Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài - Chu Minh Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài - Chu Minh Hòa
Tiết 11 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG KHI BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục tiêu * Kiến thức: BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®o¹n th¼ng. * Kỹ năng: BiÕt vÏ mét ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tríc. * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. II. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành. III. ChuÈn bÞ : 1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy. VI. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng H§1: Kiểm tra – ĐVĐ (7’) ? Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? ? Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm thế nào? Chúng ta đã biết nếu cho trước một đoạn thẳng, thì tìm được số đo (độ dài) đoạn thẳng đó lớn hơn số 0. Ngược lại, nếu cho trước 1 số lớn hơn 0, vẽ một đoạn thẳng có số đo bằng độ dài cho trước đó ta làm thế nào? - M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB. - Muốn đo đoạn thẳng AB ta đặt thước đi qua đoạn thẳng AB sao cho vạch số 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch nào của thước thì đó là độ dài của đoạn thẳng AB. H§2: Vẽ đoạn thẳng trên tia (13’) Giới thiệu dụng cụ để vẽ: Thước thẳng chia khoảng, compa. Nêu cách vẽ OM = 2cm? Ghi bảng: Nhấn mạnh: Muốn vẽ 1 đoạn thẳng thì phải biết 2 mút của đoạn thẳng. Mút O đã biết, ta chỉ vẽ tiếp mút M. Hướng dẫn cách vẽ bằng compa - GV vừa hướng dẫn vừa thực hành ? Vẽ trên cùng tia Ox với 2 cách khác nhau em có nhận xét gì về điểm M vừa vẽ ? Chốt lại: Cho trước một đoạn thẳng OM có độ dài a (bất kì) bao giờ ta cũng vẽ được điểm M sao cho OM = a, bằng cách: GV nêu cách vẽ như VD1 Nêu VD2: Vẽ một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm thế nào? - Đọc VD2 (SGK-122). ? Nêu cách vẽ CD dựa vào VD1 - Vẽ tia Cx bất kì. - Đo độ dài AB (chẳng hạn m (cm)). - Đặt cạnh của thước trùng với tia Cx; vạch 0 trùng với C. - Điểm C trùng với vạch m (cm). GV ngoài cách trên, ta dùng compa để vẽ. - GV trình bày như SGK-123 Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm? Đặt vấn đề: Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng trên một tia. Vậy để vẽ 2 đoạn thẳng trên tia ta làm thế nào? Đọc cách vẽ (SGK-112) Trình bày Làm theo sự hướng dẫn của GV. - Vẽ được một điểm M trên tia Ox để OM = 2cm. Ghi nhận xét và nhắc lại nhận xét. - Hs nêu cách vẽ - Hs lên bảng. 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia * VD1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. - Dụng cụ: Thước thẳng chia khoảng. - Cách vẽ: + Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia. + Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. * Nhận xét: (SGK-122) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB ? Giải - Cách vẽ: SGK-123 * BT 58 (124-SGK) Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm? Cách vẽ: H§3: Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia(13’) ? Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm; ON = 3 cm. Trong 3 điểm O, N, M điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? ? Quan sát hình vẽ hãy cho biết trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? ? So sánh độ dài OM và ON? Trên tia Ox , OM = a; ON = b ? Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Đọc nhận xét (SGK-123) - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình. - Trả lời: Khi a < b. Đây là một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khác. Nhắc lại 2 dấu hiệu nhận biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm khác? 1. Nếu AM + MB = AB => M nằm giữa A và B. 2. Trên tia Ax nếu AM < AB => M nằm giữa A và B. - Thực hiện vẽ 2 đoạn thẳng OM, ON. Hs dưới lớp nhận xét hình vẽ trên bảng của bạn. - Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại. - a, b > 0 (cùng đơn vị đo) và a < b - Nhìn hình vẽ dưới đề bài , trả lời câu hỏi? 2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia * Ví dụ: (SGK- 123) Giải Sau khi vẽ 2 điểm M và N, ta thấy M nằm giữa 2 điểm O và N. (vì 2 cm < 3 cm) - Nhận xét: (SGK-123) HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’) Bài 53 (SGK-124) - Vẽ OM; ON. - Tính MN. - So sánh OM; ON ? Giải bài toán theo các yêu cầu trên. Lưu ý HS: Lập luận bài toán. ? So sánh 2 đoạn thẳng như thế nào? ? Nhắc lại cách so sánh đoạn thẳng? Theo dõi HS làm để tìm lời giải khác. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài toán. - Trả lời. - Lên bảng trình bày. Bài 53 (SGK-124) Giải Trên tia Ox có OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm giữa O và N. => OM + MN = ON. mà OM = 3 cm; ON = 6cm, thay vào ta có: 3cm + MN = 6 (cm) MN = 6 - 3 = 3 (cm) - Ta có: Bài 55 (SGK-124) Tính OB? Có thể xảy ra những trường hợp nào ? Nếu A nằm giữa O và B thì OB = ? Bài toán có mấy đáp số? Sửa chữa 1 số những sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập. ? HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia? ? Dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm khác đã biết? Trả lời. - B nằm giữa O và A. - A nằm giữa O và B - Trình bày như ở hình bên. - Có 2 đáp số Hs: Trả lời. Bài 55 (SGK-124) Giải TH 1: B nằm giữa O và A. 2cm Ta có OB + BA = OA Thay BA = 2cm; OA = 8cm ta có OB + 2 (cm) = 8 (cm) OB = 8 - 2 = 6 (cm) TH 2: A nằm giữa O và B. Ta có OA + AB = OB thay OA = 8cm;AB =2cm ta có: 8 + 2 = OB => OB =10 (cm) Bài toán có 2 đáp số:OB = 6 cm OB = 10 cm H§5: Híng dÉn vÒ nhµ (2’) - Học toàn bộ bài, nắm chắc cách vẽ. - BTVN: 54; 56; 57; 59 (124-SGK) - Đọc trước bài: §10. Trung điểm của đoạn thẳng Rót kinh nghiÖm :
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_11_ve_doan_thang_khi_biet_d.docx