Giáo án Đạo đức Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Võ Thị Tuyết Ngọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Võ Thị Tuyết Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức Lớp 4 VNEN - Chương trình cả năm - Võ Thị Tuyết Ngọc
Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) (KNS + HCM) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nêu đựoc ý nghĩa của trung thực trong học tập. Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập. * Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Làm chủ trong học tập.. Phương pháp: Thảo luận. Giải quyết vấn đề. HCM : Chủ đề : Khiêm tốn học hỏi. Nội dung : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu tình huống: Việc 1: Từng bạn đọc cho nhau nghe tình huống ( SGK / 3 và kết hợp quan sát tranh trong SGK ) Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi: a.Theo em, bạn Long có thể có những cách giả quyết như thế nào? b.Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao? Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi Việc 2: Nhận xét sửa sai nếu có Việc 3: Cho các bạn đọc ghi nhớ GHI NHỚ: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. TRung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quí mến. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: - Em làm bài tập 1 trong SGK / 4 - Việc 1: EM đọc kết quả cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. Bài tập 2: - Em làm bài tập 2 trong SGK / 4 Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. Giáo viên tương tác với học sinh: Theo em, tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập? * HĐƯD Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập. Tự liên hệ: BT6/ SGK Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5) theo nhóm. NHÓM TRƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ VỚI CÔ GIÁO @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) (KNS + HCM) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nêu đựoc ý nghĩa của trung thực trong học tập. Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập. * Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. Làm chủ trong học tập.. Phương pháp: Thảo luận. Giải quyết vấn đề. HCM : Chủ đề : Khiêm tốn học hỏi. Nội dung : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bại nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 3: Việc 1: Em tự trả lời các câu hỏi ở bài tập 3 SGK / 4 Việc 2: Hai bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi cho nhau nghe. Viêc 3: Nhận xét sửa sai nếu có. Bài tập 4: Việc 1: Em kể lại câu chuyện, mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập cho các bạn trong nhóm nghe. Việc 2: Nhóm trưởng nhận xét. Bài tập 5: Việc 1: BHT mời 2-4 nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình. Việc 2: Các bạn bình chọn nhó nào thể hiện tiểu phẩm hay nhất. Việc 3: BHT chia sẻ với cả lớp + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao? NHÓM TRƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ VỚI CÔ GIÁO HĐƯD : Em kể với gia đình những hành vi trung thực trong học tập của em theo yêu cầu của nhiệm vụ 6 SGK / 4 @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 3 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Thái độ: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. KNS: Rèn các kĩ năng sống: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. Phương pháp: Giải quyết vấn đề. Dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bại nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? Hình thành kiến thức: Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu câu chuyện: Việc 1: Từng bạn đọc cho nhau nghe câu chuyện ( SGK / 5 và kết hợp quan sát tranh trong SGK ) Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi: Thảo đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống hàng ngày? Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? Nếu trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi Việc 2: Nhận xét sửa sai nếu có Việc 3: Cho các bạn đọc ghi nhớ GHI NHỚ: Trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Em làm bài tập 1 trong SGK / 7 Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. Bài tập 2: Việc 1: Em làm bài tập 2 trong SGK / 7 Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? Việc 2: Em trao đổi cách giải quyết tình huống cho bạn nghe. Việc 3: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. Giáo viên tương tác với học sinh: Theo em, nếu chúng ta không vượt khó trong học tập, chúng ta sẽ như thế nào? Hoạt động ứng dụng Em cùng gia đình sưu tầm một số tấm gương vượt khó trong học tập. NHÓM TRƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ VỚI CÔ GIÁO @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 4 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Thái độ: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. KNS: Rèn các kĩ năng sống: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. Phương pháp: Giải quyết vấn đề. Dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bại nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 3: Việc 1: Em tự trả lời các câu hỏi ở bài tập 3 SGK / 7 Việc 2: Hai bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi cho nhau nghe. Viêc 3: Nhận xét sửa sai nếu có. * Bài tập 4: Việc 1: Em thực hiện bài tập 4 SGK / 7 Việc 2: Em trình bày kết quả cho các bạn trong nhóm nghe. Việc 3: Nhóm trưởng nhận xét. * Bài tập 5: Việc 1: BHT các bạn trình bày những mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập Việc 2: Các bạn bình chọn câu chuyện kể hay nhất. HĐƯD : Em về thực hiện giúp đỡ bạn trong học tập khi bạn gặp khó khăn. @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 5 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) (MT + NL) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết: trẻ em có quyền được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Kĩ năng: Bước đầu biết bài tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Thái độ: Mạnh dạn bài tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. MT: Trẻ em có quyền bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương,( liên hệ). * NL : Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (liên hệ) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bại nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Tìm hiểu tình huống: Việc 1: Từng bạn đọc cho nhau nghe tình huống ( SGK / 9 và kết hợp quan sát tranh trong SGK ) Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK / 9 Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi Việc 2: Nhận xét sửa sai nếu có Việc 3: Cho các bạn đọc ghi nhớ SGK / 9 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Em làm bài tập 1 trong SGK / 9 Việc 1: EM trao đổi kết quả cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. Bài tập 2: Việc 1: Em làm bài tập 2 trong SGK / 4 Việc 2: Em trao đổi kết quả cho bạn nghe Việc 3: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. NHÓM TRƯỞNG BÁO CÁO KẾT QUẢ VỚI CÔ GIÁO @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 6 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) (MT + NL) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết: trẻ em có quyền được bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Kĩ năng: Bước đầu biết bài tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Thái độ: Mạnh dạn bài tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. MT: Trẻ em có quyền bài tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương,( liên hệ). * NL : Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (liên hệ) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. Gv giới thiệu bài học, tiết học, ghi đề bài , Hs ghi vở. Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học. + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học + Để đạt mục tiêu đó tiết học, các bạn cần phải làm gì? HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 3: NT cho các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu BT 3 SGK / 9 * Bài tập 4: Việc 1: BHT cho các nhóm viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến. Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện . Việc 3: BHT nhận xét tuyên dương. Hoạt động ứng dụng Em hãy bày tỏ ý kiến với người thân về những vấn đề liên quan đến bản thân nói riêng và đến trẻ em nói chung. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người thân @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 7 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) (KNS + NL ) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Thái độ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,...trong cuộc sống hằng ngày. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. * Lưu ý: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. Phương pháp: Tự nhủ; Thảo luận nhóm; Đóng vai; Dự án. NL: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước; Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng (toàn phần). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài Thảo luận nhóm các thông tin trang 11 * Hoạt động nhóm - Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. *Hoạt động lớp - Điện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. -> GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. Chia sẻ và trải nghiệm * Hoạt động nhóm đôi HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc nên và không nên là để tiết kiệm tiền của trong cuộc sống cũng như trong học tập. *Hoạt động lớp Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm GV kết luận : Tiết kiệm không chỉ có lợi cho ta mà còn có lợi cho mọi người Tiết kiệm trong học tập và trong cuộc sống * Hoạt động cá nhân Đánh dấu x vào ô trước những việc làm tiết kiệm tiền của Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Giữ gìn quần áo đồ dùng đồ chơi Vẽ bậy bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế ,tường lớp học Xé sách vở đ. Làm mất sách vở đồ dùng học tập Vứt sách vở đồ dùng học tập bừa bãi Không xin tiền ăn quà vặt Ăn hết phần cơm của mình Quên khóa vòi nước k. Tắt điện khi ra khỏi phòng 4 ) Tán thành hay không tán thành (bài tập 1 SGK ) * Thảo luận nhóm Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT1 trang 12 Các nhóm đọc ghi nhờ trang 12 SGK đạo đức @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 8 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) (KNS + NL ) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Thái độ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,...trong cuộc sống hằng ngày. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. * Lưu ý: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. Phương pháp: Tự nhủ; Thảo luận nhóm; Đóng vai; Dự án. NL: Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước; Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng (toàn phần). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 : Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận BT2 trang 12 theo mẫu Việc nên làm Việc không nên làm - -. -. -. - -. - -.. *Hoạt động lớp - Đại diện nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét , bổ sung . -> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. 2.Xử lí tình huống *Hoạt động nhóm - Nhĩm trưởng điều hàng các bạn trong nhóm thảo luận *Hoạt động lớp Đại diện trình bày- nêu lí do chọn Cả lớp nhận xét NX chốt lại GDHS không nên lãng phí đồ dùng học tập 3 Xử lý tình huống và đóng vai ( Bài tập 5 SGK ) * Hoạt động nhóm - Các nhóm trưởng nhận phiếu tình huống, điểu khiển nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động *Hoạt động lớp Hai nhóm lần lượt đóng vai trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả GV kết luận 4. Sưu tầm tấm gương tiết kiệm tiền của (BT6 trang 13) * Hoạt động nhóm - HS kể cho các bạn trong nhóm nghe những câu chuyện về tiết kiệm tiền của mà mình sưu tầm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hằng ngày nhớ thực hiện tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng , đồ chơi, điện , nước,.. ĐÁNH GIÁ Bản thân em đã biếtt tiết kiệm tiền của chưa?em dự định sẽ tiết kiệm tiền của đồ dùng , đồ chơi như thế nào?Hãy trao đổi dự định của mình với các bạn trong lớp Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về tiết kiệm tiến của sau khi tham gia hoạt động. Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 9 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) (KNS + HCM) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Thái độ: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. hằng ngày một cách hợp lí. * Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày. Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. Phương pháp: Tự nhủ. Thảo luận. Đóng vai. Trình bày 1 phút. Xử lí tình huống. HCM : Chủ đề : Cần, kiệm, liêm, chính. Nội dung : Giáo dục cho HS biết quí trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ (bộ phận). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động :Hát tập thể - Giới thiệu – ghi bảng - HS đọc MT bài 1: Phân tích truyện”Môt phút” *Thảo luận nhóm - HS các nhóm đọc và kể lại truyện trong nhóm -Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Mi-chi- ca có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? 2.Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết? 3.Sau chuyện đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì? -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. Chia sẽ và trãi nghiệm * Hoạt động nhóm đôi HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm tiết kiệm thới giờ trong cuộc sống cũng như trong học tập *Hoạt động lớp Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm GV kết luận : 3Tán thành hay không tán thành *Hoạt động nhóm Các nhóm trưởng điểu hành thảo luận theo BT 1 trang 15, SGK Đạo đức lớp 4 Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4 => Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2 @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) (KNS + HCM) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Thái độ: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. hằng ngày một cách hợp lí. * Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. KNS : Rèn các kĩ năng sống: Xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày. Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. Phương pháp: Tự nhủ. Thảo luận. Đóng vai. Trình bày 1 phút. Xử lí tình huống. HCM : Chủ đề : Cần, kiệm, liêm, chính. Nội dung : Giáo dục cho HS biết quí trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ (bộ phận). ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thảo luận và xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Các nhóm bốc thăm chọn tình huống và điều hành thảo luận nhóm BT 2 SGK trang16 Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhóm và đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận một tình huống và chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình bày Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười/mếu . Gv đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm Tán thành hay không tán thành *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận BT 3 trang 16 Các thành viên bày tỏ thái độ bằng cách giơ mặt cười/ mếu cá nhân Cả nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung ( nếu tình huống nào cả nhóm không thống nhất được thì giơ thẻ nhờ GV hổ trợ) Hoạt động nhóm HS kể lại những câu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ mà các em đã sưu tầm được Nếu HS không sưu tầm được thì GV kể cho các em nnghe Hoạt đông cá nhân GV giao nhiệm vu ïlập thời gian biểu 1 ngày của HS HS lập thời gian biểu trong ngày của mình và trao đổi với các bạn trong nhóm *Hoạt động lớp Một số HS trình bày thơi gian biểu của mình HS khác NX- góp ý -> Kết luận : Thời giờ biểu giúp em có kế hoạch làm việc hiệu quảvà tiết kiệm thời giờ, biết quản lý thời giờ tốt C :HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hằng ngày thực hiện đúng thời gian biểu đã xây dựng Tìm thêm những tấm gương về tiết kiệm thời gian và kể lại cho những người thân trong gia đình hoặc bạn bè cùng nghe. IV: ĐÁNH GIÁ Gv yêu cầu HS tự đánh giá bản thân và giơ thẻ nếu thấy mình đã biết tiết kiệm thời giờ .Mỗi HS kể lại một việc làm tiết kiệm thời gời của bản thân. - GV yêu cầu mỗi HS ghi hoặc nói về điều mới mẻ mà mình vứa học thêm được sau khi tham gia hoạt động. @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức của 5 bài đã học từ tuần 1 – tuần 10. Kĩ năng: HS biết vận dụng những kiền thức đã học vào trong cuộc sống. Thái độ: Yêu thích môn học. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Bảng phụ; các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -HĐTQ tổ chức trò chơi - GV g/thiệu, ghi đề bài lên bảng. HS ghi đề bài vào vở học . HĐCB: * Ôn lại chủ đề năm học: - NT cho các bạn thảo luận: chủ đề năm học 2015-2016 là gì? + Em hiểu như thế nào nội dung đó ? GV giải thích. HĐTH: *Thực hành một số kĩ năng đã học *Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau: -GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS yếu: Nghĩa, Tỉnh, Đ.Thuyên NT tổ chức cho các bạn thực hiện các BT sau: Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây : Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình . Thiếu trung thực trong học tập là giả dối . Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng . Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ . Bài 2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập .. -GV nhận xét . Bài 3: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận dỗi và không muốn đi học . Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em . Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua không làm . Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của - GV n/xét,tuyên dương ... Bài 5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hoài phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp . -GV nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học . Hoạt động ứng dụng: Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ . @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Con cháo phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Thái độ: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đả sinh thành, nuôi dạy mình. * KNS : - Rèn các kĩ năng sống: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. - Phương pháp: Nói cách khác. Thảo luận. Tự nhủ. Dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS hát 1 bài - HS đọc mục tiêu của bài 1 :Phân tích truyện “ Phần thưởng” *Hoạt động nhóm Các nhóm trưởng điều hành hoạt động - Cá nhân đọc thầm Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt truyện Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + EM có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng ? + Theo em, bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của bạn? GV kết luận : Chia sẻ kinh nghiệm * Hoạt động nhóm đôi HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ của bản thân cũng như của người khác , những cảm xúc của ông bà cha mẹ trước những việc làm đó. *Hoạt động lớp Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm GV kết luận : 3 .Thảo luận và xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - Các nhóm bốc thăm chọn tình huống và điều hành thảo luận nhóm BT 1 SGK trang 18 Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhóm và đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận một tình huống và chỉ định nhóm kế tiếp được quyền trình bày Các nhóm bổ sung và đánh giá kết quả trình bày của nhóm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười/mếu . Gv đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Con cháo phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. Kĩ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Thái độ: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đả sinh thành, nuôi dạy mình. * KNS : - Rèn các kĩ năng sống: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ. Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. - Phương pháp: Nói cách khác. Thảo luận. Tự nhủ. Dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Dặt tên khác cho tranh *Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều động các thành viên trong nhóm nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh Cả nhóm thảo luận và đặt tên khác cho 2 bức tranh Giơ thẻ báo cáo hoạt động với giáo viên Đại diện trình bày trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung Thảo luận và đóng vai ( Bài tập 3 , SGK ) Hoạt động nhóm Nhóm trưởng bốc thăm chọn tình huống Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đã chọn Các nhóm đóng vai trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung GV Kl C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bả cha mẹ Làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thao với ông bà cha mẹ IV:ĐÁNH GIÁ - Bản thân em đã biết hiếu thảo vơi ông bà cha mẹ chưa? em dự định sẽ làm gì để hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về hiếu thảo với ông bà cha mẹ Nhận xét , khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. Thái độ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo cô giáo đã dạy mình. * KNS : - Rèn các kĩ năng sống: Lắng nghe lời dạy của thầy cô. Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Phương pháp: Trình bày 1 phút; Đóng vai; dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động :HS hát 1 bài - HS đọc mục tiêu của bài Thảo luận và xử lý tình huống *Hoạt động nhóm - HS các nhóm đọc và kể lại tình huống trong nhóm -Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói? Nếu em là HS cùng lớp đó , em sẽ làm gì? Vì sao? Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận Nhóm khác NX bổ sung -> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Chia sẽ và trãi nghiệm * Hoạt động nhóm đôi HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo của mình và những người khác *Hoạt động lớp Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm GV kết luận :Các thầy cô giáo đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chúng ta nên người , chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo Chăm chỉ học tập 3 Biết ơn thầy cô giáo *Hoạt động cá nhân HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những việc làm kính trong và biết ơn thấy cô giáo Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài Nói chuyện làm việc riêng trong giờ học Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường Lễ phép với thầy cô giáo Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam Chia sẽ với thấy giáo cô giáo những lúc khó khăn Các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng) Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm đ) các nhóm đọc ghi nhớ trang 21 @ RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ .........., ngày ........ tháng ...... năm 201... Đạo đức tuần 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) (KNS) MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. Thái độ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo cô giáo đã dạy mình. * KNS : - Rèn các kĩ năng sống: Lắng nghe lời dạy của thầy cô. Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Phương pháp: Trình bày 1 phút; Đóng vai; dự án. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đồ dùng học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1: Thảo luận nhóm Hoạt động nhóm đôi HS đọc yêu cầu BT 1 trang 22 Các nhóm thảo luận . Nhóm trưởng điều động các nhóm trao đổi thông nhất kết quả trong nhóm Gọi đại diện các nhóm trìng bày Yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung . *Hoạt động lớp - Em đã có bao giờ hành động như các bạn trong hình 3 chưa? Em cảm thấy hành động đó như thế nào? -> Giáo dục HS không chỉ biết kính trọng các thầy cô giáo đã và đang dạy mình mà còn phải biết kính trọng tất cả các thầy cô khác. Ngoài những việc làm trên em theo em để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em còn cần làm những việc gì nữa? GV nhận xét KL Có người nói biết ơn thầy là thường xuyên tới nhà thăm hỏi tặng quà là đúng hay sai? NX giáo dục HS hiểu đúng ý nghĩa của lòng biết ơn thầy cô giao và những hành vi đúng để thể hiện lòng biết ơn thầy cô 2. Kỷ niệm với thầy cô *Hoạt động nhóm đôi - HS các nhóm đọc yêu cầu BT 3 trang 23 Hs các nhóm lần lượt kể một kỷ niệm đáng nhớ của mình với thầy cô giáo cho nhau nghe 3 Thảo luận và xây dựng tiểu phẩm Hoạt độ
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_vnen_chuong_trinh_ca_nam_vo_thi_tuyet.docx