Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiết 1) - Đỗ Ngọc Nam
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiết 1) - Đỗ Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (Tiết 1) - Đỗ Ngọc Nam
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ. - Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV,HS Nội Dung A-Hoạt động khởi động Viết gọn các tổng sau dưới dạng tích: 2+2+2+2+2= a+a+a=.. Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau có thể viết gọn như sau: 2.2.2.2.2= 25; a.a.a. = a3 Ta gọi a3, 25 là 1 luỹ thừa. Vậy luỹ thừa là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. B- Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1b)-SGK/37. -Trả lời như SGK. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1c vào sách. -Thảo luận nhóm làm bài tập 1d vào sách. -Đọc nội dung mục 1e. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập mục 1g. ?Lũy thừa bậc n của a là gì?Kí hiệu ntn? -Theo dõi các nhóm thực hiện, kiểm tra 1 vài nhóm. Thảo luận nhóm làm bài tập 2a. -Số mũ ở vế phải bằng tổng các số mũ ở vế trái. -Đọc nội dung mục 2b. -Trả lời và nêu công thức: am.an = am+n -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c. -Học sinh thực hiện trên phiếu học tập. ?Nhận xét về số mũ trong từng cặp biểu thức vừa so sánh? ?Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? -Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện. -Phát phiếu học tập cho các nhóm làm các bài sau: Bài 1: Điền vào các ô trống trong bảng sau? Bài 2: Tính a. 34.35 b. x2.x3.x c. 97.95 -Kiểm tra các nhóm thực hiện sau đó nhận xét 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Người ta viết gọn : 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Gọi 23, a4 là một lũy thừa Định nghĩa (SGK) (n ¹ 0) a: gọi là cơ số n: gọi là số mũ 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a) Ví dụ : Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa : 23.22 ; a4.a3 Giải : 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 (=23+2) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (=a4+3) b) Tổng quát am.an = am+n . uChú ý : -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lý thuyết, làm các bài tập mục C, đọc trước mục D, E.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_12_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.docx