Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 5: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Đỗ Ngọc Nam

docx 2 trang vnen 15/03/2024 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 5: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Đỗ Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 5: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Đỗ Ngọc Nam

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Chương I: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Tiết 5: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Đỗ Ngọc Nam
Tiết 5: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
-Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo cảu chúng); điều kiện để có AM+MB=AB; trung điểm của đoạn thẳng.
-Biết cách: Đo độ dài một đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng; sử dụng hệ thức AM+MB=AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, thước thẳng.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV,HS
Nội Dung
A-Hoạt động khởi động
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.(Mỗi HS có một kết quả đo khác nhau)
-Đọc và thảo luận mục 1a.
-Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB vào vở. Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng vừa vẽ. Nêu cách đo?
-Cho HS đọc mục 1a.
B- Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ nội dung mục 1b.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1c.
-Đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 23.
-Điền kí hiệu vào chỗ chấm:
HG>HK, HK<GK, GL=HK, GK=LH.
-Thảo luận nhóm thực hiện mục 2a.
-Đo độ dài các đoạn thẳng hình 24.
MN=.., NP=.., MP=..
MN+NP=.., MP=
MN+NP=MP.
-Giới thiệu khoảng cách giữa 2 điểm A và B, cách so sánh hai đoạn thẳng.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
1. Đo đoạn thẳng.
Ví dụ:
ta đó được:
khoảng cách hai điểm A, B là 5,00 cm, khi đó người ta nói đó cũng chính là độ dài đoạn thẳng AB.
kí hiệu: AB = 5,00 cm.
đơn vị: mm, cm ,dm, m, km, inch,
Nhận xét: mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài đoạn thẳng là một số dương.
2. so sánh độ dài:
Ví dụ: so sánh các đoạn thẳng sau:
suy ra:
 AB = CD
 AB < EG
 CD< EG
kết luận: sgk
- Thực hiện yêu cầu.
Ta có: AC+CB=AB
-Với 3 điểm A,B, C thẳng hàng mà điểm C nằm giữa A và B. Hãy đo và so sánh AC+CB và AB?
-Đọc nội dung mục 2b.
-Yêu cầu HS học thuộc mục 2b.
-Thảo luận cặp đôi làm mục 2c.
-Cho HS làm vào phiếu học tập các bài tập sau:
Bài 1: Cho điểm I nằm giữa 2 điểm A và B. Biết IA=2cm, AB=4cm.
a) Tính IB=?
b) So sánh IA và IB?
Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, đọc trước mục 2d, 2e, mục D,E.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_chuong_i_diem_duong_thang_doan_thang.docx