Giáo án Tin học Lớp 7 VNEN - Tuần 9 - Bùi Thanh Trường

docx 4 trang vnen 22/09/2024 430
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 VNEN - Tuần 9 - Bùi Thanh Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 7 VNEN - Tuần 9 - Bùi Thanh Trường

Giáo án Tin học Lớp 7 VNEN - Tuần 9 - Bùi Thanh Trường
Tuần 9
Tiết 17,18
Ngày soạn: 16/10/2016
Ngày dạy: 21/10/2016
Bài 3.
BƯỚC ĐẦU TRÌNH BÀY BẰNG BẢNG (Tiết 1,2)
1. Mục tiêu bài học:
	- Biết được bảng tính có thể lưu trữ và xử lí các kiểu dữ liệu khác nhau.
	- thwucj hiện được việc nhập dữ liệu văn bản, số , ngày tháng vào bảng tính và nhận ra được các kiểu dữ liệu này trên bảng tính.
	- Tạo được bảng tính đầu tiên đơn giản và thực hiện được việc thay đổi kích thước của cột, hàng để hiện thị dữ liệu một cách phù hợp.
2. Những kiến thức liên quan đã biết.
Kiến thức liên quan mà HS đã biết ở đây là kiến thức, kinh nghiệm có thể thu nhận được trong thực tiễn và trong một số nội dung của tin học
	- Đã biết một bảng tính qua bài học trước.
3. Yêu cầu về phương tiện dạy học:
	- Máy chiểu để cả lớp quan sát các hưỡng dẫn của GV: Tóm tắt nội dung bài học; minh họa và tạo một số hình ảnh. Máy chiếu cũng để cả lớp quan sát các bạn trong lớp được gọi lên thực hiện các thao tác với bảng biểu trong văn bản.
4. Nội dung:
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Từ bảng tính học sinh thảo luận từ quan sát bảng tính và đưa ra kết quá có những kiểu dữ liệu nào?
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời có các kiểu : văn bản, số nguyên, tiền tệ, kiểu ngày, thời gian.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm được một số kiểu dữ liệu để bắt đàu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
- Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được cách điều chỉnh độ rộng côt, độ cao của hàng
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và biết được thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao của hàng.
Hoạt động 1-Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng:
a) Điều chỉnh độ rộng của cột:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân.
- HS đọc nội dung trong tài liệu để hiểu các việc sau:
+ Nắm được các các bước điều chỉnh. 
- Sau khi HS hoạt động cá nhân thực hiện thảo luận theo cặp đôi để đưa ra kết quả của nhóm
b) Điều chỉnh độ cao của hàng:
- HS đọc nội dung trong tài liệu để hiểu các việc sau:
+ Nắm được các các bước điều chỉnh. 
- Sau khi HS hoạt động cá nhân thực hiện thảo luận theo cặp đôi để đưa ra kết quả của nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Học sinh cần nêu lên nội dung cần ghi chép.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được khối trong trang tính.
 - Kết quả mong đợi: HS biết được đâu là khối đã được chọn.
Hoạt động 2. Tự ngắt xuống dòng khi vượt quá độ rộng của cột:
a. Đọc nội dung
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân.
- HS đọc nội dung trong tài liệu mục đích của ngát dòng khi bị vượt quá độ rộng, nếu các bước?
b. Hoạt động nhóm:
- Các nhóm tiến hành tự nghiên cứu câu hỏi trong tài liệu.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- HS phải tìm đáp án đúng
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
 - Ý tưởng sư phạm: Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để về mở bảng tính, nhập dữ liệu vào ô tính, lưu tệp bảng tính, đóng bảng tính.
 - Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- Hoạt động theo cặp:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
 - GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
- Ý tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu và đã kiểm nghiệm để nhận biết được hoặc giải quyết được các tình huống đặt ra để đưa ra những đáp án, có thể thực hiện như trong tài liệu
- Kết quả mong đợi: HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả, thực hiện trên máy tính tốt.
- Hoạt động theo cặp: Ở hoạt động 1, HS đọc kĩ nội dung trong tài liệu sau đó thực hiện.
 - Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh có thể thực hàng theo hiểu biết của mình
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
 - GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Ý tưởng sư phạm: Giúp HS có thể thực hiện thu thập thông tinh trong gia đình và tạo bảng.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và thực hiện được.
- Hoạt động chung với cả lớp: 
GV yêu câu một số báo cáo khi nhám mình tình ra.
GV yêu cầu một số HS vận 
dụng và lần lượt thực hiện .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_vnen_tuan_9_bui_thanh_truong.docx