Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Chu Minh Hòa

docx 4 trang vnen 22/10/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Chu Minh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Chu Minh Hòa
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG 
 Tiết 1 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Biết được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
 * Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xát các hình ảnh thực tế. BiÕt vÏ h×nh minh ho¹ c¸c quan hÖ: ®iÓm thuéc hoÆc kh«ng thuéc ®­êng th¼ng. 
 * Thái độ : Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ. 
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu. 
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Giíi thiÖu ch­¬ng vµ bµi míi (5’)
Gv: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác,.. Hình học phẳng nghiên cứu tính chất của hình phẳng.
- Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc – Banh (hoạ sĩ người Pháp)
- Chúng ta sẽ nghiên cứu những hình đơn giản nhất của hình học, đó là điểm và đường thẳng.
- Hs chú ý 
H§2: Điểm (10’)
 Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm, đó là 1 dấu chấm nhỏ trên trang giấy, hoặc trên bảng đen.
- Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
? Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm?
Gv : Giới thiệu 3 điểm phân biệt, trùng nhau.
- Hình là tập hợp điểm.
Hs : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . 
Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm 
- Có 3 điểm phân biệt
1. Điểm
-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm 
Vd : 
- Hai điểm trùng nhau: C . A
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .
H§3: Đường thẳng (10’)
Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bẳng,....
? Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
? Làm thế nào để vẽ được 1 đường thẳng ?
? Đặt tên cho đường thẳng như thế nào ?
? Có nhận xét gì khi kéo dài đ/thẳng về hai phía?
? Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?
? Trong hình vẽ sau có những điểm nào, đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đ/thẳng đã cho.
Gv : thông báo 
- Đ/thẳng là tập hợp điểm .
- Đ/thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Hs : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
- Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học.
- HS vẽ / thẳng.
- Dùng chữ cái in thường đặt tên.
- Hai đ/thẳng khác nhau có hai tên khác nhau.
- Đ/thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Có vô số điểm thuộc nó.
- Trong hình có đường thẳng a và các điểm A, B, M, N, trong đó A, M nằm trên đường thẳng và N, B không nằm trên đường thẳng.
2. Đường thẳng
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng  cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
- VD
- Đặt tên cho đ/thẳng: Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đ/thẳng.
- Nhận xét: Đ/thẳng không bị giới hạn về hai phía.
H§4: Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng (10’)
Y/c hs quan sát hình 4. GV giới thiệu
- Điểm A thuộc đường thẳng d
- Điểm A nằm trên đường thẳng d
- Đường thẳng d đi qua điểm A
- Đường thẳng d chứa điểm A
? Nêu cách nói khác nhau về ký hiệu: A d; B d ?
? Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?
GV treo bảng phụ hình 5, hs hoạt động nhóm.
? Các nhóm nhận xét lẫn nhau ? 
- HS quan sát hình 4
- HS nêu
- Bất kỳ đ/thẳng nào cũng có điểm thuộc đ/thẳng, và có điểm k thuộc đ/thẳng đó.
- HS hoạt động nhóm
- HS nhận xét
3. Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng 
 - Điểm A thuộc đ/thẳng d, kí hiệu A d, còn gọi : điển A nằm trên d, hoặc đ/thẳng d đi qua A hoặc đ/thẳng d chứa điểm A .
- Tương tự với điểm Bd.
?. Nhìn hình 5
a) 
b) Ca ; Ea
c) 
HĐ5. Củng cố - Luyện tập (10’)
? Nêu cách đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.
- Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. 
Bài 1: (Học sinh lên bảng vẽ)
a) Vẽ đường thẳng c.
b) Vẽ điểm b c.
c) Vẽ điểm M sao cho điểm M nằm trên c.
d) Vẽ điểm N sao cho c đi qua N.
e) Nhận xét gì về vị trí ba điểm này.
Bài 2. Vẽ hình theo kí hiệu sau
a) A Î p , b, B Ï q
- HS hoạt động cá nhân.
- HS lên bảng
Bài 1
e) B, M, N cùng nằm trên c.
Bài 2.
H§6: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
 - Về nhà ôn lại cách vẽ và đặt tên điểm, đường thẳng.
- Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.
- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104+105) 
Rót kinh nghiÖm :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_1_diem_duong_thang_chu_minh.docx