Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 16: Góc - Chu Minh Hòa

docx 4 trang vnen 29/10/2024 270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 16: Góc - Chu Minh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 16: Góc - Chu Minh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 6 VNEN - Tiết 16: Góc - Chu Minh Hòa
 Tiết 16 Đ2. GểC 
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức: HS biết gúc là gỡ? Gúc bẹt là gỡ? 
 * Kỹ năng: Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc. Nhận biết điểm nào nằm trong gúc.
 * Thỏi độ : Rốn luyện tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học.
II. Phương phỏp
 - Nờu và giải quyết vấn đề, trực quan nờu vấn đề, thực hành.
III. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bỳt chỡ, tẩy.
VI. Hoạt động dạy học:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 
? Vẽ 2 tia Ox; Oy.
? Trờn cỏc hỡnh vừa vẽ cú những tia nào? cỏc tia đú cú đặc điểm gỡ?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hỡnh, hỡnh đú gọi là gúc. Vậy gúc là gỡ ? đú là nội dung bài học hụm nay.
- Trả lời: (SGK.-72) (4đ)
- Tia Ox và Oy chung gốc O
HĐ2: Vớ dụ (8’)
Hỡnh vẽ trong phần kiểm tra bài cũ là một gúc.
?Nhỡn vào hỡnh vẽ em hóy cho biết gúc là hỡnh ntn ? 
GvVẽ hỡnh 4 (SGK) lờn bảng.
- Giới thiệu cỏc yếu tố của gúc.
? Nhỡn H4 xỏc định cạnh của gúc?
? Giới thiệu cỏch đọc, cỏch viết kớ hiệu về gúc.
- Hs trả lời
- Trả lời.
- Đọc tờn cỏc gúc trong hỡnh vẽ
1. Gúc. (10’)
*ĐN: Gúc là hỡnh gồm 2 tia chung gốc.
- Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của gúc.
- Hai tia gọi là hai cạnh của gúc.
 a)
b)
c)
- Gúc cú 2 cạnh là Ox, Oy gọi là gúc hoặc gúc hoặc gúc O.
- Kớ hiệu tương ứng là : . HoặcxOy;yOx;O.
- Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thỡ cũn gọi là gúc .
HĐ3: Luyện tập (5')
? Quan sỏt hỡnh 4c, 2 cạnh của xOy cú đặc điểm gỡ?
? Vậy gúc bẹt là gỡ?
Y/c hs làm ? 
? Nờu 1 số hỡnh ảnh của gúc, của gúc bẹt trong thực tế?
- Là 2 tia đối nhau đú gọi là gúc bẹt.
- Hs trả lời
- Gúc tạo bởi: compa, 2 tia trong bắn phỏo hoa  
2. Gúc bẹt
Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
Trờn hỡnh, là gúc bẹt.
HĐ4: Vẽ gúc (10’)
? Để vẽ gúc ta cần vẽ những gỡ ? 
? Hóy vẽ gúc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
GV: Hỡnh vẽ trờn cú bao nhiờu gúc, hóy đọc tờn cỏc gúc đú ?
Lưu ý: Trong hỡnh cú nhiều gúc, để dễ thấy gúc mà ta đang xột người ta vẽ thờm một hay nhiều vũng cung nhỏ nối hai cạnh của gúc đú. khi cần phõn biệt cỏc gúc cú chung một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O ta dựng ký hiệu , .
HS: Nờu cỏch vẽ: vẽ đỉnh và hai cạnh của nú. 
+ 1 HS lờn bảng thực hiện vẽ.
- Hỡnh vẽ cú ba gúc ; ; .
HS: Vẽ hỡnh và ghi bài.
3. Vẽ gúc
Để vẽ gúc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nú.
HĐ5: Điểm nằm bờn trong gúc (5’)
GV: Hóy quan sỏt hỡnh 6 SGK và cho biết hai tia Ox, Oy cú đối nhau khụng? 
GV: Vị trớ của tia OM như thế nào với hai tia cũn lại?
GV: Khi đú điểm M là điểm nằm bờn trong gúc xOy và tia OM gọi là tia nằm bờn trong gúc xOy.
HS: Quan sỏt hỡnh vẽ SGK. Nờu nhận xột:
- Hai tia Ox và Oy khụng đối nhau.
- Tia OM nằm giữ hai tia Ox và Oy.
HS: Vẽ lại hỡnh SGK và ghi bài vào vở.
4. Điểm nằm bờn trong gúc
Khi hai tia Ox, Oy khụng đối nhau, điểm M nằm trong nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy. 
HĐ6: Luyện tập (10’)
GV: Cho hỡnh vẽ:
Hóy đọc tờn gúc trờn hỡnh theo cỏc cỏch khỏc nhau.
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 6 SGK. (điền vào chỗ trống, đứng tại chỗ trỡnh bày)
GV: Cho hỡnh vẽ:
Hóy cho biết đỉnh, cạnh của từng gúc cú trờn hỡnh.
HS: Quan sỏt hỡnh vẽ của GV, đọc hỡnh vẽ: gúc xOy hoặc yOx hoặc MON hoặc NOM, 
HS: làm bài tập 6, lần lượt từng HS trỡnh bày từng cõu.
HS: Quan sỏt tiếp hỡnh vẽ, cho biết cỏc đỉnh và cỏc cạnh của cỏc gúc cú trờn hỡnh.
Bài tập 6 (SGK-75)
a) Hỡnh gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là gúc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của gúc xOy.
b) Gúc RST cú đỉnh là S, cú hai cạnh là SR, ST.
c) Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài tập:
-cú đỉnh M, hai cạnh là MT, MP.
- cú đỉnh T, hai cạnh là TM, TP.
- cú đỉnh P, hai cạnh là PM, PT. 
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo SGK: nắm vững khỏi niệm gúc, gúc bẹt, điểm nằm bờn trong gúc. 
- Rốn luyện kỹ năng vẽ gúc, đọc tờn gúc, đặt tờn gúc, viết ký hiệu gúc.
- Làm cỏc bài tập (SGK -75)
- Chuẩn bị cho tiết học sau. (dụng cụ thước đo gúc được sử dụng để làm gỡ?)
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_vnen_tiet_16_goc_chu_minh_hoa.docx