 69-70 §4. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 19-20 §14. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 71 §5. So sánh phân số 21-22 §15. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 72-73 §6. Phép cộng phân số 23 §16. Ước và bội 74-75 §7. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Luyện tập 24 §17. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố 76-77 §8. Phép trừ phân số. Luyện tập. 25-26 §18. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 78 §9. Phép nhân phân số 27-28 §19. Ước chung và bội chung 79-80 §10. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Luyện tập 29-30 §20. Ước chung lớn nhất 81-82 §11. Phép chia phân số. Luyện tập 31 §21. Luyện tập về ước chung lớn nhất 83-84 §12. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. Luyện tập 32-33 §22. Bội chung nhỏ nhất 85-86 §13. Luyện tập chung 34 §23. Luyện tập về bội chung nhỏ nhất 87 Kiểm tra 35-36 §24. Ôn tập chương 1 88-89 §14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước. 37 Kiểm tra chương 1 90-91 §15. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 38 §1. Làm quen với số nguyên âm 92-93 §16. Tìm tỉ số của hai số. Luyện tập 39 §2. Tập hợp các số nguyên 94-95 §17. Luyện tập chung 40 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 96-97 Bài 18. Biểu đồ phần trăm. Luyện tập 41 §4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 98-99 §19. Ôn tập chương 3 42 §5. Cộng hai số nguyên cùng dấu 100-101 §20. Ôn tập cuối năm phần số học 43-44 §6. Cộng hai số nguyên khác dấu 102-103 Kiểm tra học kì 2 45-46 §7. Tính chất phép cộng các số nguyên 47-48 §8. Phép trừ hai số nguyên Bài kiểm tra 1 tiết lấy điểm cho vui ấy mà. 49 §9. Quy tắc dấu ngoặc 50 §10. Quy tắc chuyển vế 51-52 §11. Ôn tập học kì I 53-54 Kiểm tra học kì I TT Tên bài 04/9; 11/9 1 - 2 §1. Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua 2 điểm 3-4 §2. Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng 5-6 §3. Độ dài của đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng 7-8 §4. Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài 9-10 §5. Trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài trên mặt đất 11-12-13 §6. Ôn tập chương 14 Kiểm tra 15-16 §1. Nửa mặt phẳng. Góc 17-18 §2. Số đo góc.Khi nào thì xOy + yOz = xOz 19-20 §3. Vẽ góc biết số đo. Tia phân giác của một góc 21-22 §4. Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 23-24 §5. Thực hành đo góc trên mặt đất 25-26 §6. Đường tròn. Tam giác 27-28-29 §7. Ôn tập chương 30 Kiểm tra
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_vnen_tiet_1_den_11_nguyen_trong_han.doc