Giáo án Đạo đức Lớp 3 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

doc 43 trang vnen 19/06/2024 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức Lớp 3 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

Giáo án Đạo đức Lớp 3 VNEN - Chương trình cả năm (Bản đẹp)
TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC: Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, cĩ cơng lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
- HS cĩ tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
- Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ.
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Khởi động: 
- HS hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
B- Bài mới:
ª Hoạt động cơ bản: Thảo luận nhĩm.
- GV chia HS thành các nhĩm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
* Thảo luận lớp:
+ Em cịn biết gì thêm về bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
* GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.
ª Hoạt động thực hành: GV kể chuyện.
1 Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào?
2. Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
*Trị chơi phĩng viên,
* Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Kính yêu và biết ơn Bác Hồ chúng ta phải thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
ªHĐ ứng dụng 
- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" .
- Các nhĩm thảo luận dại diện.
+ Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi.
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.Mỗi nhĩm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Một số HS trong lớp lần lượt thay nhau đống vai phĩng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ.
+ Xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ cịn cĩ nhữngc tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào?
- Cả lớp đồng thanh câu:
Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ
TUẦN 1
 ĐẠO ĐỨC: Giữ lời hứa (2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa.
- HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người hay thất hứa.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi đợng :
ª Hoạt động cơ bản : Giới thiệu bài. Thảo luận.
- GV kể chuyện minh họa bằng tranh.
ª Hoạt động thực hành : 
- Xử lý tình huống 1, 2 SGK
- GV kết luận.:
- Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận xét.
- Hướng dẫn thực hành:
Thảo luận theo nhĩm 2 người.
1) GV phát phiếu học tập.
- Hãy ghi vào ơ ¨ chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai (Câu hỏi bài 4 vở bài tập Đạo đức trang 7).
2) Thảo luận theo nhĩm 2 người.
3) Gọi các nhĩm trình bày kết quả.
4) GV kết luận.
- Các việc làm a, b là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là khơng giữ lời hứa.
Đĩng vai.
- GV chia nhĩm.
- GV kết luận.
- Bày tỏ ý kiến – Củng cố.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến (xem SGV)
- Kết luận chung.
Hoạt đợng ứng dụng 
-+ Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trường
- Một, 2 HS kể hoặc đọc lại chuyện.
- Thảo luận cả lớp.
+ Mua cho em bé một chiếc vịng bạc.
+ Rất cảm động và kính phục.
+ Cần phải giữ đúng lời hứa.
+ Được mọi người quý trọng.
1) Chia lớp thành các nhĩm.
2) Các nhĩm trả lời.
3) Đại diện nhĩm trình bày.
4) Trả lời cả lớp.
- HS tự liên hệ.
+ Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS làm bài tập trong phiếu.
- Thảo luận.
- Một số nhĩm trình bày kết quả.
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Các nhĩm thảo luận.
- Các nhĩm lên đĩng vai.
- Lớp trao đổi, thảo luận.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nĩi, đã hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tơn trọng.
TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC: Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tùy theo độ tuổi, trẻ em cĩ quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.
- Tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động v.v...
- Cĩ thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa tình huống.
- Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trị chơi đĩng vai.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª Hoạt động cơ bản: 
 ª1 Xử lý tình huống.
+ Gặp bài tốn khĩ, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
+ Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cĩ cơng việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
ª2Thảo luận.
- GV phát phiếu học tập.
- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống.
- GV kết luận.
ª3: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống cho HS xử lý.
* Hướng dẫn thực hành:
+ Tự làm lấy những cơng việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.
+ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy cơng việc của mình.
ª -Dặn xem lại bài ở nhà 
- HS nêu phần ghi nhớ của bài.
+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nĩi, đã hứa hẹn.
- Một số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.
- HS làm bài tập 2, vở bài tập.
- HS nhắc lại:
* Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy cơng việc của bản thân mà khơng dựa dẫm vào người khác. 
- Bài tập 3, vở bài tập
TUẦN 3
ĐẠO ĐỨC: Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tùy theo độ tuổi, trẻ em cĩ quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.
- HS biết tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà ... HS cĩ thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập cá nhân.
- Một số đồ vật cần cho trị chơi đĩng vai.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B- Hoạt động thực hành : 
ª1. + Em đã tự mình làm những việc gì?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng việc?
- GV kết luận
ª2. Đĩng vai.
- GV giao việc cho HS.
- GV kết luận: 
+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
ª3: 
- Thảo luận nhĩm – Xem sách GV.
1) GV phát phiếu học tập cho HS.
4) GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:
ª HĐ Ư D :
 Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em đã tự làm lấy cơng việc của mình chưa ? về nhà tự làm giúp bố mẹ 
- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập Đạo đức.
+ Tự mình làm Tốn và các bài tập Tiếng Việt.
+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự mình làm.
* Một nửa số nhĩm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa cịn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trị chơi đĩng vai (xem SGV trang 39).
* Các nhĩm HS độc lập làm việc.
* Theo từng tình huống, một số nhĩm trình bày trước lớp.
2) Từng HS độc lập làm việc.
3) HS nêu kết quả trước lớp.
* Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác
TUẦN 4
 ĐẠO ĐỨC
Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em cĩ quyền được sống với gia đình, cĩ quyền được cha mẹ chăm sĩc, trẻ em khơng nơi nương tựa coa quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
- Trẻ em cĩ bổn phận phải quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS biết yêu quý người thân, thích học giờ Đạo đức.
II. Đồ dùng:
- Phiếu giao việc, các tấm bìa đỏ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Tự làm lấy việc của mình"
+ Các em đã từng tự làm lấy việc của mình?
+ Các em đã thực hiện việc đĩ như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng việc?
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Khởi động.
- Gv nêu yêu cầu: 
+ Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhĩm nghe về việc mình đã được ơng bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sĩc như thế nào?
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sĩc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn chúng ta?
ª Hoạt động 2: Kể chuyện "Bĩ hoa đẹp nhất"
- GV kể (tranh minh họa).
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: 
- Đánh giá hành vi.
- GV kết luận – Hướng dẫn thực hành.
ª Củng cố - Dặn dị:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
+ Tự làm bài, khơng chép bài của bạn, tự lao động.
+ Thực hiện tốt.
+ Thoải mái, vui vẻ.
- Hát bài "Cả nhà thương nhau".
+ HS kể về sự quan tâm, chăm sĩc của ơng bà, cha mẹ dành cho mình.
- HS trao đổi với nhau trong nhĩm nhỏ.
- Một số HS kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp.
+ Em rất vui mừng và hạnh phúc vì được mọi người trong gia đình chăm sĩc và dành nhiều tình cảm.
+ Chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với các bạn.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện từng nhĩm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- HS thảo luận nhĩm.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ.
TUẦN 5
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sĩc những người thân trong những tình huống cụ thể.
- HS hiểu rõ về các quyền trẻ em cĩ liên quan đến chủ đề bài học.
- Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em".
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sĩc của mọi người trong gia đình dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn chúng ta?
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: GV chia nhĩm:
* Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14.
* Tình huống 2: Vở bài tập.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV.
2) Thảo luận.
3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai.
ª Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh.
ª Hoạt động 5: HS múa hát.
ª Củng cố - Dặn dị
- 2 HS trả lời bài học.
+ Đĩ là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.
+ Chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với các bạn.
- Mỗi nhĩm đĩng vai một tình huống.
- Các nhĩm khác thảo luận.
- Các nhĩm đĩng vai.
- Thảo luận cả lớp.
* Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn khơng được nghịch lại.
* Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ơng nghe.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các mĩn quà mừng sinh nhật ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS múa hát, kể chuyện.
- Thảo luận chung.
TUẦN 6
ĐẠO ĐỨC : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Cần chúc mừng khi bạn cĩ chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn cĩ chuyện buồn.
- HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buơng cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buơng với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập.
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em"
B- Bài mới: Khởi động.
ª Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
1) GV yêu cầu HS quan sát tranh.
2) GV giới thiệu tìh huống.
3) Thảo luận.
ª Hoạt động 2: Đĩng vai. 
1) GV chia nhĩm:
- Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi sinh nhật ...)
- Chia sẻ khi bạn gặp khĩ khăn.
2) Thảo luận.
3) Đĩng vai.
4) Lớp nhận xét.
5) GV kết luận:
- Khi bạn cĩ chuyện vui cần chúc mừng ...
- Khi bạn cĩ chuyện buồn cần an ủi, động viên.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
1) GV đọc từng ý kiến (xem sách GV)
2) Thảo luận.
3) GV kết luận: 
- Các ý kiến a, c, d, đ. E là đúng.
- Ý kiến b là sai.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- Một HS nêu nội dung bài học.
- Hát bài lớp chúng ta đồn kết ...
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhĩm.
- Các nhĩm xây dựng kịch bản.
- HS thảo luận nhĩm.
- Các nhĩm đĩng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu lại kết luận.
- HS cĩ thái độ tán thành, khơng tán thành.
TUẦN 7
ĐẠO ĐỨC: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10phút
14phút
10phút
4phút
ª Hoạt động 1: 
- Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập.
¨ a) Hỏi thăm an ủi khi bạn cĩ chuyện buồn.
¨ b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
¨ c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
¨ d) Vui vẻ nhận khi được phân cơng giúp đỡ bạn học kém.
¨ đ) Tham gia cùng các bạn quyên gĩp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp
¨ g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 2: 
- Liên hệ và tự liên hệ.
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ.
ª Hoạt động 3: 
- Trị chơi phĩng viên.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- Nội dung bài: Em hãy viết vào ơ ¨ chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn.
- Thảo luận cả lớp.
- Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng.
- HS liên hệ, tự liên hệ.
- Một số HS liên hệ trước lớp.
TUẦN 8
ĐẠO ĐỨC : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em cĩ quyền được tham gia những việc cĩ liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng:
- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Phiếu học tập hoạt động 2, tiết 1.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
4phút
A- Bài cũ: "Chia sẻ vui buồn cùng bạn"
B- Bài mới: Khởi động.
ª Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- GV treo tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV phát phiếu học tập.
- GV kết luận:
+ Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
+ Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là 
Sai.
ª Hoạt động 3: 
- Bày tỏ ý kiến.
- GV kết luận.
- Hướng dẫn thực hành.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- 2 HS trả lời bài.
- HS hát.
- HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- HS nêu các cách giải quyết.
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b) Huyền từ chối khơng đi và để mặc bạn đi chơi một mình.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp cùng chữa.
a) Trẻ em cĩ quyền được tham gia làm những cơng việc của trường mình, lớp mình.
b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em ...
TUẦN 9
ĐẠO ĐỨC : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em cĩ quyền được tham gia những việc cĩ liên quan đến trẻ em.
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường.
- HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng:
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
18phút
14phút
4phút
ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
1) GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận.
* Tình huống 1:
* Tình huống 2:
- GV kết luận:
a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Em nên xung phong giúp các bạn học.
ª Hoạt động 2: 
- Đăng ký tham ghia làm việc lớp, việc trường.
- Kết luận chung .
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
+ Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại.Tuấn được phân cơng mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
+ Nếu là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp cĩ một số bạn học yếu?
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, gĩp ý.
- Nêu nội dung chính.
TUẦN 10
ĐẠO ĐỨC : Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng?
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Tơn trọng, quan tâm tới hàng xĩm láng giềng.
II. Đồ dùng:
- Vở bào tập Đạo đức 3.
- Tranh.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
 3phút
A- Bài cũ: 
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: 
- Giới thiệu bài – Phân tích truyện.
- GV kể chuyện.
ª Hoạt động 2: 
- Đặt tên tranh.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm cĩ liên quan đến nội dung bài học.
- GV kết luận: hàng xĩm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- 2, 3 em trả lời nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm gĩp ý.
- Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 là quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.Cịn cá bạn đá bĩng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xĩm láng giềng.
a) Hàng xĩm tắt lửa, tối đèn cĩ nhau.
b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày.
- Về nhà xem lại bài.
TUẦN 11
ĐẠO ĐỨC : Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xĩm.
- HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xĩm, láng giềng.
- Thích học giờ đạo đức.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
2phút
A- Bài cũ: "Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng".
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: 
- Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.
- GV tổng kết, khen.
ª Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV nêu yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây:
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xĩm.
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xĩm.
c) Ném gà của nhà hàng xĩm.
Đ) Hái trơm quả trong vườn nhà hàng xĩm.
e) Khơng làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
g) Khơng vứt rác sang nhà hàng xĩm.
ª Hoạt động 3: 
- Xử lý tình huống và đĩng vai.
- GV kết luận.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- HS trả lời nội dung bài.
- HS trưng bày các tranh vẽ các bài thơ đã sưu tầm.
- HS biết đánh giá hành vi, việc làm đối với hàng xĩm, láng giềng. 
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày. HS cả lớp trao đổi nhận xét.
* Kết luận: Các việc a, d, c, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm; Các việc b, c, đ là những việc khơng nên làm. 
- HS tự liên hệ theo các việc làm trên.
- Tình huống 1, 2, 3, 4 (sách GV) trang 65.
- Các nhĩm thảo luận.
- Các nhĩm lên đĩng vai.
- Thảo luận cả lớp.
- Về nhà xem lại bài
TUẦN 12
ĐẠO ĐỨC : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- HS biết làm những cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Tơn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng:
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
15phút
14phút
 3phút
A- Bài cũ:
- Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Phân tích truyện.
ª Hoạt động 2: Thảo luận.
- HS chia nhĩm phát phiếu giao việc.
a) Nhân ngày 7 tháng 7 lớp em cĩ tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nĩi chuyện với HS tồn trường.
- GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d khơng nên làm.
- Hướng dẫn thực hành.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
- 2 HS trả lời nội dung bài.
- HS theo dõi GV kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích".
- Thảo luận nhĩm.
- HS phân biệt dược một số việc cần làm để tỏ lịng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc khơng nên làm.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Về nhà xem lại bài
TUẦN 13
ĐẠO ĐỨC : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
- Cĩ thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12phút
10phút
11phút
3phút
ª Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
1) GV chia nhĩm và phát cho mỗi nhĩm một tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, yêu cầu các nhĩm thảo luận và cho biết:
+ Người trong tranh (hoặc ảnh) là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt sĩ đĩ?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đĩ.
4) GV tĩm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đĩ.
ª Hoạt động 2: 
- Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
ª Hoạt động 3: 
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
Mỗi nhĩm nhận một tranh (hoăch ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
- HS trả lời.
- HS trả lời
2) Các nhĩm thảo luận.
3) Đại diện từng nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Sau phần trình bày của mỗi nhĩm, cả lớp nhận xét.
- HS múa hát.
- Về nhà xem lại bài.
@&?
TUẦN 14
ĐẠO ĐỨC
Ơn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- HS cĩ thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tích cực học tập. Thích học giờ đạo đức.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2phút
17phút
14phút
3phút
A- Bài cũ: "Biết ơn thương binh liệt sĩ"
+ Các em cần làm gì để tỏ lịng biết ơn các thương binh liệt sĩ?
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: GV gọi HS nêu tên các bài đã học.
1) Kính yêu Bác Hồ
2) Giữ lời hứa
3) Tự làm lấy việ
c của mình
4) Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ
5) Chia sẻ vui buồn cùng bạn
6) Biết ơn thương binh, liệt sĩ
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
+ Thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ.
+ Đĩng gĩp để thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Nêu nội dung bài.
- Trẻ em cĩ bổn phận phải quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Khi bạn bè cĩ chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn.
- Những việc làm để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ là: thăm bịa mẹ Việt Nam anh hùng, thăm nghĩa trang Liệt sĩ ...
- Về nhà học bài thật kỹ
TUẦN 15
ĐẠO ĐỨC : Đồn kết với Thiếu nhi Quốc tế (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Trẻ em cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thơng tin phù hợp.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với Thiếu nhi Quốc tế.
- HS cĩ thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị.
II. Đồ dùng: 
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nĩi về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và Thiếu nhi Quốc tế.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12phút
12phút
10phút
2phút
ª Hoạt động 1: Phân tích thơng tin.
- GV chia nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và Thiếu nhi Quốc tế.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
- GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngơn ngữ, về điều kiện sống, ... nhưng cĩ nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương ... cĩ gia đình, nĩi và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình ...
ª Hoạt động 3: 
- Thảo luận nhĩm.
- GV kết luận.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày.
- Mỗi nhĩm HS đĩng vai trẻ em của 1 nước như: Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Nga, ...
- HS nhắc lại kết luận.
- Các nhĩm thảo luận.
- Các nhĩm trình bày.
- HS nhắc lại:
+ Kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của Thiếu nhi các nước.
- HS liên hệ và tự liên hệ những việc mà lớp, trường bày tỏ tình đồn kết.
- Về nhà xem lại bài.
TUẦN 16
ĐẠO ĐỨC 
Chăm sĩc cây trồng, vật nuơi (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Sự cần thiết phải chăm sĩc cây trồng, vật nuơi và cách thực hiện.
- HS biết chăm sĩc, bảo vệ cây trồng, vật nuơi ở nhà, ở trường ...
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
II. Đồ dùng: 
- Tranh. ảnh một số cây trồng, vật nuơi.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12phút
12phút
10phút
3phút
ª Hoạt động 1: 
- Trị chơi: "Ai đốn đúng?".
- GV chia HS theo số chẵn và số lẽ.
- HS làm việc cá nhân.
- GV kết luận: Mỗi người đều cĩ thể yêu thích một cây trồng hay vật nuơi nào đĩ. Cây trồng, vật nuơi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
ª Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
- GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- GV kết luận: 
ª Hoạt động 3: 
- Đĩng vai. 
- Hướng dẫn thực hành.
ª Củng cố - Dặn dị
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS lên trình bày. Các HS khác phải đốn và gọi được tên con vật nuơi hoặc cây trồng.
* Tranh 1: Bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho cây.
* Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn.
* Tranh 3: Các bạn đang cùng với ơng trồng cây.
* Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn.
- Tìm hiểu các hoạt động chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
@&?
TUẦN 17
ĐẠO ĐỨC
Chăm sĩc cây trồng, vật nuơi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS cĩ quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sĩc, bảo vệ cây trồng, vật nuơi.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17phút
16phút
2phút
ª Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết.
+ Các cây trồng đĩ được chăm sĩc như thế nào?
+ Hãy kể tên các vật nuơi mà em biết.
+ Các vật nuơi đĩ được chăm sĩc như thế nào?
ª Hoạt động 2: Đĩng vai.
- GV chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm đĩng vai.
ª Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
- HS biết về các hoạt động chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà, ở trường.
* Tình huống 1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Cĩ phải cây của lớp mình đâu mà tưới.Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuơi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì?
- Về nhà xem lại bài.
@&?
TUẦN 18
ĐẠO ĐỨC
Vệ sinh trường học 
I. Mục tiêu:
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh trường sạch sẽ.
- Rèn thĩi quen giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Thích học giờ Đạo đức.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17phút
16phút
2phút
ª Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS biết làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Muốn giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ ta phải làm gì?
ª Hoạt động 2: 
+ Làm thế nào để trường lớp được sạch mãi?
¨ Nếu thấy bạn nào vứt rác bừa bãi, ta phải nhắc nhở các bạn khơng nên vứt rác trong lớp, ngồi sân.
+ Hằng tuần đến ngày trực nhật em phải làm gì để trường lớp được sạch sẽ?
- GV tuyên dương một số nhĩm, cá nhân.
ª Củng cố - Dặn dị:
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài
+ Muốn giữ vệ sinh trường sạch sẽ ta khơng nên vứt rác bừa bãi, khơng khạc nhổ bừa bãi.
+ Muốn trường được sạch ta phải giữ gìn vệ sinh bằng cách khơng ăn quà vặt, khơng vứt giấy, rác, bao ni lơng quanh sân trường, trong lớp học.
+ Hằng ngày các em thấy sân trường bẩn phải nhắc nhở các lớp trực vệ sinh sạch sẽ.
+ Đến ngày trực, các bạn Tổ trưởng nhắc tổ viên đến các bồn hoa, đến các hành lang và đến trước các lớp học để nhặt tất cả lá khơ, bao ni lơng, giấy bỏ vào sọt rác đem đến thùng rác cơng cộng để đổ.

 TUẦN 19 
Bài 9: ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ 
I/ YÊU CẦU 
 - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, da màu, ngơn ngữ,...
 - Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Biết trẻ em cĩ quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
 - Giáo dục học sinh cĩ thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.	
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
* Phương pháp:
-Thảo luận.
-Nĩi về cảm xúc của mình
* ND giảm tải:Khơng yêu cầu học sinh thực hiện đĩng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nĩi về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc 
 II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
-GV nhận xét.
3/ Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Phân tích thơng tin
- HS nhắc lại tựa bài
- GV chia nhĩm:
-Nhĩm 1, 2 tranh 1. Nhĩm 3, 4 tranh 2
-Thảo luận theo yêu cầu bài:
- HS tự thành lập nhĩm thảo luận theo các tranh ảnh ghi vào giấy.
+ Em cĩ suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế?
+Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngơn ngữ, về điều kiện sống ... nhưng giống nhau ở điểm nào?
- GV mời đại diện nhĩm lên trình bày, sau đĩ GV kết luận:
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác bổ sung cho nhau.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- GV tổ chức cho các nhĩm đĩng vai về màu sắc dân tộc truyền thống ra chào, múa, hát và giới thiệu đơi nét về văn hố của dân tộc đĩ về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đĩ với sự giúp đỡ của GV.
- Các nhĩm thảo luận chọn bạn đĩng vai và lần lượt lên giới thiệu. 
- Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhĩm em thấy trẻ em các nước cĩ những điểm gì giống nhau? Những sự giống đĩ nĩi lên điều gì?
-Sau mỗi lần trình bày các nhĩm khác cĩ thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhĩm đĩ.
- Cuối cùng GV kết luận 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm
- GV chia lớp thành 3 nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận, liệt kê những việc các em cĩ thể làm để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhĩm thảo luận.
- GV qui định thời gian, sau thời gian gọi đại diện nhĩm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đại diện nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung cho nhau.
+ GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đồn kết với thiếu nhi quốc tế cĩ rất nhiều cách, các em cĩ thể tham gia các hoạt động:
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;
- Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu nhi các nước khác;
- Tham gia các cuộc giao lưu; ...
- Vài HS nhắc lại phần kết luận.
-GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
-HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS liên hệ tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- HS tự liên hệ và tham gia phát biểu ý kiến.
 - Nhận xét tiết học về thái độ học tập của học sinh.
- HS lắng nghe.
-Chuẩn bị bài : Đồn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
Tuần: 20
Bài 9: ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ 
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
- GV cho cả lớp hát 
- Cả lớp hát 
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới
 Hoạt động Thực hành 
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV chia lớp thành 3 nhĩm yêu cầu các nhĩm thảo luận những tranh ảnh sưu tầm được mang tới lớp đem ra thảo luận
- HS tự thành lập nhĩm đem các tranh ảnh sưu tầm được thảo luận.
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét khen các nhĩm cĩ nhiều sưu tầm tư liệu hoặc cĩ sáng tác tốt về chủ đề bài học.
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước
- GV tổ chức cho HS trao đổi cặp để viết thư.
- HS trao đổi cặp để viết thư.
-Hướng dẫn cả lớp viết thư
- GV gọi vài em đọc lại lá thư trước lớp cho GV và các bạn nghe rồi nhận xét.
- Vài HS đọc lại lá thư mình viết trước lớp cùng nghe và nhận xét.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác về màu da, ngơn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
-Vài HS đọc lại nội dung bài học.
- Giáo dục học sinh cĩ thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
-GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tơn trong khách nước ngồi.
HĐ ỨNG DỤNG :  
Cùng người thân liên hệ những việc đã làm thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Bài 10: TÔN TRỌNG GIAO TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI
( Giảm tải))
- Đặt một số câu hỏi hướng dẫn HS ứng xử với mọi người trong cộng đồng 
 +Khi gặp người lớn trên đường em sẽ làm gì?
 +Khi cĩ người hỏi thăm đường em sẽ hướng dẫn ra sao?
 +Khi em bé đi lạc em sẽ làm gì?
 +Bạn bè bị đau bệnh em giúp đỡ như thế nào?
 +Em ứng xử ra sao khi một người xách nặng, kéo xe lên dốc cầu khơng nỗi, làm rớt đồ đạc văng tung tĩe, gặp người ăn xin.
Tuần 23
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG 
I/ YÊU CẦU
- Biết được việc cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương mất mát người thân của người khác.
- Giáo dục học sinh phải biết tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ của những gia đình cĩ người vừa mất.
* Kĩ năng sống:	
 -Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
*Phương pháp:
- Nĩi cách khác.
- Đĩng vai
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra :
Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngồi mà em biết ?
-Học sinh trả lời 
-HS lắng nghe nhận xét 
3/ Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang 
-GV treo tranh minh họa
-HS quan sát
-Giáo viên kể chuyện
-Học sinh lắng nghe
-Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời : 
-Học sinh trả lời câu hỏi : 
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hồng và một số người đi đường đã làm gì ? 
-Mẹ Hồng và một số người dừng xe lại, đứng dẹp vào lề đường. 
+ Tại sao mẹ Hồng và mọi người phải làm như thế ? 
-Để tơn trọng người đã khuất và chia buồn với người thân của họ. 
+ Hồng khơng nên làm gì khi gặp đám tang ? 
+ Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ?
-Khơng nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. 
-Chúng ta cần tơn trọng đám tang vì khi đĩ ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ
-Giáo viên kết luận: Tơn trọng đám tang là khơng làm gì xúc phạm đến tang lễ.
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và nêu yêu cầu của bài tập:
-Em hãy ghi vào ơ c chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang. 
c Chạy theo xem, chỉ trỏ
c Nhường đường
c Cười đùa
c Ngả mũ, nĩn
c Bĩp cịi xe xin đường
c Luồn lách, vượt lên trước 
-Học sinh làm bài và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đĩ lại là đúng hoặc sai.
S
Đ
S
Đ
S
S
Giáo viên kết luận: các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tơn trọng đám tang; các việc a, c, e, f là những việc khơng nên làm 
Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
-Yêu cầu học sinh nêu ra một vài hành vi mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhĩm trong bảng kết quả của giáo viên trên bảng. 
-Nhĩm hành vi đúng 
-Nhĩm hành vi phải sửa đổi). 
Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng
-Khen, tuyên dương những học sinh đã cĩ hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những học sinh cịn chưa cĩ hành vi đúng
- GV liên hệ trong cuốc sống thực tế hằng ngày.
- Giáo dục học sinh phải biết tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ của những gia đình cĩ người vừa mất.
-HS lắng nghe.
 - Nhận xét tiết học về tinh thần thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị : bài : Bài : Tơn trọng đám tang (Tiết 1).
Tuần 24
TƠN TRỌNG ĐÁM TANG 
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát 
- Cả lớp hát 
2/ Kiểm tra :
-Tiết đạo đức tuần trước các em học bài gì?
-Tơn trọng đám tang ( tiết 1 )
Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ?
-HS trả lời . 
-GV nhận xét
3/ Bài mới
 B. Hoạt động Thực hành 
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến 
-Giáo viên yêu cầu học sinh cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhĩm lên chơi trị chơi. 
Giáo viên nêu ra các câu, mỗi nhĩm sẽ cho biết câu nĩi đĩ đúng hay sai, nếu đúng lật mặt thẻ đỏ, nếu sai lật mặt thẻ xanh ( nếu trả lời đúng, sẽ được 1 hoa đỏ, sai sẽ được 1 hoa xanh) 
-Học sinh chia 2 đội
-Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ 
a/ Chỉ cần tơn trọng đám tang của những người mà mình quen biết.
-Thẻ xanh
b/ Tơn trọng đám tang là tơn trọng người đã khuất, tơn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. 
-Thẻ đỏ 
c/ Tơn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hố
-Thẻ đỏ 
Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí do tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự 
-Học sinh thảo luận và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đĩ lại là đúng hoặc sai.
-Giáo viên chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. 
- Nhận xét trị chơi 
- Giáo viên kết luận: 
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c
+ Khơng tán thành với ý kiến a
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhĩm thảo luận, giải quyết các tình huống sau:
c a/ Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang
c b/ Bên nhà hàng xĩm cĩ tang
c c/ Gia đình của bạn học cùng lớp em cĩ tang 
c e/ Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nĩi, chỉ trỏ. 
-Giáo viên cho các nhĩm thảo luận
-Các nhĩm thảo luận
-Gọi đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận
-Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung 
-Giáo viên kết luận: 
+ Tình huống a: Em khơng nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu cĩ thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường.
+ Tình huống b: Em khơng nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Trị chơi Nên và Khơng nên 
-Giáo viên chia lớp thành các nhĩm, phát cho mỗi nhĩm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhĩm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và khơng nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột: “Nên” và “Khơng nên”. Nhĩm nào ghi được nhiều việc, nhĩm đĩ sẽ thắng
-Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng
lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhĩm
Giáo viên nhận xét, khen những nhĩm thắng cuộc
-Học sinh chia nhĩm và chơi theo sự hướng dẫn của HĐTQ 
Kết luận chung: Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đĩ là một biểu hiện của nếp sống văn hố.
-Vài HS nhắc lại phần kết luận chung.
C. Hoạt động ứng dụng : 
Em về nhà phải biết tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ của những gia đình cĩ người vừa mất.
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 
Tuần 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/ YÊU CẦU
-HS hiểu trẻ em cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè, cĩ quyền được đối xử bình đẳng,khơng xúc phạm đến tang lễ.
-HS biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế, biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngồi, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
*Giáo dục cho HS cĩ thái độ tơn trọng, than ái với thiếu nhi quốc tế, khách nước ngồi, đám tang.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV chuẩn bị các phiếu ghi nội dung tình huống.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
A. Hoạt động thực hành : 
-Vì sao cần phải tơn trọng đám tang ?
- Đám tang là nghi lễ chơn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tơn trọng, khơng được làm gì xúc phạm đến đám tang.
-Đặt từng câu hỏi gọi HS trả lời
- HS trả lời?. HS khác bổ sung.
-Tại sao các em phải đồn kết với thiếu nhi quốc tế?
-Làm gì để tỏ lịng đồn kết đĩ?
-Tại sao các em phải tơn trọng khách nước ngồi?
-Tơn trọng khách nước ngồi được thể hiện như thế nào?
-Tại sao các em phải tơn trọng đám tang?
-Tơn trọng đám tangđược thể hiện như thế nào?
-Khi gặp đám tang em làm gì?
- GV nhận xét và tổng kết các kĩ năng của HS và tổng kết ý kiến bổ sung của các nhĩm cuối cùng -GV nhắc cho HS ghi nhớ
Hoạt động ứng dụng : 
- Để thành người tốt, được mọi người yêu mến, các em ở trường về nhà phải rèn luyện bản thân làm việc tốt .
-Chuẩn bị bài: Tơn trọng thư từ tài sản của người khác.
 Tuần 26
 Đạo đức
 Tơn trọng thư từ tài sản của người khác
I/Mục tiêu:
 -Thế nào là tơn trọng thư tư tài sản của người khác
 -Vì sao phải tơn trọng thư từ tài sản của người khác 
 -Quyền tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
 -Yêu thích mơn học
II/Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập đạo đức
Trang phục bác đưa thư
Phiếu thảo luận nhĩm
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 -Hoạt động 1: xử lý tình huốn đĩng vai
 - Nhĩm thảo luân xử lý tình huống 
 -Học sinh theo dỏi thực hiện 
 -Nhận xét kết quả thảo luận 
-Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 
 +Giáo viên phátphiếu giao việc 
 +Thảo luận theo nhĩm phát phiếu giao việc
-Hoạt động 3 : liên hệ thực tế
 -Giáo viên dẫn dắt nhận xét
-IV/Củng cốdặn dị: 
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhân xét tiết học 
 -Học sinh hiểu thế nàolà tơn trọng
 Thư từ tài sản của người khác
-Học sinh đánh giá tơn trọng thư từ
-Học sinh hiểu thế nào là tơn trọng thư từ và tài sản của người khác 
 tàisản của người khác
-Một số căp trình bày trước lớp 
Học sinh lắng nghe thực hiện
 Đạo đức
 Tơn trọng thư từ tài sản của người khác(tiếp theo)
I/Mục tiêu:
 -Thế nào là tơn trọng thư tư tài sản của người khác
 -Vì sao phải tơn trọng thư từ tài sản của người khác 
 -Quyền tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em
 -Yêu thích mơn học
II/Tài liệu và phương tiện 
Vở bài tập đạo đức
Trang phục bác đưa thư
Phiếu thảo luận nhĩm
Quyển truyện tranh
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Hoạt động 1:Nhận xét hành vi ghi các tình huống theo nơi dung
Giáoviên kết luận nội dung 
-Tình huống a sai 
-Tình huống bđúng 
-Tình huống cđúng 
-Hoạt động 2:Hoạt động đĩng vai
- GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
TUẦN 27
TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động :
- GV cho cả lớp hát 
- Cả lớp hát 
-GV ghi bảng tựa bài 
- HS nhắc lại tựa bài
 Hoạt động Thực hành 
Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi 
HĐ cả lớp 
+ GV phát phiếu giao việc cĩ ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai 
+ HS nhận phiếu giao việc cĩ ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai 
a) Thấy bố đi cơng tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình .
a) Hành vi sai 
b) Mỗi lần sang nhà hàng xĩm ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b) Hành vi đúng, thái độ tơn trọng, lễ phép người lớn và tơn trong người xung quanh .
c) Bố cơng tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì ? 
c) Hành vi sai khơng được xâm phạm thư tư riêng tư của người khác .
d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn : “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được khơng?" 
d) Hành vi đúng phải xin phép chủ trước khi xem đồ vật của người khác .
Cho HS thảo luận và trình bày
- HS thảo luận theo nhĩm đơi.
- Đại diện một số HS thảo luận kết quả trước lớp; các HS khác cĩ thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
-GV : kết luận từng nội dung : 
-Tình huống a, c là sai 
-Tình huống b, d là đúng
Hoạt động 2 : Đĩng vai 
- GV chia lớp thành 4 nhĩm yêu cầu các nhĩm HS thực hiện trị chơi đĩng vai theo 2 tình huống 1 và 2, trong đĩ, một nửa số nhĩm theo tình huống 1, nửa cịn lại theo tình huống 2.
- Nhĩm 1, 3 thảo luận và đĩng vai tình huống 1.
- Nhĩm 2, 4 thảo luận và đĩng vai tình huống 2.
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện báo cáo kết quả.
a) Bạn cĩ quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn những chẳng thấy bạn đâu 
-Em sẽ đợi bạn quay lại rồi hỏi mượn chứ khơng tự ý lấy đọc.
b) Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bĩng đá” Nếu cĩ mặt ở đĩ, em sẽ làm gì ?
-Em nĩi các bạn khơng được làm thế. Em nhặt mũ và gọi Thịnh trả lại mũ cho bạn.
 Kết luận :
-Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khơng ai được xâm phạm. Tự ý bĩc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc làm khơng nên làm.
-HS lắng nghe
- Giáo dục trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư .
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
 Về nhà nĩi cho người thân biết quyền của trẻ em và những việc khơng nên làm tơn trọng thư từ tài sản của người khác. 
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Tuần 28
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1 ) 
I/ YÊU CẦU
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm .
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương 
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước.
GDMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, gĩp phần bảo vệ mơi trường.
*KNS:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.
*PP: Thảo luận
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1. 
-Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ơ nhiễm nước ở địa phương 
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
- GV cho cả lớp hát vui
-Cả lớp hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ : 
GV ghi câu hỏi cho Ban học tập tự kiểm tra 
-Tiết đạo đức tuần vừa qua các bạn học bài gì?
-Tơn trọng thư từ , tài sản của người khác (Tiết 2)
+ Vì sao ta cần phải tơn trọng tơn trọng thư từ, tài sản của người khác .
+ Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khơng ai được xâm phạm. Tự ý bĩc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc làm khơng nên làm
- Bạn cần làm gì để thể hiện tơn trọng thư từ và tài sản của người khác ?
+ Mình khơng bĩc thư của người khác ra xem. đồ đạc của người khác em khơng tự ý lấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người đĩ đồng ý em mới mượn.
HS nhận xét.
 Bài mới : 
HĐCB : 
Hoạt đơng 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh
Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu khơng thể thiếu được trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em cĩ sức khoẻ và phát triển tốt .
-Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo gợi ý:
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và kể ra những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày?
- HS cĩ thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi...
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao?
- Nước là cần thiết nhất vì khơng cĩ nước thì con người khơng cĩ cơm ăn nước uống, khơng tắm rửa được. khơng trồng trọt chăn nuơi được...
GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 
Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
-GV chia nhĩm phát phiếu thảo luận nêu ý kiến đúng sai?. Tại sao?. Nếu em cĩ mặt ở đĩ em sẽ làm gì?. Vì sao?
+ Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm .
a) Tắm cho trâu bị ở cạnh giếng nước ăn 
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng 
d) Để vịi nước chảy tràn bể mà khơng khố lại 
e) Khơng vứt rác trên sơng, hồ, biển.
-Yêu cầu các nhĩm trình bày
+Đại diện các nhĩm trình bày.
-GV kết luận : 
-a, b, d là những việc làm sai 
-c, e là những việc làm đúng 
- Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước khơng bị ơ nhiễm .HS hiểu nước là nhu cầu khơng thể thiếu được trong cuộc sống . Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em cĩ sức khoẻ và phát triển tốt 
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở 
- GV chia nhĩm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhĩm thảo luận, Các nội dung sau: 
- HS chia nhĩm phát phiếu học tập và yêu cầu các nhĩm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhĩm lên trình bày
- Lớp lắng nghe.
a) Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa, hay đủ dùng?
b) Nước sinh hoạt nơi em ở là sạch hay bị ơ nhiểm 
+ Nước sinh hoạt nơi em ở là sạch 
c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_3_vnen_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc