Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 66+67 - Nguyễn Trọng Hán
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 66+67 - Nguyễn Trọng Hán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 6 VNEN - Tiết 66+67 - Nguyễn Trọng Hán
Tiết 66 Ngµy so¹n: 17/01/2016 Ngµy d¹y: 25/01/2016 KIỂM TRA CHƯƠNG II III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. Thứ tự trong tập hợp Z. GTTĐ. Biết khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, tập hợp số nguyên. Nhận biết được thứ tự của các số trong Z. Phân biệt được các số nguyên âm. Hiểu về GTTĐ. Tìm được số nguyên. Tìm và viết được số đối của một số nguyên, GTTĐ của một số nguyên. Số câu 2 1/2(b4) 2 1/2 (b2) 6 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1 2,5 = 25% 2. Các phép tính: +, -, x, : trong Z và tính chất của các phép toán. Nắm được các qui tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên Nắm được các qui tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán, tìm x. Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán, tìm x. Số câu 2 1/2 (b1) 1/2;1/2 (b1 b4) 1/2; (b3) 1½ (b3;b5) 5,5 Số điểm 0,5 1 1,5 1 2 6 = 60% 3. Bội và ước của một số nguyên Tìm được các ước, bội của một số nguyên Số câu Số điểm 1 0,25 1 0,25 ½ (b2) 1 3,5 1,5 = 15% Tổng số câu 6 5 0,5 1,5 13 Tổng số điểm 2,75 4,25 1 2 10 Tỉ lệ 27,5% 42,5% 10% 20% 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: A. -789 B. -123 C. -987 D. -102 Câu 2: Câu nào sai ? A. Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm O trên trục số. B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó. C. Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó. D. Giá trị tuyệt đối của số O là số đối của nó. Câu 3: Cho biết -8.x < 0. Số x có thể bằng: A. -3 B. 3 C. -1 D. 0 4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 4 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {1; 2; 4} C. {-4; -2; -1; 1; 2; 4} D. {-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4} Câu 5: Tập hợp Z là: A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. B. Các số nguyên âm và các số đối của số nguyên âm. C. Các số nguyên không âm và các số nguyên âm D. Số 0 và số dương. Câu 6: Khẳng định nào là sai. A. Tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. B. Tổng của hai số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm. C. Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm. D. Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương. Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng. A. ïaï>0; B. ïaï+1>0; C.ïaï=0; D. ïa-1ï+1=a Câu 8: Khẳng định nào là sai. A. Số ước của số nguyên bất kỳ khác 0 luôn là số chẵn. B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là số lẻ. C. Tổng tất cả các ước của một số nguyên luôn bằng 0. D. Trong tập hợp các ước của một số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: Tính a) (-95) + (-105) b) 27.(-17) + 17.(-73) c) - 32.(-25).(-123). 125 d) (-2)3-(-3)2+(-1)123.(-86) Bài 2: (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1. b) Tính giá trị của: . c) Viết tập hợp Ư(15); Ư(195) Bài 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 5 + x = 3 b) 15x = -75 c) 3x+7=x+15 d) ïx-3ï=18 Bài 4: (1 điểm) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn b) Tìm tổng tất cả các giá trị x thỏa mãn -3 < x < 4 Bài 5: Tính A = (-1)1.1 + (-1)2.2 +(-1)3.3 + . . . + (-1)100.100 V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Bài Đáp án Biểu điểm I. Trắc nghiệm 1 1. C 2. B 3. B 4. C 5.C 6.B 7.B 8.B 2 II. Tự luận Bài 1: Tính a) (-95) + (-105) = -200 b) 27.(-17) + 17.(-73) = -1700 c) - 32.(-25).(-123). 125 = - 12300000 d) (-2)3-(-3)2+(-1)123.(-86) = 69 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 a) Số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 là 9; 0; -1. b) Giá trị tuyệt đối của: . c) Viết tập hợp Ư(15) = {±1; ±3; ±5; ±15} Ư(195) = {±1; ±3; ±5; ±13; ±15; ±39; ±85; ±195} 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3 Tìm x a) 5 + x = 3 x = 3 - 5 x = -2 b) 15x = -75 x = -75 : 15 x = -5 c) 3x+7=x+15 x = 4 d) ïx-3ï=18 x = 21 hoặc x = -15 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 a) Các số nguyên x thỏa mãn là: -5 : - 4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4. b) Tổng các giá trị của x là: 3 0,5 0,5 Bài 5 A = -1+2-3+4 - . . . +100 = 50 1 Tiết 67 Ngµy so¹n: /01/2016 Ngµy d¹y: /2016 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 3 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.b/ trang 4 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.a/Trang 3 a) Số bánh lấy đi là: Số bánh còn lại là: b) là phân số Hoạt động hình thành kiến thức B/trang4 a) HS: Tự nghiên cứu. b) Các phân số: Có tử số lần lượt là: 12; -3; 0; 34; 23 Có mẫu số lần lượt là: 7;7;1;-13;1 c) Phân số “ Âm ba phần mười” là: Phân số “ Hai phần bảy” là: d) Cách viết cho một phân số là: Các cách viết còn lại không là phân số. Hoạt động luyện tập C.1/ Trang 5 C.2/ Trang 5 C.3/ Trang 5 a) b) Hình 3: Hình 4: Phân số: Hoạt động vận dụng D/trang 5 HS: Tự tìm hiểu dung lượng của các chai nước giải khát. VD: Dung lượng chai C2 là: ... Hoạt động tìm tòi mở rộng E/trang 6 HS: Hoạt động nhóm biểu diễn các phân số trên trục số.
File đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_6667_nguyen_trong_han.docx