Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 64+65 - Nguyễn Trọng Hán

docx 3 trang vnen 22/03/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 64+65 - Nguyễn Trọng Hán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 64+65 - Nguyễn Trọng Hán

Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 64+65 - Nguyễn Trọng Hán
Tiết 64;65
Ngµy so¹n: 17/01/2016
Ngµy d¹y: 25/01/2016
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu ở phần C/trang 151
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động luyện tập
C.1/ Trang 151
C.2/ Trang 152
C.3/ Trang 152
C.4/ Trang 152
C.5/ Trang 153
C.6/ Trang 153
C.7/ Trang 153
C.8/ Trang 153
Điền dấu “x” vào cột đúng sai tương ứng trong mỗi câu:
a
b
c
d
e
g
h
i
k
l
m
n
Đ
x
x
x
x
x
S
x
x
x
x
x
x
x
Tính
a) (52+1)-9.3 = 26-27=-1;
b) 80-(4.52-3.23) = 80-76 = 4;
c) [(-18)+(-7)]-15 =-25 -15 =-40;
d) (-219)-(-219)+12.5 = -219+219+60 =60.
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn
-4<x<5 Þ xÎ{ -3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Tổng các giá trị của x là: (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=4
HS: Tự nghiên cứu C.4/trang 152.
Tính một cách hợp lí nếu có thể
A=-[-506+732-(-2000)]-(506-1732)
 = 506-732-2000-506+1732 
 = (506-506)+(1732-732)-2000 = 0+1000-2000 = -1000
B= 1037+{743-[1031-(+57))]}
 =1037+743-1031+57 =  = 806
C = (125.73-125.75):(-25.2) =125.(-2):(-50) =250:50=5
D = -25.(35+147)+35.(25+147) 
=-25.35-25.147+35.25+35.147 =-25.147+35.147
= 147.(-25+35) = 147.10 = 1470
E = 125.9.(-4).(-8).25.7 =+(125.8).(4.25).(9.7) 
 = 1000.100.63 = 6300000
G = (-3)2+(-5)2:ï-5ï = 9+25:5 =9+5=14.
Tìm số nguyên a biết
a) ïaï=3 Û a=±3; b) ïaï=0 Û a=0; 
c) ïaï=-1 Không có số nguyên nào thỏa mãn vì ïaï≥ 0
Cho hai tập hợp A={3; -5; 7} B={-2;4;-6;8}
a) Có 3.4=12 (Tích a.b mà aÎA, bÎB)
b) Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6 
 Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6 hoặc 12-6 =6
c) Số tích là bội của 6 là: 1.4+3-1 = 6 ( a=3, b2; b6)
d) Số tích là ước của 20 là: 2 ( a=-5, b Î{-2;4} )
Sắp xếp các số theo giá trị tăng dần là:
-33; -15; -4; -2; 0; 2;4 18;28.
“Hoạt động
vận dụng và tìm tòi mở rộng
DE.1/trang 153
DE.2/trang 153
 DE.3/trang 154
DE.4/trang 154
DE.4/trang 154
Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp trên trục số
A= {xÎN ï 1<ïxï≤4}; B= {xÎZ ï -2<ïxï≤5}; 
A= {-4;-3;-2;2;3;4} B={-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5} 
Tìm số nguyên x biết
a) 2x-35 = 15 Û 2x =50 Û x =25
b) 3x+17=2 Û 3x = -15 Û x = -5
c) ïx-1ï=0 Û x-1 =0 Û x=1
a) đúng; b) đúng; c) Sai; d) đúng
Nếu a+1 =b+c=c-3=d+4 thì số nào trong bốn số a,b,c,d lớn nhất.
Vì b+c=c-3 Þ b=-3
Þ a+1 =c-3=d+4 =k ( kÎ Z) 
Þ a = k-1;
 b = -3;
 c = k+3;
 d = k-4 
Þ trong 3 số a;c;d thì c là số lớn nhất 
Nếu c > -3 thì c lớn nhất (Đáp án (C))
Nếu c = -3 thì c và b lớn nhất (Đáp án (B) và (C))
Nếu c < -3 thì b lớn nhất (Đáp án (B))
-1
Þ
2
 3
-2
2
 3
-2
5
-3
 1
5
-3
-3
 1
5
4
-1
0
4
-1
0
3
 Tổng các số mỗi dòng, cột
 Đường chéo đều bằng 3

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_6465_nguyen_trong_han.docx