Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Chương trình cả năm

doc 139 trang vnen 01/01/2024 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Chương trình cả năm

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Chương trình cả năm
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Thư gửi các học sinh.
	2. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, tìm được từ đổng nghĩa và đặt được câu có từ đồng nghĩa. 
	3. Nghe - viết đúng bài thơ Việt Nam thân yêu, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ngh, g/gh và c/k	
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: Tranh ảnh, phiếu bài tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Cả lớp
 - Giáo viên hướng dẫn 
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 - Giáo viên quan sát các nhóm.
4. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
6. Hoạt động 6: Cá nhân
7. Hoạt động 7: Cả lớp
 - GV hướng dẫn tìm từ đồng nghĩa.
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động : Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Cả lớp
5. Hoạt động 5: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
6. Hoạt động 6: Cá nhân
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
a. Quan sát tranh
b. Nghe thầy cô giới thiệu về bức tranh Tổ Quốc Việt Nam
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
Học sinh đọc bài
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
-Luyện đọc
+ Học sinh luyện đọc từ, đoạn bài văn
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Học sinh học thuộc lòng từ : Nom song .. các em.
- Tìm hiểu từ đồng nghĩa.
- Xếp sáu từ in đậm thành ba cặp từ đồng nghĩa
 + Nhóm trưởng điều khiển 
- Ghi lại từ đồng nghĩa
+ To - 
+ Học tập-
- Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ỏt HĐ2
a. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Việt Nam thân yêu
b. Trao đổi với bạn để chữa lỗi
- Điền từ thích hợp
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Điền chữ thích hợp ở ô trống
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA 
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc hiểu bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2.Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh. 
3. Kể lại được câu chuyện Lý Tự Trọng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Tranh ảnh minh họa câu chuyện, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
4. Hoạt động 4: Nhóm đôi 
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
Học sinh đọc bài
- Ghép từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh luyện đọc câu, đoạn bài văn
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh
+ Nêu nội dung từng phần
a. Đọc và tìm hiểu cá phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
b. Mỗi đoạn trong bài văn nêu nội dung gì?
- Nghe thầy cô kể câu chuyện Lý Tự Trọng 
- Dựa vào tranh và lời thuyết minh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
- Học sinh trao đổi về ý nghĩa chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ 
I. MỤC TIÊU:
	1. Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	2.Tìm được các từ đồng nghĩa, biết chọn lựa để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn đoạn văn. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cá nhân
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
3. Hoạt động 3: Nhóm
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
4. Hoạt động 4: Cá nhân
- Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
5. Hoạt động 5: Cá nhân 
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh
- Tìm và ghi vào bảng nhóm các từ đồng nghĩa
+ Nhóm trưởng điều khiển
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 3 và ghi vào vở.
- Chon từ thích hợp điền vào chỗ trống
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Nghìn năm văn hiến.
	2.Mở rộng vốn từ Tổ quốc. 
	3.Nghe-viết bài Lương Ngọc Quyến, nắm được cấu tạo và viết đúng phần vần của tiếng.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Cá nhân 
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Nhóm đôi
3. Hoạt động 3: Cả lớp
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Cả lớp
6. Hoạt động 6: Nhóm
7 . Hoạt động 6: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Quan sát tranh và đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các.
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Gghép từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh luyện đọc chữ số, đọc câu, đoạn bài văn
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và ghi vào vở:
+ Thư gửi các học sinh :..
+ Việt Nam thân yêu:.. 
- Tìm thêm từ đồng nghĩa vời từ Tổ Quốc:.
- Trò chơi: thi tìm nhanh từ có tiếng quốc.
- Đặ câu và chép vào vở
a. Nghe thầy cô dọc và viết vào vở
b. Trao đổi vở chữa lỗi.
- Ghi vào vở phần vần của tiếng in đậm:
- Ghi phần vần của tiếng in đậm vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Sắc màu em yêu.
	2.Viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
 3. Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc về một anh hung, danh nhân của nước ta. 
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Cả lớp
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. 
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Nhóm
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Cá nhân
 - Giáo viên quan sát
2. Hoạt động 2: Nhóm
- Giáo viên giúp đỡ
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Trò chơi: thi tìm nhanh tên 7 sắc cầu vòng.
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Cùng luyện đọc
+Mỗi em đọc 2 khổ nối tiếp đến hết bài.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Viết đoạn văn tả cảnh dựa vào dàn ý đã lập ở bài 1C.
- Kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về một anh hùng hoặc dnh nhân của nước ta.
- Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NÓI GÌ? 
I. MỤC TIÊU:
1. Biết đầu biết lập báo cáo thống kê.
2.Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được từ đồng nghĩa để viết đoạn văn. 
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Nhóm
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi 
4. Hoạt động 4 : Cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
5. Hoạt động 5: Cá nhân 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Nhận xét về báo cáo thống kê.
a. Đọc lại bài: Nghìn năm văn hiếm
b. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
c. Các số liệu thống kê được trình bài dưới hình thức nào?
d. Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- Thống kê số học sinh trong lớp
-Tìm từ ngữ đồng nghĩa và ghi vào vở.
- Trò chơi: thi xếp nhanh từ đồng nghĩa.
- Viết đoạn văn tả cảnh có dùng một số từ đồng nghĩa ở HĐ4
+Nhóm trưởng điều khiển hoạt động cá nhân. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 3A: TẤM LÒNG NGƯỜI DÂN
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Lòng dân (phần 1).
	2.Mở rộng vốn từ Nhân dân. 
	3.Nghe-viết được đoạn văn trong bài Thư gửi các học sinh, viết đúng phần vần của tiếng, dánh dấu thanh đúng vị trí.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Cả lớp
 Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Nhóm đôi
3. Hoạt động 3: Cả lớp
4. Hoạt động 4: Nhóm
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và cho biết:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Ghép từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp
- Cùng luyện đọc 
+ Đọc đoạn bài văn, mỗi em đọc một đoạn
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi
- Phân vai đọc đoạn kịch
- Thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp.
- Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi
a. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
b. Trao đổi vở chữa lỗi.
a. Ghi vần của tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần
b. Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt vào đâu?
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 3B: GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Lòng dân (phần 2).
	2. Lập dàn ý bài văn tả cơn mưa. 
	3. Kể được một việc làm tốt gớp phần xây dựng cơn mưa.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cá nhân 
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
 -GV hướng dẫn cho hs thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và cho biết mỗi nhân vật trong vở kịch đang làm gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Cùng luyện đọc 
+ Đọc từ, đọc đoạn bài văn, mỗi em đọc một đoạn
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi
- Phân vai đọc đoạn kịch
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa
- Chuẩn bị kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Cùng kể chuện
+ Trao đổi ý nghĩa
+ Thi kể chuyện trước lớp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 3C:CẢNH VẬT SAU CƠN MƯA
I. MỤC TIÊU:
	1. Tìm được nghĩa chung của các câu tục ngữ có nghĩa giống nhau. Biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn.
	2.Viết được đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: -Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Nhóm đôi
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Cá nhân
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Chọn lời giải nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ 
- Dựa vào ý một khổ thơ trong bài Sắc màu en yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc có sử dụng từ đồng nghĩa.
- Chon đoạn văn và viết vào chỗ trống để được một đoạn văn hoàn chỉnh
a. Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa, viết thành một đoạn văn.
b. Đọc đoạn văn cho bạn nghe, nhóm bình chọn đoạn văn hay.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 4A: HÒA BÌNH CHO THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Những con sếu bằng giấy.
	2. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa và đặt câu với cặp từ trái nghĩa đó.
	3. Nghe viết đúng bài chính tả Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm đôi
 Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động : Cả lớp
6. Hoạt động 6: Cá nhân
7. Hoạt động 7: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Quan sát bức tranh minh họa cho chủ điểm Cánh chim hòa bình và trả lời câu:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Cùng luyện đọc 
+ Đọc cá tên riêng, đọc câu,đoạn, bài văn.
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi
- Tìm hiểu từ trái nghĩa.
- Tìm cặp từ trái nghĩa và ghi vào vở
- Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm
- Trò chơi: Thi tìm từ trái nghĩa với từ:
+ Hòa bình
+ Thương yêu
+Đoàn kết
- Đặt 2 câu để phân bieẹt cặp từ trái nghĩa
a. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
b. Trao đổi vở chữa lỗi.
a.Ghi vần của tiếng in đậm trong vào mô hình cấu tạo vần
b. Tiếng nghĩa và tiếng chiến coa gì giống và khác về cấu tạo?
- Thảo luận, nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 4B: TRÁI ĐẤT LÀ CỦA CHÚNG MÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Bài ca về trái đất.
	2. Lập dàn ý và viết được đoạn văn cho bài văn tả về ngôi trường.
	3. Kể được câu chuyện Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa câu chuyện, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Cá nhân
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3:Cả lớp 
4. Hoạt động 4: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Gv hướng dẫn cho hs thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
 + Học sinh đọc bài
- Nối từ ngữ với lời giải nghĩa phù hợp
- Cùng luyện đọc 
+ Đọc câu, đoạn, bài văn.
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi
Học thuộc lòng bài thơ
Thi đọc thuộc lòng trước nhóm, lớp.
- Lập dàn ý bài văn miêu tả cơ mưa
- Viết một đoạn văn theo dàn ý
- Kể lại câu chuyện Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai.
- Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 4C: CẢNH VẬT QUANH EM
I. MỤC TIÊU:
	1. Nhận biết được từ trái nghĩa và đặt câu với từ trái nghĩa.
	2.Viết được bài văn tả cảnh.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Cả lớp
2. Hoạt động 2: Nhóm
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
7. Hoạt động 7: Cá nhân
B. Hoạt động ứng dụng: 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Trò chơi: Thi tìm nhanh từ ghép có hai tiếng mang nghĩa trái ngược nhau
M: to nhỏ
- Tìm từ trái nghĩa và ghi vào bảng nhóm
- Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm
- Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống sau
- Tìm và ghi lại các từ trái nghĩa
Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa
Trao đổi bài với bạn
 - Viết bài văn tả cảnh (Kiểm tra)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 5A: TÌNH HỮU NGHỊ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Một chuyên gia máy xúc.
	2. Nghe viết được một đoan văn trong bài Một chuyên gia máy xúc, viết đúng từ chứa tiếng có uô hoặc ua.
	3. Mở rộng vốn từ: Hòa Bình
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản 
1. Hoạt động 1: Nhóm 
2.Hoạt động 2: Cả lớp
3.Hoạt động 3: Cá nhân 
4. Hoạt động 4: Nhóm đôi
5.Hoạt động 5: Nhóm đôi
6.Hoạt động 6 Cả lớp 
B. Hoạt động thực hành: 
1.Hoạt động 1: Cả lớp 
 2.Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm 
5. Hoạt động 5:Nhóm 
6.Hoạt động 6: Cá nhân 
7.Hoạt động7: Cá nhân 
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Nhóm trưởng điều khiển. 
+ Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam
 - Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài văn
a. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. 
b. Đọc lời giải nghĩa.
Cùng luyện đọc
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ, đọc câu, đoạn, bài văn.
- Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi:
- Mỗi em phát biểu ý kiến riêng cho mình: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
a. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở.
b. Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi
a. Ghi vào vở những tiếng có uô/ua
b. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng có uô/ua.
- Tìm tiếng chứa uô/ua với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ rồi ghi vào vở.
- Chọn thẻ từ nêu đúng nghĩa của từ hòa bình
- Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình
- Đặt câu với từ hòa bình
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 5B: ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài thơ Ê-mi-li, con 
	2. Luyện tập viết báo cáo thống kr6.
	3. Kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6 Cả lớp
7. Hoạt động : Nhóm đôi
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1:CÁ nhân
2. Hoạt động 2: Nhóm
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh ảnh và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài thơ
- Đọc lời giải nghĩa.
Cùng luyện đọc
+ Đọc các tên riêng
+Đọc câu
+Đọc đoạn, bài
- Thảo luận theo các câu hỏi
-Phát biểu ý kiến trước lớp
- Học thuộc lòng khổ thơ 3và 4
- Học sinh nhớ lại số sách báo và thống kê theo các loại.
- Thực hiện các yêu cầu và viết vào vở:
- Chuẩn bị tìm câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 5C: VẺ ĐẸP THANH BÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Hiểu thế nào là từ đống âm, tìm từ đống âm và đặt câu có từ đồng âm.
2.Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình, tập viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	-Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động co bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Cá nhân
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm 
4. Hoạt động 4: Cả lớp
5. Hoạt động 5: Cá nhân
- Nhóm trưởng điều khiển. 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
C.. Hoạt động ứng dụng: 
- Gv hướng dẫn cho hs thực hiện ở nhà.
 a. Đọc truyện vui 
b. Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Tìm hiểu về từ đồng âm
- Thực hiện các yêu cầu trong phiếu
+ Nối ô có từ đồng amm được in đậm với nghĩa thích hợp
+Tra từ điển rồi ghi lại nghĩa các từ đồng âm.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ đồng âm: bàn, cờ, nước
- Đố vui.
- Nghe thầy cô nhận xét về bài tập làm văn của cả lớp
- Đọc lại bài văn và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾNG VIỆT 5
BÀI 6A: TỰ DO VÀ CÔNG LÍ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
	2. Nghe viết được một đoan thơ trong bài Ê-mi-li, con, viết đúng từ chứa tiếng cóưa hoăc ươ.
	3. Mở rộng vốn từ Hợp tác – Hữu nghị
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: CÁ nhân
4. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm đôi
6. Hoạt động 6 : Cá nhân
7. Hoạt động 4: Nhóm
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Cá nhân
2. Hoạt động2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Những bức tranh nói lên điều gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài thơ
+ Học sinh đọc bài
- Chọn lời giải nghĩa phù hợp
- Cùng luyện đọc
+ Đọc từ ngữ
+Đọc câu
+Đọc đoạn, bài
- Tìm câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây
- Những dòng nào dưới đây nói về việc làm bất công dưới chế đô a-pác-thai ?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Nhớ -viết đoạn thơ trong bài E-mi-li,con.. 
+ Đổi vở chữa lỗi
a. Ghi vào vở tiếng có ưa và ươ.
b. Nêu nhận xét ghi dấu thanh
- Tìm tiếng chứa ưa và ươ thích hợp với mỗi chỗ trống .
- Thi xếp các thẻ vào nhóm thích hợp
+ Viết vào vở kết quả đúng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 6B: ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH VÌ HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu truyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 
	2. Luyện tập làm đơn.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Tranh ảnh, phiếu bài tập	
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm đôi
6. Hoạt động 6 Cả lớp
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Cá nhân
2. Hoạt động 2: Nhóm
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động : Nhóm
5. Hoạt động 5 Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV hướng dẫn cho hs thực hiện ở nhà
- Quan sát tranh và đọc lời giới thiệu tranh nói lên điều gì?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài thơ
+ Học sinh đọc bài
- Đọc lời giải nghĩa.
- Cùng luyện đọc
+ Đọc tên riêng
+Đọc câu
+Đọc đoạn, bài
- Hỏi-đáp
- Phát biểu ý kiến trước lớp.
- Đọc đoạn văn.
- Thảo luận trả lời câu hỏi 
- Học sinh luyện viết đơn.
- Học sinh trình bày lá đơn trong nhóm
- Học sinh trình bày lá thư trước lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 6C: SÔNG, SUỐI, BIỂN, HỒ
I. MỤC TIÊU:
	1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
	2.Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh song nước.
	+ Giáo viên:
	- Hình minh họa, Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1.Hoạt động 1: Nhóm
2 Hoạt động 2: Cả lớp
B.Hoạt động thực hành: 
1 Hoạt động 1: Nhóm
2.Hoạt động 2: nhóm
3.Hoạt động 3: Cả lớp
4 Hoạt động 4 Nhóm đôi
5. Hoạt động 5: Cá nhân
B. Hoạt động ứng dụng
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Nêu tên bộ phận chỉ mũi của cái cào và chiếc thuyền.
- Tìm hiểu từ nhiều nghĩa
a. Quan sát các bức ảnh và đọc lời giải nghĩa
b. So sánh nghĩa
- Học sinh nói những đều em biết về biển cả.
- Học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
- Học sinh đại diện trình bày kết quả.
- Đọc đoạn văn và trả lới cau hỏi
- Lập dàn ý miêun tả một cảnh sông nước
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 7A: CON NGƯỞI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Những người bạn tốt.
	2. Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật..
	3. Nghe viết đoạn văn Dòng kinh quê hương, viết đúng tiếng chứa ia/iê.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
 2. Hoạt động 2: Cả lớp
 3. Hoạt động 3: Cá nhân
 4. Hoạt động 4: Nhóm
 5. Hoạt động 5: Nhóm đôi
 6. Hoạt động 6: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 7. Hoạt động 7: Nhóm
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
B. Hoạt động thực hành: 
 1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên giúp đỡ
 2. Hoạt động 2: Nhóm đôi
 - Nhóm trưởng điều khiển 
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 3. Hoạt động 3: Cá nhân
 4. Hoạt động 4: Cả lớp
5. Hoạt động 5: Cá nhân
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
C. Hoạt động ứng dụng:
 - GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi?.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài) 
+ Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc lời giải nghĩa
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh đọc từ ngữ, đọc câu, đoạn, bài văn
- Cùng nhau hỏi đáp câu hỏi
- Nêu suy nghĩ
- Các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Nghĩa từ in đậm là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Tìm một số VD về sự chuyển nghĩa của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- Viết các VD vừa tìm được vào vở.
a. Nghe thầy cô dọc và viết vào vở : Dòng kinh quê hương
b. Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
- Tìm một vần điền được vào cả 3 chỗ trống
- Tìm tiếng coc chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 
	2. Luyện tập tả cảnh sông nước.
	3. Kể được câu chuyện cây cỏ nước Nam.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển. 
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
 2. Hoạt động 2: Cả lớp
 3. Hoạt động 3:Nhóm
 - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm
 4. Hoạt động 4: Nhóm 
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
 5. Hoạt động 5: Nhóm
 6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 7. Hoạt động 7: Cá nhân
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm 
 - Giáo viên giúp đỡ
2 Hoạt động 2: Nhóm đôi
3. Hoạt động 3: Cá nhân
-Giáo viên quan sát, giúp đỡ. 
4. Hoạt động 4: Cả lớp
5. Hoạt động 5: NHóm
 6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên giúp dỡ, nhận xét.
7. Hoạt động 7: Cả lớp
 C. Hoạt động ứng dụng:
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà.
- Quan sát ảnh về đập thủy điện Hòa Bình
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài) 
+ Học sinh đọc bài
- Học sinh quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa.
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh đọc từ ngữ, đọc câu, đoạn, bài văn
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Tìm những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa. Và học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học sinh đọc bài Vịnh Hạ Long và trả lời câu hỏi.
- Học sinh chọn câu mở đoạn phù hợp
- Viết vào vở câu mở đoạn theo ý riêng của em
- Nghe thầy cô kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam
+Học sinh lắng nghe .
- Dựa vào tranh và lời thuyết trình, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện.
-Kể tóm tắt câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC 
I. MỤC TIÊU:
1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiếu nghĩa trong một số câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là d9ng65 từ.
2.Viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: -Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 2. Hoạt động 2: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
3. Hoạt động 3: Cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
4. Hoạt động 4: Cá nhân
- Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
5. Hoạt động 5: Cả lớp 
- Giáo viên hướng dẫn. 
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà
 a.Tìm ở cột B lời giải nghĩa phù hợp Cho từ chạy ở cột A rồi ghi vào vở .
 b. Thẻ từ nào nêu đúng nghĩa của từ chạy?
- Từ ăn trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi và từ đứng
- Luyện tập viết đoạn tả cảnh
+Đọc đề bài sau:
+Chuẩn bị
+Viết đoạn văn vào vở
+Đổi bài để góp ý
- Đọc đoạn văn trước lớp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Kì diệu rừng xanh.
	2. Nghe viết đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh, viết đúng dấu thanh tiếng chứa yê / ya.
	3. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:. 
1. Hoạt động 1: Nhóm
 2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: NHóm
 5. Hoạt động 5: Nhóm đôi
6. Hoạt động 6: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành: 
1.Hoạt động 1: Cả lớp
2.Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm 
6.Hoạt động 6: Cá nhân
7. Hoạt động 7: Nhóm đôi
8. Hoạt động 8: Nhóm
9. Hoạt động 9: Cá nhân
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Quan sát hững bức ảnh và nói lên vẻ đẹp của cảnh trong ảnh
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
+ Học sinh đọc bài
a. Đọc lời giải nghĩa.
b. Quan sát ảnh và đọc từ ngữ bên dưới
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh đọc câu, đoạn, bài văn
- Cùng nhau hỏi-đáp theo các câu hỏi
- Trả lời câu hỏi trước lớp
+ Ghi cảm nghĩ vào vở
a. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: Kì diệu rừng xanh
b. Đổi vở chữa lõi
- Thực hiện bài tập trong phiếu
a. Gạch dưới các tiếng chứa yê/ya
b. Nhận xét vị trí dấu thanh
- Ghi vào vở tên của các loài chim trong mỗi tranh
- Thực hiện các yêu cầu trong phiếu
+Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ thiên nhiên?
+Gạch dưới từ chỉ sự vật, hiện tượng trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Tìm từ ngữ miêu tả không gian rồi viết vào vở.
- Đặt câu với từ vừa tìm được ở HĐ5
- Đặt câu miêu tả sóng nước.
- Xếp cá thẻ từ vào bảng phân loại
- Đặt câu với từ vừa tìm được ở HĐ8.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài thơ Trước cổng trời. 
	2. Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương.
	3. Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3:Cá nhân
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6 Nhóm đôi
B. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: NHóm
5. Hoạt động5: Cả lớp
6. Hoạt động 6: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Quan sát ảnh cổng trời
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
+ Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc lời giải nghĩa.
- Cùng luyện đọc: Mỗi em đọc 2 khổ thơ nối tiếp đến hết bài
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Học sinh cùng nhau đọc thuộc những khổ thơ thích.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa hương
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp theo dàn ý đã lập
- Chuẩn bị kể một mẫu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
 Cách kể:
+ Giới thiệu câu chuyện
+Kể theo diễn biến các sự việc
+Nêu cảm nghĩ
- Học sinh kể câu chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp
- Thảo luận: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
	1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiếu nghĩa trong một số câu văn. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
	2.Viết được đoạn văn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:-Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Nhóm
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
7. Hoạt động 7: Cá nhân
8. Hoạt động 8: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng: 
 - Gv hướng dẫn cho hs thực hiện ở nhà.
- TC: Tìm nghĩa gốc và nghiã chuyển của từ nhiều nghĩa
- Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ xuân ở cột A và ghi kết quả vào vở.
- Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong những từ nói trên
- Đọc hai đoạn mở bài và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn mở bài nào theo kiểu trực tiếp, gián tiếp?
+Cách viết mỗi kiểu như thế nào?
- đọc hai đoạn kết bài và cho biếtđiểm giống và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng và đoạn kết bài mở rộng.
- Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương
- Đọc đoạn mở bài và kết bài của em trước lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÍ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc hiểu bài Cái gì quí nhất.
2. Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô
3. Nhớ viết đúng đoạn văn, viết các từ chứa tiếng có ân đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
7. Hoạt động 7: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành: 
 1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Cá nhân 
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Cả lớp
6. Hoạt động 6: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Nói về một trong các bức tranh dưới đây
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
+ Học sinh đọc bài
- Học sinh đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Cùng luyện đọc
a. Nối từ ngữ ở 3 cột trong phiếu để tạo thành ý liến của mỗi bạn
b.Dựa vào kết quả bài a nói thành câu trọn vẹn
- Cúng nhau hỏi-đáp theocác câu hỏi dưới đây
- Tìm hiểu về đại từ
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Xếp các đại từ có trong bài ca dao sau vào nhóm thích hợp:
- Đọc hai đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Nhớ-viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
b. Trao đổi bài chữa lỗi
- Thi tìm nhanh các tiếng có trong bảng
- Thi tìm từ nhanh
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Đất Cà Mau
	2. Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	- Tranh ảnh, phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản:
1. Hoạt động 1: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
 - Giáo viên đọc lại học sinh chú ý cách đọc.
3. Hoạt động 3: Nhóm đôi
4. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
5. Hoạt động 5: Nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển
 - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
dung bài.
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
B. Hoạt động thực hành
1. Hoạt động 1: Cá nhân
2. Hoạt động 2: Nhóm đôi
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Nhóm
- Nhóm trưởng đều khiển.
- Giáo viê quan sát, giúp đỡ
C Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- chơi trò chơi: Giải ô chữ bí mật “Du lịch Việt Nam”
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
+ Học sinh đọc bài
a. Nối từ ngữ ở cột A thích hợp ở cột B
b. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Cùng luyện đọc
+ Học sinh luyện đọc câu, đoạn bài văn
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Chọn tên cho từng đoạn
- Đọc lại bài cái gì quý nhất?
- Cùng nhau hỏi-đáp
- Tập thuyết trình, tranh luận
Trao đổi: Ở thành phố hay nông thôn thích hơn ? Vì sao?
.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
	1. Mở rộng vốn từ: Thiên Nhiên.
	2.Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
	+ Giáo viên:
	-Phiếu bài tập
	+ Học sinh: Cách đọc bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
1. Hoạt động 1:Nhóm
 - Nhóm trưởng điều khiển.
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cá nhân
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
3. Hoạt động 3: Nhóm
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
4. Hoạt động 4: Cá nhân
- Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
5. Hoạt động 5:Cá nhân
Giáo viên quan sát giúp đỡ. 
6. Hoạt động 6: NHóm
7. Hoạt động 7:Cá nhân
8. Hoạt động 8:Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- TC: thi nói nhanh từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên. 
- Học sinh đọc mẩu chuyện. 
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương.
- Học sinh đọc mẩu chuyện.
- Học sinh nêu ý kiên của mình.
- Đọc bài ca dao,trả lời câu hỏi: Đèn hay trăng quan trọng hơn? Vì sao?
- Trình bày ý kiến
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 
I. MỤC TIÊU:
	1. Học thuộc lòng một số đoạn thơ, văn: năm được nội dung chính của bài tâp đọc từ 1A đến 9C, bước đầu cảm nhận được cái hay, cái đẹp của văn miêu tả..
	2.Nghe – viết bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	-Phiếu bài tập
	+ Học sinh: Cách đọc bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỌNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Nhóm
2. Hoạt động 2: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
3. Hoạt động 3: NHóm
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
4. Hoạt động 4: Cả lớp
5. Hoạt động 5: Cả lớp
6. Hoạt động 6:NHóm
- Giáo viên quan sát giúp đỡ, nhận xét. 
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng(theo phiếu)
- Bảng thống kê các bài thơ đã học 1A đến 9C .
- Học sinh đọc thuộc lòng theo phiếu.
- Nghe viết bài chinh tả: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng
 +Trao đổi chữa lỗi.
- Học sinh thi học thuộc lòng
-Nêu chi tiết thích nhất trong bài văn miêu tả 
- Đọc cho người thân nghe một bài thơ đã học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 10B: ÔN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
	1. Hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm của các bài 1A đến bài 1C
	2. Ôn tập các bài tập đọc 1A đến 9C
	3. Ôn tập các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.
 4. Biết phân vai, diễn lại kịch Lòng dân
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Tranh ảnh, phiếu bài tập	
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành
1. Hoạt động 1:Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2. Hoạt động 2: Cả lớp
3. Hoạt động 3: Nhóm
4. Hoạt động 4: Cá nhân
5. Hoạt động 5: Nhóm đôi
6. Hoạt động 6: Nhóm đôi
7. Hoạt động 7: Cá nhân
8. Hoạt động 8: Nhóm đôi
9. Hoạt động 9: Cá nhân
10. Hoạt động 10: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Chơi trò chơi: Giải ô chữ.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Học sinh thi đọc theo phiếu lập.
- Lập bảng từ ngữ theo chủ điểm đã học.
- Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với mỗi chữ trong bảng và ghi vào vở. 
- Nêu tính cách một số nhân vật trong bài vở kịch Lòng dân.
- Học sinh phân vai diễn vở kịch Lòng dân.
- Chép lại đoạn văn thay từ in đậm trong bài bằng từ đồng nghĩa.
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
b. Thay nhau đọc laiọ các câu tục ngữ
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm và ghi vào vở.
- Học sinh đặt câu với mỗi nghĩa của từ “đánh”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 10C: ÔN TẬP 3 
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài thơ Mầm non.
	2.Luyện tập nhận biết và sử dụng từ nhiếu nghĩa, từ đồng nghĩa, từ láy các loại từ danh từ, động từ, tính từ.
 3. Luyện viết bài văn tả ngôi trường.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên:
	-Phiếu bài tập
	+ Học sinh: Cách đọc bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành:
1. Hoạt động 1: Cả lớp
2. Hoạt động 2: Cá nhân
3. Hoạt động 3: Cá nhân
4. Hoạt động 4: Cá nhân
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
- Học sinh điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh đọc thầm bài Mầm non .
- Dựa vào nội dung bài học chọn câu trả lời đúng.
- Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó vời em nhiều năm qua.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc – hiểu bài Chuyện một khu rừng nhỏ.
2.Hiểu về đại từ xưng hô; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô.
3. Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/ n hoặc tiếng có âm cuối n / ng.
 II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Phiếu bài tập, Bảng nhóm
	 - Học sinh: Cách đọc bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
- Kiểm tra nhóm/ tuyên dương.
 b. Hoạt động 2: Cả lớp
 c. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm, kiểm tra/ tuyên dương
 d. Hoạt động 4: Nhóm
 e. Hoạt động 5: Nhóm
Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 
 f. Hoạt động 6: Cả lớp 
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 a Hoạt động 1: Nhóm 
 b. Hoạt động 2: Nhóm
 c. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 d. Hoạt động 4: Cá nhân
e. Hoạt động 5: Cả lớp
 f. Hoạt động 6: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Xem tranh, nói với các bạn trong nhóm:
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
- Học sinh đọc bài.
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
- Cùng luyện đọc
 - Học sinh luyện đọc câu, đoạn, bài văn
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Tìm hiểu về đại từ xưng hô
- Tìm các đại từ xưng hô
 - Nhận xét về thái độ, tình cảm của các nhân vật trong đoạn truyện.
- Chọn các đại từ xưng hô thích hợp
- Nghe-viết: Luật Bảo vệ môi trường
- Đổi vở chữa lỗi
- TC: Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng.
- Học sinh thi tìm nhanh 
+ Các từ láy âm đầu l/n
+Có âm cuối n/ng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kể được câu chuyện Người đi săn và con nai.
2. Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình; tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Phiếu bài tập, tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
 b. Hoạt động 2: Cả lớp
 c. Hoạt động 3: Nhóm 
 d. Hoạt động 4: Nhóm
 e. Hoạt động 5: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành: 
 a Hoạt động 1: Cả lớp
 b Hoạt động 2: Cá nhân
c. Hoạt động 3: Cá nhân
 d. Hoạt động 4: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Xem ảnh và trao đổi với bạn trong nhóm.
- Nghe thầy cô kể chuyện Người đi săn và con nai.
- Dựa vào các tranh minh họa và lời thuyết minh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện.
- Dự đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào?
- Thi kể toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai.
- Nghe thầy cô nhận xét về bài tập làm văn tả cảnh.
- Dựa vào hướng dẫn của thầy cô, em tự nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn giữa HKI của mình.
- Chọn viết lại một đoạn ở phần thân bài cho hay hơn.
- Đọc cho các bạn trong nhóm nghe.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 11C: CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Hiểu về quan hệ từ, biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
2.Luyện tập làm đơn.
 II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: -Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản
a. Hoạt động 1: Cả lớp
b. Hoạt động 2: Cả lớp
B. Hoạt động thực hành
a. Hoạt động 1: Nhóm
b. Hoạt động 2: Nhóm
c. Hoạt động 3: Cá nhân
d. Hoạt động4: Cá nhân
e. Hoạt động 5: Cá nhân
f. Hoạt động 6: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Cùng chơi: Điền quan hệ từ thích hợp
- Tìm hiểu về quan hệ từ
+ Đọc các câu
+Từ in đậm được dùng để làm gì?
+ Chép lại rồi gạch dưới cặp từ nối hai vế câu
- Tìm quan hệ từ và nêu rõ mối quan hệ của chúng.
- Tìm cặp quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị mối quan hệ gì?
+Đặt câu với quan hệ từ: và, nhưng, của
+ Đổi bài với bạn để nhận xét
Tập viết đoạn văn tả người
- Tìm ý để chuẩn bị viết đơn theo đề bài.
- Viết đơn theo nội dung em đã chuẩn bị
- Bình chọn lá đơn viết đúng mẫu và có nội dung phù hợp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc – hiểu bài Mùa thảo quả.
2. Mở rộng vốn từ về Bảo vệ môi trường.
3. Nghe - viết đúng một đoạn; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x hoặc tiếng có âm cuối t / c.
 II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Phiếu bài tập, Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
 b. Hoạt động 2: Cả lớp
 c. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 d. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
 e. Hoạt động 5: Nhóm
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 a Hoạt động 1: Nhóm 
 b Hoạt động 2: Nhóm
 c Hoạt động 3: Cá nhân
 d Hoạt động 4: Cả lớp
 e. Hoạt động 5: Cá nhân
 f. Hoạt động 6: Nhóm
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Cùng chơi: Giải ô chữ bí mật
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
- Học sinh đọc bài.
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
 Nhóm trưởng điều khiển. 
Cùng luyện đọc
 - Học sinh luyện đọc câu, đoạn, bài văn
- Thảo luận bà trả lời các câu hỏi:
Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới
+ Chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh.
+ Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa nào ở cột B
- Ghép tiếng
- Đặt câu
- Thay từ bảo vệ bằng từ đồng nghĩa.
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở
+ Đổi bài chữa lỗi
 -Tìm từ ngữ chứa tiếng ở cột dọc trong bảng
- Chọn làm bài tập a hoặc b
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc hiểu bài Hành trình của bầy ong.
	2.Biết được cấu tạo của bài văn tae người.
 3. Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động cơ bản: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
 b. Hoạt động 2: Cả lớp
 c. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 d. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
 e. Hoạt động 5: Nhóm
 f. Hoạt động 6: Cá nhân
 g. Hoạt động 7: Cả lớp 
B. Hoạt động thực hành: 
 a. Hoạt động1:Cá nhân 
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 b. Hoạt động 3: Nhóm
- 
c. Hoạt động 3: Cả lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Nói những điều em biết về loài ong?
- Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài
- Học sinh đọc bài.
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- Nhóm trưởng điều khiển. 
Cùng luyện đọc
 - Nối tiếp nhai đọc từng khổ thơ đến hết bài.
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
- Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả người
- Lập dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình em:
- Kể cho các bạn nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI
I. MỤC TIÊU:
	1. BiẾT quan sát và chọn lọc chi tiết để tả người.
	2.Nhận biết và sử dụng được quan hệ từ trong câu.
 II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: -Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động thực hành: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
b. Hoạt động 2:Cá nhân
c. Hoạt động 3: Cá nhân
d. Hoạt động 4: Nhóm
e. Hoạt động 5: Nhóm
g. Hoạt động 6: Nhóm đôi
f. Hoạt động 7: Nhóm
i. Hoạt động 8: Cá nhân
B. Hoạt động ứng dụng: 
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà
 - Giáo viên kiểm tra nhận xét
- Cùng đoán
- Đọc hai đoạn văn tả người bà
- Ghi vào vở những đặc điểm tả ngoại hình của bà được miêu tả trong đoạn văn.
- Nhận xét về cách đặt từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn.
- Tả ngoại hình một bạn trong lớp, đố các bạn tronh nhóm đoán được là ai?
- Tìm quan hệ từ trong những câu sau và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu:
- Các từ in đậm được dùng trong câu biểu thị những quan hệ gì?
- Chọn quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp trong mỗi chỗ trống.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc – hiểu bài Người gác rừng tí hon.
2. Mở rộng vốn từ về Bảo vệ môi trường.
3. Nhớ - viết đúng một đoạn trong bài thơ Hành trình của bầy ong; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x hoặc tiếng có âm cuối t / c.
 II. CHUẨN BỊ:
	+ Giáo viên: - Phiếu bài tập, Bảng nhóm
	 - Học sinh: Cách đọc bài
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:	
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động cơ bản: 
a. Hoạt động 1: Nhóm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Kiểm tra nhóm/ tuyên dương.
 b. Hoạt động 2: Cả lớp
 c. Hoạt động 3: Nhóm đôi
 - Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm, kiểm tra/ tuyên dương.
 d. Hoạt động 4: Nhóm
 - Giáo viên kiểm tra các nhóm
 e. Hoạt động 5: Nhóm
 - Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ 
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 1: Nhóm đôi
 - Giáo viên giúp đỡ
 b Hoạt động 2: Nhóm
 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 c Hoạt động 3: Nhóm đôi
-Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 d Hoạt động 4: Cá nhân
-Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
 e. Hoạt động 5: Cá nhân
- Giáo viên quan sát, nhận xét vào tập.
 f. Hoạt động 6: 
- Giáo viên hướng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_vnen_chuong_trinh_ca_nam.doc