Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 VNEN - Bài 17 đến 21

doc 5 trang vnen 19/06/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 VNEN - Bài 17 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 VNEN - Bài 17 đến 21

Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 VNEN - Bài 17 đến 21
Bài 17 : THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM
 (2 tiết ) 
I/ MỤC TIÊU : (Ở TÀI LIỆU )
II/ CHUẨN BỊ :
 Các hình Bảng 7 trang 4 ; 8 trang 5
 Các thẻ từ ở hình 4,5 trang 7 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định: khởi động
B.Bài mới :
1. khám phá
Giới thiệu bài: 
2 Các hoạt động: kết nối
A. Hoạt động cơ bản : Làm việc theo nhóm 
-GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng hợp tác.
 ® Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả
B . Hoạt động thực hành Làm việc cặp đôi 
 C . Hoạt động ứng dụng: 
Về nhà nói cho người thân biết về hình dạng kích thước 1 số cây cối , con vật ở xung quanh nhà em hoặc 
ở gần nơi em sống .
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thân cây. 
-HS chuẩn bị đồ dùng, hát.
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo
Trình bày kết quả thảo luận của cặp mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Bài dạy 18 : THÂN CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? ( 2 Tiết )
I/ MỤC TIÊU : : (Ở TÀI LIỆU )
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình Bảng 9 trang 10 ; 10 trang 13 và các thẻ từ
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Ổn định: KHỞI ĐỘNG
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C.Bài mới :
1.Phần đầu: khám phá
Hoạt động cơ bản : Làm việc với SGK theo nhóm 
Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng 9 
® Kết luận : Thực vật thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
Cây su hào có thân phình to thành củ 
Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1 : Thảo luận cặp đôi 
Hoạt động 2 : Nhóm làm việc 
Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng 10
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : 
Về nhà nói cho người thân biết ích lợi của cây đối với đời sống con người. 
 - Hát đầu giờ.
Học sinh trình bày 
HS nhận xét, đánh giá bạn 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cây su hào có thân phình to thành củ.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Nhận xét đánh giá. 
Bài 19 : RỂ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (2 tiết )
I/ MỤC TIÊU : ( Tài liệu )
II/ CHUẨN BỊ : Các hình Bảng 11 trang 17 và các thẻ từ
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A. khởi động 
B.Bài cũ: (Trò chơi )
C.Bài mới :
*Giới thiệu bài 
A. Hoạt động cơ bản : Làm việc với tài liệu 
® Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
B. Hoạt động thực hành Thực hiện theo tài liệu 
HĐ 1: Cặp đôi 
 Làm việc với vật thật 
c. Hoạt động ứng : Thực hiện theo tài liệu . 
Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
-Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
Bài 20 : LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (2 tiết )
I/ MỤC TIÊU : ( Tài liệu )
II/ CHUẨN BỊ : Các hình Bảng 12 trang 21 và các thẻ từ
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
 Khởi động 
Bài mới :
A Hoạt động cơ bản : 
HĐ1 : Thảo luận nhóm 
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong TL và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp.
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá. 
B Hoạt động thực hành : Làm việc với vật thật :
-Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các lá cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. 
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
-Liên hệ giáo dục học sinh BVMT.
Hoạt động 1 : Chức năng của lá cây.
c. Hoạt động ứng : Thực hiện theo tài liệu . 
+ Rễ cây có chức năng gì ?
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Bài 21 : HOA CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (2 tiết )
I/ MỤC TIÊU : ( Tài liệu )
II/ CHUẨN BỊ : Các hình Bảng 13 trang 30 và các thẻ từ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: khởi động
-Hát đầu giờ.
2.Bài cũ : - Khả năng kì diệu của lá cây 
 + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? 
 + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
-Học sinh trình bày 
*Giới thiệu bài: Khám phá
A Hoạt động cơ bản : Quan sát và thảo luận 
Học sinh trình bày 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
® Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. 
-Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại bông hoa của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe và BS.
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
+ Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để ăn?
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc.
- Hình 5, 6: hoa để ăn
-Hình 7, 8: hoa để trang trí
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-GD: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa.
c. Hoạt động ứng : Thực hiện theo tài liệu . 
Chuẩn bị bài : Quả
- HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_vnen_bai_17_den_21.doc